Bt lkd 25 11

6 4 0
Bt lkd 25 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên : Nguyễn Thị Phương Uyên Lớp : BA002 MSSV : 31221021495 HỢP ĐỒNG **Tình nhóm thuyết trình 4.2 Tình Bình (19 tuổi) người bị mắc chứng tâm thần phân liệt thể hưng cảm (lúc tỉnh táo bình thường, lúc lên khơng kiểm sốt hành vi) thường làm nhiều việc khơng kiểm sốt Tuy lúc tỉnh táo Bình người bình thường Một hơm Bình đem xe máy hiệu SH bán cho Nam với giá 10 triệu đồng lấy tiền chơi tiêu xài hết Gia đình tìm kiếm Bình khắp nơi, khơng thấy liền nhắn tin tìm Bình đài truyền hình địa phương Vài hơm sau Bình nhà biết Bình bán rẻ xe máy cho Nam để lấy tiền chơi Hỏi Bình lại làm Bình ngơ ngác khơng nói dường khơng biết chuyện xảy Hãy xác định hướng giải tình sau đây: Nếu cha mẹ Bình đến địi xe với lý do: Hợp đồng giao kết với người lực hành vi dân có khơng? Tại sao? Trả lời: - Trong trường hợp này, Bình người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (lúc tỉnh táo bình thường, lúc lên khơng kiểm sốt hành vi) khơng phải người lực hành vi nhân - Về tình này, chia hai trường hợp sau đây:  Nếu Bình ký kết hợp đồng mà có đồng ý người đại diện Bình hợp đồng có hiệu lực pháp luật  Nếu Bình ký kết hợp đồng mà người đại diện việc ký kết hợp đồng này, theo yêu cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch dân (tức Hợp đồng đó) vơ hiệu - Tuy nhiên, Điểm b, Khoản 2, Điều 125 Bộ luật Dân quy định Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Giao dịch dân người quy định khoản Điều không bị vô hiệu trường hợp sau đây: b) Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ Giao dịch dân khơng bị vơ hiệu Nghĩa là, việc ký kết hợp đồng Bình làm phát sinh quyền hợp đồng hợp đồng khơng bị vơ hiệu  Vì bố mẹ Bình với lí do: Hợp đồng giao kết với người hành vi nhân lực sai 4.3 Tình Ngày 21/9/2020 anh A đề nghị ông B giao kết hợp đồng mua bán tài sản, anh A có đưa thời hạn để ơng B trả lời đề nghị vịng tuần Ông B chấp nhận giao kết tài sản soạn văn đồng ý gửi cho cho anh A Nhưng khu vực ơng B sinh sống bùng dịch, khu ơng B có người bị dương tính với Covid- 19 nên khu bị phong tỏa, bên ông B khơng thể ngồi Sau khu vực ơng B hết phong tỏa, ông B gửi văn đồng ý đến anh A việc trả lời ông B vượt thời hạn mà anh A đề nghị Hỏi: Vậy việc ông B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với anh A có cịn hiệu lực anh A đồng ý hay không? Trả lời: Vấn đề pháp lý: giao kết hợp đồng thời gian giao kết lí khách quan (bùng dịch Covid) Theo Khoản 2, Điều 394 BLDS 2015: “Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lí khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lí khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời khơng đồng ý với chấp nhận bên đề nghị.” Do lí ơng B lí khách quan, nên chấp nhận đề nghị ơng cịn hiệu lực, anh A có quyền đồng ý khơng đồng ý 4.5 Tình 4: Ngày 15.01.2017 Giám đốc công ty TNHH A gửi đồng thời qua máy fax công ty đến công ty cổ phần B công ty TNHH C thư chào bán xe xúc đất chuyên dụng xây dựng đề “Kính gửi Q Cơng ty” với nội dung Thư đáp ứng đủ điều kiện quy định BLDS 2015 Trong thời hạn giao hàng ngày kể từ bên chào bán nhận chấp thuận mua hàng, thời điểm cụ thể bên thỏa thuận Ngày 20.1.2017 công ty TNHH A nhận fax công ty cổ phần B Giám đốc công ty ký với nội dung đồng ý mua xe với toàn điều kiện ghi thư chào bán Ngày 30.1.2017 Công ty TNHH A lại nhận fax công ty TNHH C với nội dung đồng ý mua với toàn điều kiện ghi thư chào bán Giám đốc Công ty TNHH A định bán xe cho công ty cổ phần B, thời gian giao xe ngày 25/01/2017 tiến hành thủ tục chuyển quyền sở hữu cho công ty Hỏi: Các hợp đồng xác lập công ty nào? Tại sao? Trả lời: Ở tình trên, cơng ty A khơng đưa thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng mà có thời gian giao hàng ngày kể từ bên chào bán nhận chấp thuận mua hàng, thời điểm cụ thể bên thỏa thuận Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân nên giao kết hợp đồng, bên phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân quy định: -Thực việc giao kết hợp đồng cần phải thực sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng -Đối với thực giao kết hợp đồng cá nhân, pháp nhân bình đẳng việc giao kết hợp đồng -Giao kết hợp đồng bên phải giao kết hợp đồng cách thiện chí, trung thực Cơng ty A có máy xúc đất lại chào hàng đến cơng ty B C, thấy Công ty A chưa lập hợp đồng cách trung thực, Công ty A không để thời hạn trả lời cho công ty Cho nên vào ngày 20/1/2017, A nhận fax Công ty B ký với nội dung đồng ý mua xe với tồn điều kiện ghi thư chào bán  hợp đồng mua bán hàng hóa A B xác lập 30/1/2017, Công ty TNHH A lại nhận fax công ty TNHH C với nội dung đồng ý mua với toàn điều kiện ghi thư chào bán  hợp đồng mua bán A C xác lập Vậy tình khơng thể xem hợp đồng xác lập bên A khơng thiện chí, trung thực, bên A định giao cho cơng ty B vi phạm hợp đồng với C Cơng ty C có quyền yêu cầu bồi thường hợp đồng Phần câu hỏi phụ Câu hỏi: Tiêu chí phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại: tiêu chí Tiêu chí HĐ dân HĐ thương mai Chủ thể Các cá nhân, tổ chức (có thể thương nhân không) Chủ yếu thương nhân, cá nhân có mục đích sinh lời Mục đích Tiêu dùng, có mục đích sinh lợi khơng Mục đích sinh lời Các chủ thể hợp đồng thương mại không thiết phải thương nhân mà cần cá nhân, tổ chức có liên quan đến hoạt động sinh lời Căn vào Điều 2, BLTM 2005: Đối tượng áp dụng Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định Điều Luật Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Căn vào nguyên tắc Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Như chủ thể Hợp đồng thương mại không thiết phải thương nhân, cá nhân, tổ chức có liên quan đến hoạt động sinh lời theo quy định pháp luật VD: quan hệ ủy thác hàng hóa, bên ủy thác thương nhân khơng phải thương nhân theo Điều 157 BLTM 2005 Câu hỏi: So sánh việc xác lập hôn nhân hợp đồng thành lập cơng ty Trong nhân có thỏa thuận, thỏa thuận khơng phải thỏa thuận hợp đồng mục đích bên kết hôn để tạo lập, thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ dân đó, mà có mong muốn lập gia đình xác lập quan hệ hôn nhân hợp đồng Ngược lại hợp đồng thành lập công ty cần tuân thủ theo quy định Luật Thương mại trường hợp hợp đồng cần xác lập Câu hỏi: Hợp đồng tình u có phải hợp đồng khơng? Hợp đồng tình u thỏa thuận người việc thuê người yêu mắt gia đình, nhiên yêu cầu, thỏa thuận người thỏa thuận khơng pháp luật đề cập đến Theo ngun tắc thỏa thuận LDS 2015, chủ thể tự giao kết hợp đồng thỏa thuận trái với đạo đức hay vi phạm pháp luật Đồng thời Hợp đồng tình yêu bị vô hiệu trường hợp sau đây: – Chủ thể hợp đồng tình u khơng có lực hành vi, lực pháp luật dân sự, người chưa thành niên hay người có khó khăn việc nhận thức giao kết hợp đồng – Chủ thể giao kết hợp đồng tình u khơng hồn tồn dựa tinh thần tự nguyện – Nội dung thỏa thuận, mục đích thể hợp đồng tình u vi phạm quy định pháp luật trái với đạo đức xã hội – Giao kết hợp đồng tình yêu giả tạo, đe dọa, cưỡng ép Vì vậy, Hợp đồng tình u nói khơng coi hợp đồng Câu hỏi: Các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau: “a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng" Về chất, trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp loại trừ yếu tố lỗi bên vi phạm Cơ sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chỗ họ khơng có lỗi khơng thực hiện, thực không hợp đồng Nếu bên vi phạm hợp đồng có khả lựa chọn xử khác ngồi xử gây thiệt hại mà khơng lựa chọn bị coi có lỗi ngược lại, khơng có khả lựa chọn xử khác coi khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Mặt khác, theo khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định: “Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm” Ngoài ra, xảy tình trạng miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng cịn phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu sảy Nếu bên vi phạm không thông báo thông báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan