Buổi Nghị Luận X ã Hội Kĩ làm Nghị luận xã hội ? - Bàn đánh giá thật rõ vấn đề - Trình bày quan điểm, suy nghĩ, ý kiến, đánh giá than - Thường có đề tài lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức để bàn bạc nhằm sáng tỏ đúng-sai, tốt-xấu vấn đề nêu Phân loại nhận diện a Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Tư tưởng : quan điểm ý nghĩ ( cá nhân tập thể ) vấn đề khách quan xã hội - Đạo lí : lí lẽ hợp với khn phép, đạo đức - Tư tưởng đạo lí hệ thống tư tưởng, chuẩn mực, mối quan hệ, kinh nghiệm rút ra,… công nhận lưu giữ qua thời gian - Các vấn đề lớn thường gặp: • Nhận thức : lí tưởng, khát vọng, niềm đam mê, mục đích sống,… • Quan hệ gia đình : tình mẫu tử, tình phụ tử, • Phẩm chất : long yêu nước, long dung cảm, long trung thực, tính nhẫn nãi, • Quan hệ xã hội : tình làng xóm, tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn, • Các tư tưởng lệch lạc, tiêu cực : ích kỉ, long đố kị,… b Nghị luận thực xã hội - Các vấn đề cộm, gây ý xã hội (có thể vấn đề tán thành gây phản cảm, tranh cãi ) - Khác với tư tưởng đạo lí, vấn đề xã hội thường có tính vận động thay đổi đa dạng theo thời gian - Các vấn đề thường gặp : • Các tượng tích cực : tự học, tương than tương ái,… • Các tượng tiêu cực : chạy đua theo trào lưu, từ thiện ảo,… • Các tượng hai chiều : văn hóa thần tượng, du học sinh định cư nước ngoài,… Kĩ làm ( dàn ý ) Yêu cầu chung : - Về nội dung • Có luận điểm, luận rõ rang, quán, chân thành, nghiêm túc • Có dẫn chứng thuyết phục, điển hình, phù hợp với vấn đền nghị luận ( người thật, việc thật; ưu tiên người tiếng, có sức ảnh hưởng ) • Có học nhận thức, liên hệ thân - Về hình thức • Đảm bảo dung lượng 200 chữ ( khoảng 20-25 dòng giấy thi ) • Đảm bảo bố cục phần tuyệt đối khơng tách đoạn • Lập luận chặt chẽ, có luận điểm rõ ràng a Tư tưởng đạo lí #lopvanchiUyn^^ Mở đoạn : dẫn dắt trực tiếp gián tiếp - Thân đoạn : • Giải thích: (là ?) ▪ Dựa vào từ khóa, từ chưa rõ nghĩa (câu nói) ▪ Giải thích khái qt tồn vấn đề - → Rút vấn đề cần nghị luận • Một số cách giải thích : Đưa khái niệm từ biểu thị ▪ Dùng từ đồng nghĩa ▪ Dùng từ trái nghĩa ▪ Đưa ví dụ nhỏ, tình nhỏ/đặt vấn đề vào ngữ cảnh cụ thể • Bình luận (lí lẽ + dẫn chứng) (Vì sao?) ▪ Lí giải ý kiến đúng/sai, thể ▪ Dẫn chứng: sử dụng dẫn chứng điển hình, có sức ảnh hưởng xã hội nhân vật truyền cảm hứng • Hiện trạng • Giải pháp • Liên hệ thân(câu kết đoạn) ▪ Đưa chiêm nghiệm thân ▪ Đưa thay đỏi nhận thức vấn đề ( Trước đây,… bây giờ…) ▪ Đưa lời hứa hẹn cho tương lai b Hiện tượng xã hội - Hiện trạng (sự phổ biến vấn đề đời sống xã hội ) - Nguyên nhân ( ?) ▪ chủ quan ▪ khách quan - Hệ - Giải pháp - Liên hệ thân ▪ Đề luyện Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Cuộc sống ln có nhiều áp lực nên khơng phải lúc ta có đủ vững chãi để làm chủ thân, có biến động bất ngờ Trong lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta ln ước ao có người thân bên cạnh để chia sẻ Dù người chẳng giúp ta giải vấn đề, chí chẳng khuyên điều bổ ích, cần thái độ lắng nghe hết lòng đủ khiến ta vơi nhiều phiền muộn Cho nên, lắng nghe nhu cầu thiếu người Thế nhưng, điều nghịch lý muốn người khác lắng nghe mình, cịn lại khơng chịu lắng nghe #lopvanchiUyn^^ ( ) Nếu ta thực muốn giúp người vơi nỗi khổ niềm đau đè nặng lịng, việc trước tiên ta phải biết lắng nghe họ Cũng vị thầy thuốc trước chẩn mạch kê toa phải ln quan sát thần sắc bệnh nhân Sau đó, lắng nghe thật kĩ báo cáo hay lời than thở bệnh trạng.Khi ta định lắng nghe người khổ, tức ta đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ Dù ta nhà tâm lý trị liệu, với lòng chân thành thái độ lắng nghe đắn, chắn ta giúp người nhiều Vì chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại thật vào vai người cứu giúp chưa?” (Trích “Hiểu trái tim” – Minh Niệm) Câu (0,5) Theo tác giả, lắng nghe người khác, ta cần có thái độ nào? Câu (0,75) Anh/chị hiểu khái niệm “làm chủ thân” câu văn sau: Cuộc sống ln có nhiều áp lực nên khơng phải lúc ta có đủ vững chãi để làm chủ thân, có biến động bất ngờ Câu (0,75) Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả: Thế nhưng, điều nghịch lý muốn người khác lắng nghe mình, cịn lại khơng chịu lắng nghe Câu (1,0) Tác giả quan niệm: Khi ta định lắng nghe người khổ, tức ta đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ Anh/chị vào vai “thầy thuốc” chữa trị “bệnh tâm lý” nào? PHẦN LÀM VĂN Câu (2,0) Anh/chị suy nghĩ giá trị việc lắng nghe sống? Hãy trình bày đoạn văn 200 chữ #lopvanchiUyn^^