1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sầm sơn

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Sầm Sơn
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Sầm Sơn
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng xem hệ thần kinh “ trung ương kinh tế Trong suốt thời kì đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, giúp kinh tế vượt qua khó khăn, thử thách, đưa đất nước ngày phát triển Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh ngày gay gắt nay, ngân hàng cần tự hoàn thiện mở rộng hoạt động để tồn phát triển ” Hoạt động cốt lõi vai trò trung gian tài NHTM hoạt động “ nhận tiền gửi cho vay Khi đồng vốn nhàn rỗi NHTM huy động từ chủ thể kinh tế đem tới cho chủ thể khác cần vốn để kinh doanh, tiêu dùng, đồng vốn nhân lên, gia tăng lợi ích cho bên Luận văn thạc sĩ Kinh tế kinh tế phát triển lên Trong hoạt động cho vay, tùy vào thời điểm kinh tế đà suy thoái hay phát triển, mà NHTM trọng tới mục tiêu cho vay Giai đoạn 2016 – 2018 đánh giá hai nỗ lực điều hành kinh tế điểm sáng điều hành sách, cải cách hành mạnh mẽ, kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ Do kết tích cực cải cách thể chế thủ tục hành cơng tác đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp cải thiện đáng kể Năm 2015 Luật doanh nghiệp Luật đầu tư có hiệu lực dỡ bỏ nhiều rào cản đầu tư đăng ký doanh nghiệp Năm 2016 Luật hỗ trợ DNNVV thơng qua, thể chế hóa hỗ trợ khối doanh nghiệp tác động tích cực tới tình hình phát triển doanh nghiệp phong trào khởi nghiệp ” Quá trình phát triển cho thấy, DNNVV ngày đóng vai trị quan trọng “ tạo thu nhập việc làm cho kinh tế Tại tồn tỉnh Thanh Hóa, DNVVN đóng góp vào cho q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững địa phương Là ngân hàng lớn, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn định hướng rõ, thời điểm mở rộng cho vay, đặc biệt trọng tới phân khúc khách hàng DNNVV theo định hướng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, chế, sách Chính phủ Thực tế hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn nói riêng NHTM nói chung DNNVV nước ta nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao, hiệu tín dụng thấp mối quan tâm cấp lãnh đạo ngành ngân hàng ” Sau thời gian học tập nghiên cứu trường, trang bị “ kiến thức lý thuyết cần thiết lĩnh vực hoạt động ngân hàng Là nhân viên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn, nhận thấy hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa trọng; nhiên, điều kiện nay, việc mở rộng hoạt động cho vay DNNVV cần đôi với việc gia tăng chất lượng các khoản vay Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ Luận văn thạc sĩ Kinh tế vừa ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- Chi nhánh Sầm Sơn” làm đề tài nghiên cứu ” Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng chất lượng cho vay “ DNNVV Vietinbank Chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2016- 2018, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay DNNVV VietinBank Sầm Sơn ” Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận chất lượng cho vay DNNVV NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNNVV VietinBank “ Sầm Sơn giai đoạn 2016-2018, rút nhận xét kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cho vay DNNVV VietinBank Sầm Sơn ” - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNNVV VietinBank Sầm Sơn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cho vay DNNVV NHTM 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại VietinBank Chi nhánh Sầm Sơn - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay DNNVV giai đoạn 2016 – 2018 đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay DNNVV giai đoạn 2019-2020 năm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu thông tin thứ cấp từ phòng ban thuộc VietinBank Sầm Sơn - Thu thập số liệu thông qua điều tra xã hội học: Nghiên cứu sử dụng 130 bảng “ hỏi để thu thập liệu từ khách hàng có giao dịch vay vốn Vietinbank Sầm Sơn nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá khách hàng chất lượng dịch vụ cho Luận văn thạc sĩ Kinh tế vay DNNVV ” - Phương pháp xử lý thông tin sơ cấp: Số liệu thu thập từ điều tra xã hội “ học xử lý sơ bộ, sau thống kê phục vụ cho việc phân tích chất lượng cho vay DNNVV VietinBank Sầm Sơn ” - Phương pháp xử lý thông tin thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ “ phòng ban thuộc Vietinbank Sầm Sơn tính tốn tiến hành nghiên cứu chi tiết giá trị liệu ” Kết cấu Luận văn Phần Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng cho vay DNNVV ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Sầm Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn xác định Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng “ ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Khoản 7, điều Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014) ” Trong kinh tế thị trường có nhiều loại hình doanh nghiệp tồn tại, “ phát triển cạnh tranh lẫn Để thuận lợi cho việc quản lý hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển, cần dựa vào tiêu thức khác để phân loại doanh nghiệp Nếu dựa vào quy mơ kinh doanh, chia doanh nghiệp thành loại: Luận văn thạc sĩ Kinh tế Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ ” Ở Việt Nam, định nghĩa DNNVV sử dụng Nghị định “ số 90/2001/NĐ-CP có hiệu lực sau Nghị định 56/2009 NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/06/2009 “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” Trong đó, DNNVV định nghĩa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: ” Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo quy mô khu vực kinh tế Việt Nam “ Ngày 12 tháng năm 2017, Quốc hội ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018; Chính phủ ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Điều 6, chương II Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định tiêu chí xác định DNNVV sau: ” Doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa Luận văn thạc sĩ Kinh tế “ Tại Công văn số 13685/TGĐ-NHCT60 ngày 06/10/2014 của Tổng giám đốc VietinBank quy định về ngưỡng phân khúc KHDN theo tiêu chí DTT và tiêu chí số dư tiền gửi, tiền vay bình quân đối với trường hợp không có thông tin về DTT sau: ” Bảng 1.2: Bảng tiêu chí phân khúc KHDN Đơn vị: Tỷ đồng Nhóm phân khúc I KHDN lớn II KHDN FDI III KHDN NVV Phân khúc Tập đoàn, tổng công ty KHDN Siêu lớn KHDN lớn KH FDI lớn KH FDI NVV KHDN nhiều tiền gửi KHDN Vừa KHDN Nhỏ KHDN Vi mô Tiêu chí phân khúc Doanh thu Số dư bình quân thuần Tiền vay Tiền gửi ≥2.000 500 - < 2.000 ≥ 500 < 500 ≥ 200 50 - < 200 ≥ 100 < 100 ≥ 20 - < 20 ≥ 25 < 25 200 - < 500 60 - < 200 200 - < 60 25 - < 50 - < 25 2,5 - < 2-

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:34

w