TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Vị trí và đặc điểm của công trình
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2023
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Đỗ Văn Toàn MSSV: 19149201
Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng Lớp: 19149CL4A
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Châu Đình Thành ĐT: 0353175939
Ngày nhận đề tài: 12/01/2023 Ngày nộp đề tài: 20/06/2023
1 Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu: Được cung cấp bởi GVHD
3 Nội dung thực hiện đề tài:
+ Tính toán thiết kế sàn tầng điển hình
+ Tính toán thiết kế cầu thang
+ Tính toán thiết kế khung dầm, cột, vách lõi thang
+ Tính toán thiết kế móng cọc cho công trình
+ Tính toán công tác đào đất và thi công móng điển hình
- Một bộ thuyết minh PDF gồm:
• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
• CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
• CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
• CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG
• CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
• CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG
- Một bộ bản vẽ gồm:
• 15 bản vẽ kiến trúc: KT-01 đến KT-15
• 14 bản vẽ kết cấu: KC-01 đến KC-14
• 1 bản vẽ thi công: TC-01
TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên phản biện:
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
Giảng viên phản biện ii
Đồ án tốt nghiệp là bước cuối cùng quan trọng sau bốn năm học tập, giúp sinh viên tổng kết và hệ thống hóa kiến thức đã học Qua đồ án này, tôi mong muốn thể hiện những kết quả và nỗ lực cá nhân trong suốt quá trình học tập tại trường và công việc miệt mài trong 5 tháng qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy CHÂU ĐÌNH THÀNH, giảng viên hướng dẫn, vì sự hỗ trợ tận tâm giúp sinh viên hoàn thành đồ án tốt nhất Thầy đã giúp sinh viên có cái nhìn đúng đắn về thiết kế và các phương pháp tính toán quan trọng cho kỹ sư xây dựng, đồng thời cung cấp kiến thức thực tiễn quý giá Sự chỉ bảo của thầy chính là động lực để sinh viên hoàn thành công việc Những bài học thầy truyền đạt sẽ mãi là kinh nghiệm quý báu cho chúng em khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện ĐỖ VĂN TOÀN iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1
1.1 Mục đích xây dựng công trình 1
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình 1
1.3.3 Diện tích xây dựng 3
1.6 Các giải pháp kỹ thuật 4
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 5
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 6
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 6
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng 7
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang 7
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện 8 iv
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn 8
2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm 8
2.3.3 Sơ bộ chọn tiết diện vách – lõi thang máy 9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 11
3.1.2 Kích thước tiết diện sơ bộ 11
3.1.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 11
3.2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
3.4 Tính toán cốt thép sàn điển hình 20
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 30
4.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang 31
4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang 34
4.5 Kiểm tra độ võng bản thang 37
4.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ 38
4.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 38
4.6.3 Nội lực dầm chiếu nghỉ 39
4.6.4 Tính toán cốt thép dọc 39
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 42
5.1 Sơ bộ tiết diện khung 42
5.1.1 Sơ bộ tiết diện dầm, vách – lõi 42
5.1.2 Sơ bộ tiết diện cột 42
5.2 Tải trọng tác dụng vào hệ khung 45
5.3 Phân tích đặc trưng động lực học của công trình 45
5.3.1 Khảo sát các dạng dao động riêng 45
5.4 Tính toán tải trọng gió 50
5.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 50
5.4.2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió 54
5.5 Tính toán tải trọng động đất 60
5.5.1 Chọn phương pháp thiết kế động đất 60
5.5.2 Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang 62
5.5.3 Phổ thiết kế theo phương đứng 64
5.5.5 Kết quả tính toán lực cắt đáy 65
5.6.1 Các trường hợp tải trọng 70
5.7.3 Kiểm tra gia tốc đỉnh 79
5.7.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 79
5.8 Thiết kế dầm tầng điển hình 81
5.8.1 Mô hình tính toán và nội lực dầm 81 vi
5.8.2 Tính toán cốt thép dọc 81
5.8.4 Tính toán cốt đai gia cường tại vị trí giao dầm phụ với dầm chính 99
5.8.5 Tính neo, nối cốt thép 100
5.9 Tính toán cốt thép cột 101
5.9.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 101
5.9.2 Tính toán cột lệch tâm xiên 102
5.9.3 Tính toán cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn 114
5.10 Tính toán vách - lõi thang máy 116
5.10.2 Phương pháp vùng biên chịu moment 117
5.10.4 Kết quả tính toán cốt thép vách đơn 122
5.10.5 Kết quả tính toán cốt thép lõi thang máy 138
6.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 170
6.3 Thông số thiết kế cọc 171
6.3.1 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
6.3.2 Tính sức chịu tải vật liệu làm cọc 171
6.4 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho cột 173
6.4.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 173
6.4.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 175
6.4.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 177
6.4.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 178
6.4.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 178
6.4.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 178 vii
6.5 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho vách đơn 178
6.5.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 178
6.5.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 180
6.5.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 181
6.5.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 181
6.5.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 181
6.5.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 182
6.6 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho lõi thang máy 182
6.6.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 182
6.6.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 184
6.6.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 184
6.6.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 185
6.6.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 185
6.6.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 185
6.6.7 Xác định độ cứng lò xo 185
6.6.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 188
6.6.3 Xác định khối móng qui ước 189
6.6.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 189
6.6.7 Tính thép đài móng và bố trí 193
6.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 196
6.7.3 Xác định khối móng qui ước 196 viii
6.7.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 197
6.7.7 Tính thép đài móng và bố trí 200
6.8.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 202
6.8.3 Xác định khối móng qui ước 203
6.8.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 203
6.8.7 Tính thép đài móng và bố trí 207
6.9.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 209
6.9.3 Xác định khối móng qui ước 209
6.9.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 210
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 213
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 214
6.10 Thiết kế móng lõi thang (M5) 215
6.10.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 215
6.10.3 Xác định khối móng qui ước 216
6.10.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 216
6.10.7 Tính thép đài móng và bố trí 220
CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG 222
7.1.6 Đắp đất cho công trình 229
7.2 Thi công móng điển hình 230
7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài móng 231
7.2.3 Thi công cốt thép đài móng 232
7.2.4 Thi công cốp pha đài móng 232
7.2.8 Kiển tra thanh chống xiên và thanh chống ngang 241
7.2.9 Thi công bê tông đài móng 242 x
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình 4
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng 6
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình 7
Bảng 3 1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng 1-4 11
Bảng 3 2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh tầng 1-4 12
Bảng 3 3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 12
Bảng 3 4 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh, logia tầng điển hình 13
Bảng 3 5 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng thượng và sàn mái 13
Bảng 3 6 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 1 và 2 15
Bảng 3 7 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 3 15
Bảng 3 8 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 4 15
Bảng 3 9 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng điển hình 17
Bảng 3 10 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng thượng 18
Bảng 3 11 Tải trọng tường xây phân bố lên dầm biên 18
Bảng 3 12 Hoạt tải tác dụng lên sàn 18
Bảng 3 13 Kết quả tính toán cốt thép sàn tầng điển hình 22
Bảng 4 1 Tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ 32
Bảng 4 2 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang nghiêng 33
Bảng 4 3 Kết quả tính toán cốt thép bản thang 37
Bảng 5 1 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục D-G 43
Bảng 5 2 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục A-D 44
Bảng 5 3 Sơ bộ tiết diện cột biên khu vực trục A-D 45
Bảng 5 4 Tỷ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia dao động (Modal participating mass ratios) 47
Bảng 5 5 Bảng kết quả khối lượng tầng, tâm cứng, tâm khối lượng 48
Bảng 5 6 Độ cao Gradient và hệ số mt của địa hình B 50
Bảng 5 7 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 51
Bảng 5 8 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió dạng tập trung vào tâm hình học các tầng của công trình 53
Bảng 5 9 Chu kì và tần số các mode dao động 55
Bảng 5 10 Các dạng dao động của công trình 55
Bảng 5 11 Giá trị hệ số động lực và hệ số áp lực động 56 xi
Bảng 5 12 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương X (Mode
Bảng 5 13 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương Y (Mode 2) 58
Bảng 5 14 Tổng hợp giá trị tính toán tải trọng gió động tác dụng lên công trình 59
Bảng 5 15 Kết quả phân tích động học 60
Bảng 5 16 Các phương dao động của từng mode 62
Bảng 5 17 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 1 (Phương X) 65
Bảng 5 18 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 2 (Phương Y) 65
Bảng 5 19 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 4 (Phương X) 67
Bảng 5 20 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 5 (Phương Y) 68
Bảng 5 21 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 8 (Phương Y) 69
Bảng 5 22 Kết quả tổng hợp tải trọng động đất 70
Bảng 5 23 Các trường hợp tải trọng 70
Bảng 5 24 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH I 71
Bảng 5 25 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH II 74
Bảng 5 26 Kết quả chuyển vị đỉnh 76
Bảng 5 27 Kết quả kiểm tra chuyển vị lệch tầng 77
Bảng 5 28 Kết quả kiểm tra hiệu ứng P-Δ 80
Bảng 5 29 Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm tầng điển hình 84
Bảng 5 30 Tính toán neo nối thép theo TCVN 5574-2018 100
Bảng 5 31 Xác định mô hình tính toán theo phương Cx hoặc Cy 102
Bảng 5 32 Nội lực cột C1 tầng 14 106
Bảng 5 33 Kết quả tính toán thép cột 111
Bảng 5 34 Chiều dài tới hạn của cột 114
Bảng 5 35 Số liệu tính toán cốt thép W1 tầng 14 119
Bảng 5 36 Kết quả tính toán thép vách W1 122
Bảng 5 37 Kết quả tính toán thép vách W2 125
Bảng 5 38 Kết quả tính toán thép vách W3 128
Bảng 5 39 Kết quả tính toán thép vách W4 132
Bảng 5 40 Kết quả tính toán thép vách W5 135
Bảng 5 41 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P6) 138
Bảng 5 42 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P7) 142
Bảng 5 43 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P8) 146 xii
Bảng 5 44 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P9) 151
Bảng 5 45 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P10) 155
Bảng 5 46 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P11) 159
Bảng 5 47 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P12) 162
Bảng 6 1 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất nền 168
Bảng 6 2 Bảng phân loại đất và thí nghiệm SPT 170
Bảng 6 3 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
Bảng 6 4 Sức chịu tải vật liệu làm cọc của các móng 173
Bảng 6 5 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng cột 174
Bảng 6 6 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng cột 176
Bảng 6 7 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng cột 177
Bảng 6 8 Số lượng cọc bố trí cho móng cột 178
Bảng 6 9 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng vách đơn 178
Bảng 6 10 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng vách đơn 180
Bảng 6 11 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng vách đơn 181
Bảng 6 12 Số lượng cọc bố trí cho móng vách đơn 182
Bảng 6 13 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng lõi thang máy 182
Bảng 6 14 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng lõi thang máy 184
Bảng 6 15 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng lõi thang máy 184 Bảng 6 16 Số lượng cọc bố trí cho móng lõi thang 185
Bảng 6 17 Kết quả tính toán Ei 187
Bảng 6 19 Kết quả tính lún móng M1 192
Bảng 6 20 Kết quả tính toán thép đài móng M1 195
Bảng 6 22 Kết quả tính lún móng M2 199
Bảng 6 23 Kết quả tính toán thép đài móng M2 201
Bảng 6 25 Kết quả tính lún móng M3 205
Bảng 6 26 Kết quả tính toán thép đài móng M3 207
Bảng 6 27 Nội lực móng M4 209 xiii
Bảng 6 28 Kết quả tính lún móng M4 212
Bảng 6 29 Kết quả tính toán thép đài móng M4 214
Bảng 6 31 Kết quả tính lún móng M5 219
Bảng 6 32 Kết quả tính toán thép đài móng M5 221
Bảng 7 1 Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012) 222
Bảng 7 2 Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005) 225
Bảng 7 3 Thông số chi tiết máy đào Hyundai – 260LC-9S 226
Bảng 7 4 Hệ số đầu gầu máy đào 227
Bảng 7 5 Hệ số độ tơi kt 227
Bảng 7 6 Thời gian làm việc của máy đào một gầu 228
Bảng 7 7 Khối lượng bê tông lót 231
Bảng 7 8 Thông số kĩ thuật ván khuôn móng 233
Bảng 7 9 Tải trọng truyền vào cốp pha móng 236 xiv
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map 1
Hình 1 2 Tổng quan công trình 2
Hình 3 1 Mặt bằng sàn tính toán 11
Hình 3 2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
Hình 3 3 Momen dãy Strip layer A theo phương X 20
Hình 3 4 Momen dãy Strip layer B theo phương Y 20
Hình 3 5 Kết quả độ võng của sàn tầng điển hình 29
Hình 4 1 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình 31
Hình 4 2 Cấu tạo bản chiếu nghỉ 31
Hình 4 3 Cấu tạo bản thang nghiêng 32
Hình 4 4 Phương tác dụng lực lên bản thang nghiêng 33
Hình 4 5 Sơ đồ tính bản thang 35
Hình 4 6 Biểu đồ moment của bản thang 35
Hình 4 7 Biểu đồ lực cắt của bản thang 35
Hình 4 8 Kết quả chuyển vị xuất từ ETABS 37
Hình 4 9 Phản lực bản thang 38
Hình 4 10 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 11 Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 12 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ 39
Hình 5 1 Mô hình công trình trong ETABS 46
Hình 5 2 Điều kiện về tiêu chí tính đều đặn theo mặt đứng 61
Hình 5 3 Biểu đồ bao Moment dầm tầng điển hình 81
Hình 5 4 Biểu đồ bao Lực cắt dầm tầng điển hình 81
Hình 5 5 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 99
Hình 5 6 Trục khung tính toán 101
Hình 5 7 Vị trí các vách - lõi tính toán 116
Hình 6 1 Mặt cắt địa chất 167
Hình 6 2 Bố trí cọc móng M1 188
Hình 6 3 Kết quả phản lực đầu cọc móng M1 bằng phần mềm SAFE 189
Hình 6 4 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M1 193
Hình 6 5 Biểu đồ moment móng M1 theo phương X 193
Hình 6 6 Biểu đồ moment móng M1 theo phương Y 193 xv
Hình 6 7 Bố trí cọc móng M2 195
Hình 6 8 Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 bằng phần mềm SAFE 196
Hình 6 9 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M2 200
Hình 6 10 Biểu đồ moment móng M2 theo phương X 200
Hình 6 11 Biểu đồ moment móng M2 theo phương Y 201
Hình 6 12 Bố trí cọc móng M3 202
Hình 6 13 Kết quả phản lực đầu cọc móng M3 bằng phần mềm SAFE 202
Hình 6 14 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M3 206
Hình 6 15 Biểu đồ moment móng M3 theo phương X 207
Hình 6 16 Biểu đồ moment móng M3 theo phương Y 207
Hình 6 17 Bố trí cọc móng M4 208
Hình 6 18 Kết quả phản lực đầu cọc móng M4 bằng phần mềm SAFE 209
Hình 6 19 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M4 213
Hình 6 20 Biểu đồ moment móng M4 theo phương X 213
Hình 6 21 Biểu đồ moment móng M4 theo phương Y 214
Hình 6 22 Bố trí cọc móng lõi thang 215
Hình 6 23 Kết quả phản lực đầu cọc móng M5 bằng phần mềm SAFE 216
Hình 6 24 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M5 220
Hình 6 25 Biểu đồ moment móng M5 theo phương X 220
Hình 6 26 Biểu đồ moment móng M5 theo phương Y 221
Hình 7 1 Khối lượng đào đất cho hầm 224
Hình 7 2 Máy đào gầu ngược Hyundai – R260LC-9S 226
Hình 7 3 Xe ben DEAWOO K4DEF 230
Hình 7 4 Mặt đứng ván khuôn móng 232
Hình 7 5 Mặt bằng ván khuôn móng 233
Hình 7 6 Sơ đồ tính ván khuôn móng 235
Hình 7 7 Sơ đồ tính sườn ngang móng 237
Hình 7 8 Sơ đồ tính sườn đứng móng 240
Hình 7 9 Sơ đồ tính thanh chống ván khuôn móng 242 xvi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIÊT TẮT
Danh mục chữ cái và chữ La – tinh
Ap – Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
As – Diện tích cốt thép a – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
Bd – Bề rộng dầm móng băng, bề rộng đài móng cọc
Bqu – Bề rộng khối móng qui ước c – Lực dính đơn vị của đất
D – Hệ số không thứ nguyên được tính theo góc ma sát trong dưới đáy móng φII d – Đường kính cọc
Df – Chiều sâu chon móng
E – Mô đun đàn hồi của vật liệu
Eb – Mô đun đàn hồi của bê tông
Mô đun đàn hồi của thép (Es) và các hệ số rỗng tự nhiên (e0) cùng với các hệ số rỗng theo cấp tải (e25, e50, e100, e200, e400) là những yếu tố quan trọng trong phân tích địa kỹ thuật Sức kháng trung bình của các lớp đất (fi, fci, fsi) trên thân cọc ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của công trình Dung trọng tự nhiên của đất (γ) và dung trọng đẩy nổi (γ') cũng như các hệ số điều kiện làm việc của cọc (γc) và đất (γcf, γcf,ci, γcf,si, γcq) là những thông số cần thiết để đánh giá tính ổn định của cọc Cuối cùng, dung bão hòa của đất (γsat) đóng vai trò quan trọng trong việc xác định điều kiện làm việc của cọc trong môi trường đất.
Hd – Chiều cao dầm móng băng, chiều cao đài móng cọc
IP – Chỉ số dẻo lsi – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt thô thứ i lci – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt mịn thứ i
Ld – Chiều dài đài móng cọc
M đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của moment tính tại đáy móng
M đ tt – Giá trị tính toán của moment tính tại đáy móng
NSPT – Số búa SPT trung bình
N tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc
N tt – Giá trị tính toán của lực dọc
N đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc tính tại đáy móng
N đ tt – Giá trị tính toán của lực dọc tính tại đáy móng φ – Góc ma sát trong của đất xviii
Tải trọng đặt trên đầu cọc (P) bao gồm áp lực lớn nhất dưới đáy móng (pmax), áp lực nhỏ nhất dưới đáy móng (pmin) và áp lực trung bình dưới đáy móng (ptb) Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được ký hiệu là qp.
Q tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực cắt
Q tt – Giá trị tính toán của lực cắt
Rb – Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rbt – Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rcd – Sức chịu tải thiết kế của cọc
Rck – Giá trị tiêu chuẩn của sức chịu tải trọng nén của cọc
Rcu – Sức chịu tải theo các chỉ tiêu
Rs – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rsw – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang
Rvl – Sức chịu tải vật liệu làm cọc u – chu vi
Danh mục các chữ viết tắt
TTGH – Trạng thái giới hạn
TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam
SPT – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 Mục đích xây dựng công trình Đà Nẵng được biết đến như một trung tâm kinh tế lớn tại Miền Trung với sự gia tăng đáng kể của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng chỉ số năng lực cạnh tranh cao nhất trong số 64 tỉnh thành tại Việt Nam…Đà Nẵng hứa hẹn trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu tại Việt Nam trong tương lai
Sở hữu một căn hộ tại DANANG LAKESIDE TOWER không chỉ mang đến không gian sống hiện đại với nội thất sang trọng và tiện nghi, mà còn tạo cơ hội an sinh lý tưởng nhờ vào các tiện ích vượt trội và giải pháp đầu tư hiệu quả lâu dài.
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map
Dự án DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại số 72 Hàm Nghi – Phường Thạc Gián – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng
Khu căn hộ cao cấp DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, gần Bàu Thạc Gián, kết hợp giữa không gian sống hiện đại và trung tâm thương mại dịch vụ tiện ích.
Hoàng Anh – Bàu Thạc Gián nằm trong một tổng thể cơ sở hạ tầng chất lượng cao: + Sân bay quốc tế
+ Quốc lộ 1A kết nối Tp.HCM – Đà Nẵng – Hà Nội
+ Hành lang kinh tế đông tây
+ Liền kế với các khu du lịch nổi tiếng Hội An , Huế
Dự án tọa lạc trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu Đà Nẵng là sự giao thoa giữa miền Bắc và miền Nam, chủ yếu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới phía Nam Nơi đây có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không kéo dài và không quá mạnh.
Qui mô công trình
Hình 1 2 Tổng quan công trình
Theo Phụ lục 1 – Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng:
Công trình dân dụng - cấp 2 ( 5000 m 2 ≤ Ssàn ≤10.000 m 2 hoặc 9 tầng ≤ số tầng ≤19 tầng)
Công trình có: 1 Tầng hầm, 15 tầng nổi, 1 sân thượng, 1 tầng mái
Công trình có chiều cao: 57.3 m (tính từ cao độ ±0.000 m, không kể đến tầng hầm)
- Tầng hầm: –3.200 m - Tầng 11: +35.600 m
- Tầng trệt: ±0.000 m - Tầng 12: +38.900 m
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 38730 m 2
Công năng công trình
- Tầng hầm sử dụng để xe và các khu kỹ thuật công trình
- Tầng 01: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 02: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 03: bố trí khu thương mại
- Tầng 04: gồm một phần khu ở, sinh hoạt cộng đồng và một phần sân vườn, cà phê
- Tầng 05-15: bố trí căn hộ.
Hệ thống giao thông
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình
Hầm Tầng trệt Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5-15
- Giao thông ngang: hành lang là lối giao thông chính.
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Cơ sở lý thuyết tính toán
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5574 – 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 9386 – 2012: Thiết kế công trình chịu động đất
+ TCVN 9362 – 2012: Thiết kế nền nhà và công trình
+ TCVN 9153 – 2012: Công trình thủy lợi, phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm đất
+ TCVN 9351 – 2012: Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
+ TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
+ TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4447 – 2012: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
+ TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng Vật liệu Thông số Kết cấu sử dụng (đặc tính)
Móng, cột, dầm, sàn, cầu thang, lõi – vách
Cốt thộp trũn trơn cú ỉ < 10 (mm)
Cốt thép có gân (Cốt thép dọc kết cấu cỏc loại) cú ỉ ≥ 10 (mm)
*Ghi chú: Với cấu kiện sàn ta sẽ dùng thép CB240 – T
Phương án kết cấu
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình Đặc điểm công trình
Phương án kết cấu Sàn dầm
Nhịp sàn không có sự đồng đều X X
Chiều cao tầng điển hình 3.3 (m) X
Tải trọng tường xây trên sàn và độ lớn của các tải trọng tác dụng lên sàn:Tải tường các ô sàn không chênh lệch nhiều X X
Sự phân bố hoạt tải tương đối đồng đều X X X
Qua các kết quả phân tích ở trên ta thấy phương án sàn dầm hoàn toàn phù hợp với công trình của đồ án
➔ Sinh viên lựa chọn phương án sàn dầm làm phương án kết cấu chịu tải trọng đứng cho công trình
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang Đặc điểm công trình
Sự phân bố lưới cột không quá phức tạp X X
Công trình có các không gian sử dụng vừa phải X X
Bề mặt truyền lực có tính liên tục X X X
Khả năng xoắn của công trình lớn X X
Công trình có 17 tầng, cao 57.3m X X X
Công trình là nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn X X
Công trình ở tỉnh Đà Nẵng có vùng gió và động đất không quá nguy hiểm X X X
➔ Sinh viên lựa chọn phương án Hệ khung – vách – lõi làm phương án kết cấu chịu tải trọng ngang cho công trình.
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2023
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Đỗ Văn Toàn MSSV: 19149201
Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng Lớp: 19149CL4A
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Châu Đình Thành ĐT: 0353175939
Ngày nhận đề tài: 12/01/2023 Ngày nộp đề tài: 20/06/2023
1 Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu: Được cung cấp bởi GVHD
3 Nội dung thực hiện đề tài:
+ Tính toán thiết kế sàn tầng điển hình
+ Tính toán thiết kế cầu thang
+ Tính toán thiết kế khung dầm, cột, vách lõi thang
+ Tính toán thiết kế móng cọc cho công trình
+ Tính toán công tác đào đất và thi công móng điển hình
- Một bộ thuyết minh PDF gồm:
• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
• CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
• CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
• CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG
• CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
• CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG
- Một bộ bản vẽ gồm:
• 15 bản vẽ kiến trúc: KT-01 đến KT-15
• 14 bản vẽ kết cấu: KC-01 đến KC-14
• 1 bản vẽ thi công: TC-01
TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên phản biện:
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
Giảng viên phản biện ii
Lời cảm ơn Đồ án tốt nghiệp đánh dấu chặng đường cuối cùng sau bốn năm học tập, là bài tổng kết quan trọng nhất trong đời sinh viên Đồ án này giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và thể hiện những kết quả cùng nỗ lực cá nhân trong suốt quá trình học tập tại trường, cũng như sự làm việc không mệt mỏi trong 5 tháng qua.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy CHÂU ĐÌNH THÀNH, giảng viên hướng dẫn, vì đã tận tâm giúp đỡ sinh viên hoàn thành đồ án một cách tốt nhất Thầy không ngại khó khăn và công việc bận rộn, đã cung cấp cho sinh viên những cái nhìn đúng đắn về thiết kế và các phương pháp tính toán quan trọng cho nghề Kỹ sư xây dựng Những kiến thức thực tế mà thầy chia sẻ sẽ là nền tảng quý báu cho sinh viên khi ra trường Sự hỗ trợ và chỉ bảo tận tình của thầy chính là động lực để sinh viên hoàn thành khối lượng công việc của đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện ĐỖ VĂN TOÀN iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1
1.1 Mục đích xây dựng công trình 1
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình 1
1.3.3 Diện tích xây dựng 3
1.6 Các giải pháp kỹ thuật 4
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 5
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 6
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 6
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng 7
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang 7
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện 8 iv
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn 8
2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm 8
2.3.3 Sơ bộ chọn tiết diện vách – lõi thang máy 9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 11
3.1.2 Kích thước tiết diện sơ bộ 11
3.1.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 11
3.2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
3.4 Tính toán cốt thép sàn điển hình 20
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 30
4.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang 31
4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang 34
4.5 Kiểm tra độ võng bản thang 37
4.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ 38
4.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 38
4.6.3 Nội lực dầm chiếu nghỉ 39
4.6.4 Tính toán cốt thép dọc 39
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 42
5.1 Sơ bộ tiết diện khung 42
5.1.1 Sơ bộ tiết diện dầm, vách – lõi 42
5.1.2 Sơ bộ tiết diện cột 42
5.2 Tải trọng tác dụng vào hệ khung 45
5.3 Phân tích đặc trưng động lực học của công trình 45
5.3.1 Khảo sát các dạng dao động riêng 45
5.4 Tính toán tải trọng gió 50
5.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 50
5.4.2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió 54
5.5 Tính toán tải trọng động đất 60
5.5.1 Chọn phương pháp thiết kế động đất 60
5.5.2 Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang 62
5.5.3 Phổ thiết kế theo phương đứng 64
5.5.5 Kết quả tính toán lực cắt đáy 65
5.6.1 Các trường hợp tải trọng 70
5.7.3 Kiểm tra gia tốc đỉnh 79
5.7.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 79
5.8 Thiết kế dầm tầng điển hình 81
5.8.1 Mô hình tính toán và nội lực dầm 81 vi
5.8.2 Tính toán cốt thép dọc 81
5.8.4 Tính toán cốt đai gia cường tại vị trí giao dầm phụ với dầm chính 99
5.8.5 Tính neo, nối cốt thép 100
5.9 Tính toán cốt thép cột 101
5.9.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 101
5.9.2 Tính toán cột lệch tâm xiên 102
5.9.3 Tính toán cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn 114
5.10 Tính toán vách - lõi thang máy 116
5.10.2 Phương pháp vùng biên chịu moment 117
5.10.4 Kết quả tính toán cốt thép vách đơn 122
5.10.5 Kết quả tính toán cốt thép lõi thang máy 138
6.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 170
6.3 Thông số thiết kế cọc 171
6.3.1 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
6.3.2 Tính sức chịu tải vật liệu làm cọc 171
6.4 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho cột 173
6.4.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 173
6.4.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 175
6.4.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 177
6.4.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 178
6.4.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 178
6.4.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 178 vii
6.5 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho vách đơn 178
6.5.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 178
6.5.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 180
6.5.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 181
6.5.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 181
6.5.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 181
6.5.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 182
6.6 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho lõi thang máy 182
6.6.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 182
6.6.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 184
6.6.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 184
6.6.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 185
6.6.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 185
6.6.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 185
6.6.7 Xác định độ cứng lò xo 185
6.6.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 188
6.6.3 Xác định khối móng qui ước 189
6.6.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 189
6.6.7 Tính thép đài móng và bố trí 193
6.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 196
6.7.3 Xác định khối móng qui ước 196 viii
6.7.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 197
6.7.7 Tính thép đài móng và bố trí 200
6.8.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 202
6.8.3 Xác định khối móng qui ước 203
6.8.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 203
6.8.7 Tính thép đài móng và bố trí 207
6.9.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 209
6.9.3 Xác định khối móng qui ước 209
6.9.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 210
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 213
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 214
6.10 Thiết kế móng lõi thang (M5) 215
6.10.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 215
6.10.3 Xác định khối móng qui ước 216
6.10.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 216
6.10.7 Tính thép đài móng và bố trí 220
CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG 222
7.1.6 Đắp đất cho công trình 229
7.2 Thi công móng điển hình 230
7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài móng 231
7.2.3 Thi công cốt thép đài móng 232
7.2.4 Thi công cốp pha đài móng 232
7.2.8 Kiển tra thanh chống xiên và thanh chống ngang 241
7.2.9 Thi công bê tông đài móng 242 x
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình 4
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng 6
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình 7
Bảng 3 1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng 1-4 11
Bảng 3 2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh tầng 1-4 12
Bảng 3 3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 12
Bảng 3 4 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh, logia tầng điển hình 13
Bảng 3 5 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng thượng và sàn mái 13
Bảng 3 6 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 1 và 2 15
Bảng 3 7 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 3 15
Bảng 3 8 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 4 15
Bảng 3 9 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng điển hình 17
Bảng 3 10 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng thượng 18
Bảng 3 11 Tải trọng tường xây phân bố lên dầm biên 18
Bảng 3 12 Hoạt tải tác dụng lên sàn 18
Bảng 3 13 Kết quả tính toán cốt thép sàn tầng điển hình 22
Bảng 4 1 Tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ 32
Bảng 4 2 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang nghiêng 33
Bảng 4 3 Kết quả tính toán cốt thép bản thang 37
Bảng 5 1 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục D-G 43
Bảng 5 2 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục A-D 44
Bảng 5 3 Sơ bộ tiết diện cột biên khu vực trục A-D 45
Bảng 5 4 Tỷ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia dao động (Modal participating mass ratios) 47
Bảng 5 5 Bảng kết quả khối lượng tầng, tâm cứng, tâm khối lượng 48
Bảng 5 6 Độ cao Gradient và hệ số mt của địa hình B 50
Bảng 5 7 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 51
Bảng 5 8 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió dạng tập trung vào tâm hình học các tầng của công trình 53
Bảng 5 9 Chu kì và tần số các mode dao động 55
Bảng 5 10 Các dạng dao động của công trình 55
Bảng 5 11 Giá trị hệ số động lực và hệ số áp lực động 56 xi
Bảng 5 12 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương X (Mode
Bảng 5 13 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương Y (Mode 2) 58
Bảng 5 14 Tổng hợp giá trị tính toán tải trọng gió động tác dụng lên công trình 59
Bảng 5 15 Kết quả phân tích động học 60
Bảng 5 16 Các phương dao động của từng mode 62
Bảng 5 17 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 1 (Phương X) 65
Bảng 5 18 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 2 (Phương Y) 65
Bảng 5 19 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 4 (Phương X) 67
Bảng 5 20 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 5 (Phương Y) 68
Bảng 5 21 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 8 (Phương Y) 69
Bảng 5 22 Kết quả tổng hợp tải trọng động đất 70
Bảng 5 23 Các trường hợp tải trọng 70
Bảng 5 24 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH I 71
Bảng 5 25 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH II 74
Bảng 5 26 Kết quả chuyển vị đỉnh 76
Bảng 5 27 Kết quả kiểm tra chuyển vị lệch tầng 77
Bảng 5 28 Kết quả kiểm tra hiệu ứng P-Δ 80
Bảng 5 29 Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm tầng điển hình 84
Bảng 5 30 Tính toán neo nối thép theo TCVN 5574-2018 100
Bảng 5 31 Xác định mô hình tính toán theo phương Cx hoặc Cy 102
Bảng 5 32 Nội lực cột C1 tầng 14 106
Bảng 5 33 Kết quả tính toán thép cột 111
Bảng 5 34 Chiều dài tới hạn của cột 114
Bảng 5 35 Số liệu tính toán cốt thép W1 tầng 14 119
Bảng 5 36 Kết quả tính toán thép vách W1 122
Bảng 5 37 Kết quả tính toán thép vách W2 125
Bảng 5 38 Kết quả tính toán thép vách W3 128
Bảng 5 39 Kết quả tính toán thép vách W4 132
Bảng 5 40 Kết quả tính toán thép vách W5 135
Bảng 5 41 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P6) 138
Bảng 5 42 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P7) 142
Bảng 5 43 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P8) 146 xii
Bảng 5 44 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P9) 151
Bảng 5 45 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P10) 155
Bảng 5 46 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P11) 159
Bảng 5 47 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P12) 162
Bảng 6 1 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất nền 168
Bảng 6 2 Bảng phân loại đất và thí nghiệm SPT 170
Bảng 6 3 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
Bảng 6 4 Sức chịu tải vật liệu làm cọc của các móng 173
Bảng 6 5 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng cột 174
Bảng 6 6 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng cột 176
Bảng 6 7 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng cột 177
Bảng 6 8 Số lượng cọc bố trí cho móng cột 178
Bảng 6 9 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng vách đơn 178
Bảng 6 10 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng vách đơn 180
Bảng 6 11 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng vách đơn 181
Bảng 6 12 Số lượng cọc bố trí cho móng vách đơn 182
Bảng 6 13 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng lõi thang máy 182
Bảng 6 14 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng lõi thang máy 184
Bảng 6 15 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng lõi thang máy 184 Bảng 6 16 Số lượng cọc bố trí cho móng lõi thang 185
Bảng 6 17 Kết quả tính toán Ei 187
Bảng 6 19 Kết quả tính lún móng M1 192
Bảng 6 20 Kết quả tính toán thép đài móng M1 195
Bảng 6 22 Kết quả tính lún móng M2 199
Bảng 6 23 Kết quả tính toán thép đài móng M2 201
Bảng 6 25 Kết quả tính lún móng M3 205
Bảng 6 26 Kết quả tính toán thép đài móng M3 207
Bảng 6 27 Nội lực móng M4 209 xiii
Bảng 6 28 Kết quả tính lún móng M4 212
Bảng 6 29 Kết quả tính toán thép đài móng M4 214
Bảng 6 31 Kết quả tính lún móng M5 219
Bảng 6 32 Kết quả tính toán thép đài móng M5 221
Bảng 7 1 Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012) 222
Bảng 7 2 Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005) 225
Bảng 7 3 Thông số chi tiết máy đào Hyundai – 260LC-9S 226
Bảng 7 4 Hệ số đầu gầu máy đào 227
Bảng 7 5 Hệ số độ tơi kt 227
Bảng 7 6 Thời gian làm việc của máy đào một gầu 228
Bảng 7 7 Khối lượng bê tông lót 231
Bảng 7 8 Thông số kĩ thuật ván khuôn móng 233
Bảng 7 9 Tải trọng truyền vào cốp pha móng 236 xiv
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map 1
Hình 1 2 Tổng quan công trình 2
Hình 3 1 Mặt bằng sàn tính toán 11
Hình 3 2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
Hình 3 3 Momen dãy Strip layer A theo phương X 20
Hình 3 4 Momen dãy Strip layer B theo phương Y 20
Hình 3 5 Kết quả độ võng của sàn tầng điển hình 29
Hình 4 1 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình 31
Hình 4 2 Cấu tạo bản chiếu nghỉ 31
Hình 4 3 Cấu tạo bản thang nghiêng 32
Hình 4 4 Phương tác dụng lực lên bản thang nghiêng 33
Hình 4 5 Sơ đồ tính bản thang 35
Hình 4 6 Biểu đồ moment của bản thang 35
Hình 4 7 Biểu đồ lực cắt của bản thang 35
Hình 4 8 Kết quả chuyển vị xuất từ ETABS 37
Hình 4 9 Phản lực bản thang 38
Hình 4 10 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 11 Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 12 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ 39
Hình 5 1 Mô hình công trình trong ETABS 46
Hình 5 2 Điều kiện về tiêu chí tính đều đặn theo mặt đứng 61
Hình 5 3 Biểu đồ bao Moment dầm tầng điển hình 81
Hình 5 4 Biểu đồ bao Lực cắt dầm tầng điển hình 81
Hình 5 5 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 99
Hình 5 6 Trục khung tính toán 101
Hình 5 7 Vị trí các vách - lõi tính toán 116
Hình 6 1 Mặt cắt địa chất 167
Hình 6 2 Bố trí cọc móng M1 188
Hình 6 3 Kết quả phản lực đầu cọc móng M1 bằng phần mềm SAFE 189
Hình 6 4 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M1 193
Hình 6 5 Biểu đồ moment móng M1 theo phương X 193
Hình 6 6 Biểu đồ moment móng M1 theo phương Y 193 xv
Hình 6 7 Bố trí cọc móng M2 195
Hình 6 8 Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 bằng phần mềm SAFE 196
Hình 6 9 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M2 200
Hình 6 10 Biểu đồ moment móng M2 theo phương X 200
Hình 6 11 Biểu đồ moment móng M2 theo phương Y 201
Hình 6 12 Bố trí cọc móng M3 202
Hình 6 13 Kết quả phản lực đầu cọc móng M3 bằng phần mềm SAFE 202
Hình 6 14 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M3 206
Hình 6 15 Biểu đồ moment móng M3 theo phương X 207
Hình 6 16 Biểu đồ moment móng M3 theo phương Y 207
Hình 6 17 Bố trí cọc móng M4 208
Hình 6 18 Kết quả phản lực đầu cọc móng M4 bằng phần mềm SAFE 209
Hình 6 19 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M4 213
Hình 6 20 Biểu đồ moment móng M4 theo phương X 213
Hình 6 21 Biểu đồ moment móng M4 theo phương Y 214
Hình 6 22 Bố trí cọc móng lõi thang 215
Hình 6 23 Kết quả phản lực đầu cọc móng M5 bằng phần mềm SAFE 216
Hình 6 24 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M5 220
Hình 6 25 Biểu đồ moment móng M5 theo phương X 220
Hình 6 26 Biểu đồ moment móng M5 theo phương Y 221
Hình 7 1 Khối lượng đào đất cho hầm 224
Hình 7 2 Máy đào gầu ngược Hyundai – R260LC-9S 226
Hình 7 3 Xe ben DEAWOO K4DEF 230
Hình 7 4 Mặt đứng ván khuôn móng 232
Hình 7 5 Mặt bằng ván khuôn móng 233
Hình 7 6 Sơ đồ tính ván khuôn móng 235
Hình 7 7 Sơ đồ tính sườn ngang móng 237
Hình 7 8 Sơ đồ tính sườn đứng móng 240
Hình 7 9 Sơ đồ tính thanh chống ván khuôn móng 242 xvi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIÊT TẮT
Danh mục chữ cái và chữ La – tinh
Ap – Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
As – Diện tích cốt thép a – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
Bd – Bề rộng dầm móng băng, bề rộng đài móng cọc
Bqu – Bề rộng khối móng qui ước c – Lực dính đơn vị của đất
D – Hệ số không thứ nguyên được tính theo góc ma sát trong dưới đáy móng φII d – Đường kính cọc
Df – Chiều sâu chon móng
E – Mô đun đàn hồi của vật liệu
Eb – Mô đun đàn hồi của bê tông
Mô đun đàn hồi của thép (Es) và các hệ số rỗng tự nhiên (e0) cùng với các hệ số rỗng theo cấp tải (e25, e50, e100, e200, e400) là những yếu tố quan trọng trong kỹ thuật địa chất Sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc (fi), cùng với sức kháng của lớp đất hạt mịn (fci) và hạt thô (fsi), đóng vai trò quyết định trong tính toán khả năng chịu tải của cọc Dung trọng tự nhiên của đất (γ) và dung trọng đẩy nổi (γ') cũng như các hệ số điều kiện làm việc của cọc (γc) và đất trên thân cọc (γcf) là những thông số cần thiết để đánh giá hiệu suất của cọc trong môi trường đất Thêm vào đó, các hệ số điều kiện làm việc cho đất hạt mịn (γcf,ci) và hạt thô (γcf,si) cùng với hệ số cho đất dưới mũi cọc (γcq) giúp tối ưu hóa thiết kế cọc Cuối cùng, dung bão hòa của đất (γsat) cũng là một yếu tố không thể bỏ qua trong quá trình phân tích và thiết kế.
Hd – Chiều cao dầm móng băng, chiều cao đài móng cọc
IP – Chỉ số dẻo lsi – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt thô thứ i lci – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt mịn thứ i
Ld – Chiều dài đài móng cọc
M đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của moment tính tại đáy móng
M đ tt – Giá trị tính toán của moment tính tại đáy móng
NSPT – Số búa SPT trung bình
N tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc
N tt – Giá trị tính toán của lực dọc
N đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc tính tại đáy móng
N đ tt – Giá trị tính toán của lực dọc tính tại đáy móng φ – Góc ma sát trong của đất xviii
Tải trọng đặt trên đầu cọc (P) là yếu tố quan trọng trong thiết kế móng cọc, trong đó pmax là áp lực lớn nhất và pmin là áp lực nhỏ nhất dưới đáy móng Áp lực trung bình dưới đáy móng được ký hiệu là ptb, trong khi qp đại diện cho cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc Những thông số này cần được tính toán chính xác để đảm bảo tính ổn định và an toàn cho công trình.
Q tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực cắt
Q tt – Giá trị tính toán của lực cắt
Rb – Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rbt – Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rcd – Sức chịu tải thiết kế của cọc
Rck – Giá trị tiêu chuẩn của sức chịu tải trọng nén của cọc
Rcu – Sức chịu tải theo các chỉ tiêu
Rs – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rsw – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang
Rvl – Sức chịu tải vật liệu làm cọc u – chu vi
Danh mục các chữ viết tắt
TTGH – Trạng thái giới hạn
TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam
SPT – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 Mục đích xây dựng công trình Đà Nẵng được biết đến như một trung tâm kinh tế lớn tại Miền Trung với sự gia tăng đáng kể của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng chỉ số năng lực cạnh tranh cao nhất trong số 64 tỉnh thành tại Việt Nam…Đà Nẵng hứa hẹn trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu tại Việt Nam trong tương lai
Sở hữu căn hộ tại DANANG LAKESIDE TOWER mang đến không gian sống hiện đại với nội thất sang trọng và tiện nghi, đồng thời tạo cơ hội an sinh lý tưởng với các tiện ích vượt trội và giải pháp đầu tư hiệu quả lâu dài.
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map
Dự án DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại số 72 Hàm Nghi – Phường Thạc Gián – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng
Khu căn hộ cao cấp DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, bên cạnh Bàu Thạc Gián, kết hợp hoàn hảo giữa không gian sống sang trọng và tiện ích trung tâm thương mại dịch vụ.
Hoàng Anh – Bàu Thạc Gián nằm trong một tổng thể cơ sở hạ tầng chất lượng cao: + Sân bay quốc tế
+ Quốc lộ 1A kết nối Tp.HCM – Đà Nẵng – Hà Nội
+ Hành lang kinh tế đông tây
+ Liền kế với các khu du lịch nổi tiếng Hội An , Huế
Dự án tọa lạc tại Đà Nẵng, nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu nơi đây là sự giao thoa giữa miền Bắc và miền Nam, chủ yếu mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới phía Nam Đà Nẵng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không kéo dài và không quá mạnh.
Hình 1 2 Tổng quan công trình
Theo Phụ lục 1 – Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng:
Công trình dân dụng - cấp 2 ( 5000 m 2 ≤ Ssàn ≤10.000 m 2 hoặc 9 tầng ≤ số tầng ≤19 tầng)
Công trình có: 1 Tầng hầm, 15 tầng nổi, 1 sân thượng, 1 tầng mái
Công trình có chiều cao: 57.3 m (tính từ cao độ ±0.000 m, không kể đến tầng hầm)
- Tầng hầm: –3.200 m - Tầng 11: +35.600 m
- Tầng trệt: ±0.000 m - Tầng 12: +38.900 m
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 38730 m 2
- Tầng hầm sử dụng để xe và các khu kỹ thuật công trình
- Tầng 01: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 02: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 03: bố trí khu thương mại
- Tầng 04: gồm một phần khu ở, sinh hoạt cộng đồng và một phần sân vườn, cà phê
- Tầng 05-15: bố trí căn hộ
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình
Hầm Tầng trệt Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5-15
- Giao thông ngang: hành lang là lối giao thông chính
1.6 Các giải pháp kỹ thuật
Trạm biến áp trong nhà 3000 kVA – 15(22)/0,4kV sẽ được kết nối với lưới điện trung thế 3 pha 15(22)kV hiện có gần công trình Công việc này sẽ được thực hiện bởi một nhà thầu tư vấn thiết kế có chức năng lên lưới điện được cấp phép bởi Sở Công Nghiệp.
1.6.1.2 Mạch cung cấp điện chính
Mạch cấp điện trong toàn công trình có 2 loại:
- Mạch ưu tiên : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này vẫn được cấp điện từ nguồn máy phát
- Mạch bình thường : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này sẽ không có điện
Nước sinh hoạt được cung cấp từ hệ thống cấp nước thành phố, với cao ốc sử dụng máy bơm ly tâm để trung chuyển nước, đảm bảo cung cấp đủ nước cho tất cả các căn hộ Mỗi căn hộ được trang bị một đồng hồ nước riêng.
Nước mưa từ mái nhà được thu thập qua rãnh nhỏ, chảy qua lưới chắn rác và sau đó được dẫn vào các ống đứng, đưa ra mương thoát nước bên ngoài cao ốc.
- Nước thải từ khu vệ sinh được phân làm 2 loại :
+ Nước thải từ các căn hộ gồm : nước thải tắm, rửa và phễu thu nước sàn được thu vào ống đứng thoát ra hệ thống thoát nước thành phố
+ Nước thải từ các chậu tiểu và các chậu xí được thu vào ống thoát nước xí dẫn đến ngăn chứa của bể tự hoại
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt tại mỗi tầng của căn hộ, với dây tự động xử lý tách kênh và kết nối đến bộ phận trung tâm Khi phát hiện khói và nhiệt độ cao, tín hiệu sẽ được gửi đến bộ phận trung tâm, kích hoạt chuông báo động và đèn hiển thị Các đầu báo khói và nhiệt được bố trí trên trần ở từng căn hộ cũng như tại nhiều khu vực công cộng và sinh hoạt cộng đồng.
Việc kiểm tra khả năng gây cháy sẽ được thực hiện thông qua một hệ thống máy tính theo dõi từ trung tâm Hệ thống này có khả năng quan sát và phát hiện kịp thời sự gia tăng nhiệt độ của bê tông cũng như từng căn hộ thông qua các cảm biến phòng ngừa Chức năng của hệ thống này là ngăn ngừa các nguy cơ cháy nổ bằng cách gửi tín hiệu báo động đến các căn hộ khi phát hiện có hiện tượng khói quá nhiều.
- Bao gồm hệ thống đèn chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình
- Hệ thống chiếu sáng căn hộ : Đèn chiếu sáng, ổ cắm, công tắc được bố trí cho các phòng trong căn hộ đảm bảo nhu cầu sinh hoạt
- Hệ thống chiếu sáng công cộng : Khu vực lối ra vào chung cư bố trí đèn huỳnh quang và đèn compact gắn trần
- Tại cầu thang bộ, hành lang, nhà để xe bố trí các đèn huỳnh quang gắn trần
Tại các khu thương mại và khu công cộng từ tầng 1 đến tầng 4, hệ thống chiếu sáng được thiết kế với đèn huỳnh quang, đèn compact gắn trần, đèn Metal halide cho trụ đèn trang trí và đèn Halogen cho các đèn pha.
Rác thải cần được phân loại tại từng hộ dân cư và tổ chức thu gom rác hữu cơ hàng ngày bằng xe chuyên dụng Sau đó, rác sẽ được vận chuyển về bãi rác tập trung của thành phố để xử lý hiệu quả.
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5574 – 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 9386 – 2012: Thiết kế công trình chịu động đất
+ TCVN 9362 – 2012: Thiết kế nền nhà và công trình
+ TCVN 9153 – 2012: Công trình thủy lợi, phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm đất
+ TCVN 9351 – 2012: Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
+ TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
+ TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4447 – 2012: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
+ TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng Vật liệu Thông số Kết cấu sử dụng (đặc tính)
Móng, cột, dầm, sàn, cầu thang, lõi – vách
Cốt thộp trũn trơn cú ỉ < 10 (mm)
Cốt thép có gân (Cốt thép dọc kết cấu cỏc loại) cú ỉ ≥ 10 (mm)
*Ghi chú: Với cấu kiện sàn ta sẽ dùng thép CB240 – T
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình Đặc điểm công trình
Phương án kết cấu Sàn dầm
Nhịp sàn không có sự đồng đều X X
Chiều cao tầng điển hình 3.3 (m) X
Tải trọng tường xây trên sàn và độ lớn của các tải trọng tác dụng lên sàn:Tải tường các ô sàn không chênh lệch nhiều X X
Sự phân bố hoạt tải tương đối đồng đều X X X
Qua các kết quả phân tích ở trên ta thấy phương án sàn dầm hoàn toàn phù hợp với công trình của đồ án
➔ Sinh viên lựa chọn phương án sàn dầm làm phương án kết cấu chịu tải trọng đứng cho công trình
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang Đặc điểm công trình
Sự phân bố lưới cột không quá phức tạp X X
Công trình có các không gian sử dụng vừa phải X X
Bề mặt truyền lực có tính liên tục X X X
Khả năng xoắn của công trình lớn X X
Công trình có 17 tầng, cao 57.3m X X X
Công trình là nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn X X
Công trình ở tỉnh Đà Nẵng có vùng gió và động đất không quá nguy hiểm X X X
➔ Sinh viên lựa chọn phương án Hệ khung – vách – lõi làm phương án kết cấu chịu tải trọng ngang cho công trình
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn
Tổ hơp tải trọng
Khai báo tổ hợp tải để tính độ võng sàn theo TCVN (có vết nứt)
Theo TCVN 5574-2018, độ võng toàn phần f được tính như sau f = f1 - f2 +f3
The article discusses three types of deflection in structural analysis: f1 represents short-term deflection caused by total load, f2 refers to short-term deflection due to permanent and long-term live loads, and f3 indicates long-term deflection resulting from permanent and long-term live loads The analysis type utilized is Nonlinear (Longterm Crack), with a crack ratio (CR) of 1.7 and a shrinkage height (SH) of 0.0003.
Kiểm tra chuyển vị
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2023
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Đỗ Văn Toàn MSSV: 19149201
Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng Lớp: 19149CL4A
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Châu Đình Thành ĐT: 0353175939
Ngày nhận đề tài: 12/01/2023 Ngày nộp đề tài: 20/06/2023
1 Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu: Được cung cấp bởi GVHD
3 Nội dung thực hiện đề tài:
+ Tính toán thiết kế sàn tầng điển hình
+ Tính toán thiết kế cầu thang
+ Tính toán thiết kế khung dầm, cột, vách lõi thang
+ Tính toán thiết kế móng cọc cho công trình
+ Tính toán công tác đào đất và thi công móng điển hình
- Một bộ thuyết minh PDF gồm:
• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
• CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
• CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
Sơ bộ tiết diện
Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế cầu thang bộ giữa trục E-F
Cầu thang tầng điển hình từ tầng 5 đến 15 của công trình được thiết kế là cầu thang 2 vế dạng bản với chiều cao tầng tiêu chuẩn là 3.3m Việc tính toán cầu thang được thực hiện theo dạng bản chịu lực Do hai vế có sơ đồ tính toán tương tự nhau, nên chỉ cần tính toán cho một vế và bố trí thép cho vế còn lại.
Cầu thang có 18 bậc, mỗi vế cao 1.65m gồm 11 bậc với kích thước hbậc= 3300/18 183 (mm); bbậc = 280(mm)
- Góc nghiêng cầu thang: tanα= h bac b bac = 183
- Bề rộng vế thang: 1.15 (mm)
Kích thước dầm chiếu nghỉ : 200×300 (mm)
Tải trọng tác dụng lên bản thang
Hình 4 2 Cấu tạo bản chiếu nghỉ
Bảng 4 1 Tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ Vật liệu
Bản thang BTCT 25 120 3 1.1 3.3 Đá hoa cương 24 20 0.48 1.3 0.624
Tổng tĩnh tải hoàn thiện không để đến BTCT 1.2 1.56
Hình 4 3 Cấu tạo bản thang nghiêng
Chiều cao bậc thang: 183 mm
Chiều rộng bậc thang: 280 mm
+ Lớp đá hoa cương: δ td = (l b + h b )δ i cosα l b = (0.28+0.183)×0.02×0.837
2 = 0.077 (m) Tĩnh tải tác dụng lên bản thang g ’ bn có phương thẳng góc với trục của bản nghiêng, phân làm 2 lực theo 2 phương
Hình 4 4 Phương tác dụng lực lên bản thang nghiêng Bảng 4 2 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang nghiêng Vật liệu
Bản thang BTCT 25 120 3 1.1 3.3 Đá hoa cương 24 28 0.672 1.3 0.874
Tổng tĩnh tải hoàn thiện không để đến BTCT 2.922 3.66
Trọng lượng lan can tiêu chuẩn: g lc tc = 0.5 (kN/m), n=1.2 quy thành tải phân bố trên bản thang: g lc tc = 0.5 cosα = 0.5
Theo TCVN 2737-1995, hoạt tải tác dụng lên bản thang : p tc = 3 kN/m 2 , hệ số vượt tải lấy bằng 1.2 đối với hoạt tải có giá trị ≥ 2 kN/m 2
Hoạt tải tính toán: p tt = n×p tc = 1.2×3 = 3.6 (kN/m 2 )
4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang
Tải trọng tiêu chuẩn: q tc = (g tc + p tc )×1 = (4.2+3)×1 = 7.2 (kN/m)
Tải trọng tính toán: q tt = (g tt + p tt )×1 = (4.86+3.6)×1 = 8.86 (kN/m)
Tải trọng tiêu chuẩn: q tc = (g tc + p tc )×1+g lc tc = (5.922+3)×1+0.597 = 10.269 (kN/m) Tải trọng tính toán: q tt = (g tt + p tt )×1++g lc tt = (6.96+3.6)×1+0.597×1.2 = 11.276 (kN/m)
Tính toán bản thang
Hình 4 5 Sơ đồ tính bản thang 4.3.2 Nội lực bản thang
Hình 4 6 Biểu đồ moment của bản thang
Hình 4 7 Biểu đồ lực cắt của bản thang
Tính toán cốt thép
Bê tông B30: Rb = 17 MPa; Rbt = 1.2 MPa ; Eb = 32.5×10 3 MPa
Thộp CB400-V (ỉ ≥ 10): Rs = Rsc = 350 MPa; Rsw = 280 MPa ; Es = 210ì10 3 MPa Thộp CB240-T (ỉ < 10): Rs = Rsc = 210 MPa; Rsw 0 MPa ; Es = 210ì103 MPa Giả thiết a = 25 (mm)
➔ Tính toán thép theo trường hợp cốt đơn
- Diện tích cốt thép: A s = ξR b bh 0
350 = 646 (mm 2 ) Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ= A s bh 0 ×100%= 646
Bảng 4 3 Kết quả tính toán cốt thép bản thang
Tính toán dầm chiếu nghỉ
• CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG
- Một bộ bản vẽ gồm:
• 15 bản vẽ kiến trúc: KT-01 đến KT-15
• 14 bản vẽ kết cấu: KC-01 đến KC-14
• 1 bản vẽ thi công: TC-01
TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
Sơ bộ tiết diện khung
5.1.1 Sơ bộ tiết diện dầm, vách – lõi
Xem mục 2.3.2 và mục 2.3.3, CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
5.1.2 Sơ bộ tiết diện cột
Tiết diện cột được sơ bộ theo công thức sau:
+ q – tải trọng phân bố trên 1m 2 sàn
+ S – diện tích truyền tải của sàn
+ k – hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen (k=1.1 đối với cột giữa và k=1.2 đối với cột biên)
+ Rb – cường độ chịu nén của bêtông
Theo TCVN 198-1997, tiết diện cột cần được chọn sao cho tỷ số giữa chiều cao thông thủy của tầng và chiều cao tiết diện cột không vượt quá 25 Ngoài ra, chiều rộng tối thiểu của tiết diện cột phải đạt ít nhất 220mm.
Tải tường phân bố: 0.198 (kN/m 2 )
Hoạt tải tính toán căn hộ: 1.95 (kN/m 2 )
Hoạt tải hành lang: 3.6 (kN/m 2 )
Lấy giá trị trung bình: (1.95×3928.2+3.6×93.38)/4021.58 = 1.99 (kN/m 2 )
➔ Tải trọng phân bố tầng 1-2
➔ Tải trọng phân bố tầng 3:
➔ Tải trọng phân bố tầng 4:
➔ Tải trọng phân bố tầng điển hình:
➔ Tải trọng phân bố tầng thượng:
Bảng 5 1 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục D-G
Tầng 9 7 7.25 10.747 3777.3 2444.14 40 40 1600 Tầng 8 7 7.25 10.747 4322.7 2797.04 40 40 1600 Tầng 7 7 7.25 10.747 4868.1 3149.95 45 45 2025 Tầng 6 7 7.25 10.747 5413.5 3502.85 45 45 2025 Tầng 5 7 7.25 10.747 5958.9 3855.76 45 45 2025 Tầng 4 7 7.25 10.747 6504.3 4208.66 45 45 2025 Tầng 3 7 7.25 12.382 7132.7 4615.28 50 50 2500 Tầng 2 7 7.25 12.399 7761.9 5022.41 50 50 2500 Tầng 1 7 7.25 12.385 8390.4 5429.08 50 50 2500 Hầm 7 7.25 12.385 9018.9 5835.76 50 50 2500
Bảng 5 2 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục A-D
Tầng 3 7.55 7.5 12.285 695.6 450.09 35 35 1225 Tầng 2 7.55 7.5 12.285 1391.2 900.19 35 35 1225 Tầng 1 7.55 7.5 12.285 2086.8 1350.28 35 35 1225 Hầm 7.55 7.5 12.285 2782.4 1800.38 35 35 1225
Bảng 5 3 Sơ bộ tiết diện cột biên khu vực trục A-D Tầng
Tầng 3 3.55 7.5 12.285 327.1 230.89 35 35 1225 Tầng 2 3.55 7.5 12.285 654.2 461.79 35 35 1225 Tầng 1 3.55 7.5 12.285 981.3 692.68 35 35 1225 Hầm 3.55 7.5 12.285 1308.4 923.58 35 35 1225
*Ghi chú: Vì để đảm bảo điều kiện kinh tế (khi tính toán quá dư ) nên có nhiều tầng có F chọn < F tt
Phân tích đặc trưng động lực học của công trình
Bảng 5 3 Sơ bộ tiết diện cột biên khu vực trục A-D Tầng
Tầng 3 3.55 7.5 12.285 327.1 230.89 35 35 1225 Tầng 2 3.55 7.5 12.285 654.2 461.79 35 35 1225 Tầng 1 3.55 7.5 12.285 981.3 692.68 35 35 1225 Hầm 3.55 7.5 12.285 1308.4 923.58 35 35 1225
*Ghi chú: Vì để đảm bảo điều kiện kinh tế (khi tính toán quá dư ) nên có nhiều tầng có F chọn < F tt
5.2 Tải trọng tác dụng vào hệ khung
Kết cấu nhà cao tầng tính toán với các loại tải trọng chính như:
- Tải trọng thẳng đứng (trọng lượng bản thân kết cấu, tải thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn)
- Tải trọng gió (gồm thành phần tĩnh và thành phần động)
Tải trọng đồng đất cho các công trình nằm trong vùng có yêu cầu kháng chấn là yếu tố quan trọng cần xem xét Bên cạnh đó, kết cấu của nhà cao tầng cũng cần được kiểm tra với các tải trọng khác để đảm bảo an toàn và độ bền cho công trình.
- Tác động của quá trình thi công, áp lực đất, nước ngầm
TCVN 2737-1995 cùng các chỉ dẫn kèm theo là cơ sở để xác định tải trọng và tác động lên công trình
(Các giá trị tĩnh tải, hoạt tải xem tại mục 3.1.3, CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN
5.3 Phân tích đặc trưng động lực học của công trình
5.3.1 Khảo sát các dạng dao động riêng
Xây dựng mô hình 3 chiều cho công trình trong phần mềm Etabs bằng cách sử dụng phần tử khung (Frame) cho cột và dầm, cùng với phần tử tấm vỏ (Shell) cho sàn và vách cứng Để thu được kết quả phân tích động học đầy đủ, cần thực hiện việc gán tĩnh một cách chính xác.
46 tải và hoạt tải lên sàn cần gán Diaphragm (Miếng cứng tuyệt đối) cho sàn và khai báo đầy đủ Mass Source (Khối lượng tham gia dao động)
Tính toán chu kì dao động riêng và dạng dao động riêng cho 17 dạng dao động riêng đầu tiên
5.3.1.1 Mô hình công trình trong ETABS
Hình 5 1 Mô hình công trình trong ETABS 5.3.1.2 Gán Diaphragm
Gán diaphragm cho tất cả các sàn với tên D1, việc này để đảm bảo giả thiết sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang
Theo mục 3.2.4 TCVN 229 – 1999 có qui định:
Giá trị khối lượng tập trung trong sơ đồ tính toán được xác định bằng tổng giá trị các khối lượng của kết cấu chịu lực, kết cấu bao che, trang trí, thiết bị cố định như máy cái, mô tơ, thùng chứa, đường ống, cùng với các vật liệu chứa như chất lỏng và vật liệu rời Việc tính toán và tổ hợp các khối lượng này cần tuân thủ theo quy định của TCVN 2737 – 1995 và các tiêu chuẩn liên quan Đặc biệt, khi tính toán động lực tải trọng gió, cần lưu ý đến việc áp dụng hệ số chiết giảm khối lượng cho các khối lượng chất tạm thời trên công trình.
5.3.1.4 Kết quả phân tích dao động
Xét 17 mode dao động đầu tiên của hệ, nếu không thỏa sẽ tăng số mode dao động lên để phân tích
Bảng 5 4 Tỷ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia dao động (Modal participating mass ratios)
Mode Period f UX UY SumUX SumUY RZ SumRZ
Bảng 5 5 Bảng kết quả khối lượng tầng, tâm cứng, tâm khối lượng
Tính toán tải trọng gió
Tải trọng gió bao gồm hai thành phần chính: thành phần tĩnh và thành phần động Giá trị và phương pháp tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được xác định theo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 về tải trọng và tác động.
5.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
Tải trọng gió tĩnh được tính toán theo TCVN 2737 – 1995
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tại cao độ zj được tính theo công thức sau:
- Wo: là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng theo phụ lục D và điều
6.4 TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động
- kzj: là hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 7 TCVN 2737 –
1995 hoặc lấy theo công thức A.23 trang 18, TCXD 229 – 1999 như sau: k = 1.844(z z t g )
Bảng 5 6 Độ cao Gradient và hệ số m t của địa hình B
• c – Hệ số khí động lấy theo bảng 6 trong TCVN 2737 – 1995, đối với mặt đón gió c + 0.8 mặt hút gió c = - 0.6 Hệ số c tổng cho cả mặt hút gió và đón gió: c = 1.4
Công trình nằm ở quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng thuộc vùng gió II và dạng địa hình B:
Địa hình B đặc trưng bởi sự trống trải, với một số vật cản thấp dưới 10m Gió tĩnh trong khu vực này được xác định theo công thức: W = Wj × Sj, trong đó Sj là diện tích đón gió của từng tầng.
Bảng 5 7 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
W (kN/m) Đ gió Kgió Đ gió Kgió Đón gió Khuất gió
Bảng 5 8 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió dạng tập trung vào tâm hình học các tầng của công trình
Kích thước công trình phương z
Tọa độ tâm hình học
Tầng 2 4 86.3 44.2 4 0.848 389.21 199.34 43.15 22.1 Tầng 3 4.5 86.3 44.2 8 0.96 467.75 239.56 43.15 22.1 Tầng 4 3.3 86.3 44.2 12.5 1.041 465.16 238.24 43.15 22.1 Tầng 5 3.3 86.3 22.6 15.8 1.086 410.79 107.58 43.15 33.9 Tầng 6 3.3 86.3 22.6 19.1 1.123 424.6 111.19 43.15 33.9 Tầng 7 3.3 86.3 22.6 22.4 1.156 437.54 114.58 43.15 33.9 Tầng 8 3.3 86.3 22.6 25.7 1.185 448.76 117.52 43.15 33.9 Tầng 9 3.3 86.3 22.6 29 1.211 459.12 120.23 43.15 33.9 Tầng
15 3.3 86.3 22.6 48.8 1.33 503.99 131.98 43.15 33.9 Tầng thượng 5.2 86.3 22.6 52.1 1.346 656.74 171.99 43.15 33.9 Tầng mái 0 86.3 9 57.3 1.369 408.2 42.57 43.15 33.9
5.4.2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió 5.4.2.1.Trình tự các bước tính toán xác định thành phần động của tải trọng gió
*Xác định thành phần động của tải trọng gió tác động lên công trình :
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác động lên phần thứ j ứng với dao động thứ I được xác định :
WP(ji) = Mjξiψiyji (*) Trong đó:
Mj là khối lượng tập trung của phần công trình thứ j, trong khi ξi là hệ số động lực không thứ nguyên phụ thuộc vào thông số εi và độ giảm loga của dao động Dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động thứ i được ký hiệu là yji Hệ số ψi được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong đó mỗi phần được xem như không đổi.
*Xác định M j : khối lượng của từng tầng
*Xác định ξ i : hệ số động lực được xác định ứng với dạng dao động thứ i
Hệ số động lực ξi phụ thuộc vào thông số εi và độ giảm loga của dao động Thông số εi được tính theo công thức εi = √γW0 / 940fi, trong đó γ là hệ số tin cậy tải trọng gió với giá trị γ = 1.2, và fi là tần số dao động riêng thứ i.
W0 : Lấy bằng 830 (N/m 2 ) Ở đây công trình bằng BTCT nên có δ = 0.3 Theo đồ thị (hình 2 trang 10 trong TCXD
*Xác định ψ i : xác định bằng cách chia công trình thành các phần trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể là không đổi ψ i = ∑ n j=1 y ji W Fj
+ Wj : giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của gió
Hệ số áp lực động của tải trọng gió tại độ cao z cho phần thứ j của công trình được ký hiệu là ζi Các giá trị của ζi được lấy theo TCVN 2737-1995 và được trình bày trong bảng 3 của TCVN 229-1999 Theo TCVN 2737-1995, với thời gian lấy trung bình vận tốc gió là 3 giây, hệ số áp lực động được xác định bằng công thức ζ B (z) = 0.486(z).
+ Sj : diện tích mặt đón gió của phần j của công trình
Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió, ký hiệu là ν, là một yếu tố không thứ nguyên và phụ thuộc vào hai tham số ρ và χ Để xác định giá trị ν, cần tham khảo bảng 4 và 5 trong TCVN 229-1995 Khi thực hiện tính toán với dạng dao động thứ nhất, giá trị ν sẽ được lấy là ν1.
(Bảng 4, TCVN 229-1995), đối với các dạng dao động còn lại ν = 1
Theo kết quả tính toán mô hình bằng phần mềm ETABS, tần số của công trình như sau:
Bảng 5 9 Chu kì và tần số các mode dao động
Tần số giới hạn của vùng IIB là 1,3 nên ta chỉ xét 3 mode đầu tiên
Bảng 5 10 Các dạng dao động của công trình
Mode Period f Dao động Xét
1 1.717 0.582 Dao động thuần túy phương X Tính
2 1.531 0.653 Dao động thuần túy phương Y Tính
3 1.451 0.689 Dao động xoắn thuần túy Không tính
Bảng 5 11 Giá trị hệ số động lực và hệ số áp lực động
Bảng 5 12 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương X (Mode 1)
Bảng 5 13 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương Y (Mode 2)
5.4.2.3 Tổ hợp tải trọng gió động
Bảng 5 14 Tổng hợp giá trị tính toán tải trọng gió động tác dụng lên công trình
Tổ hợp tải trọng gió động Phương X Phương Y
Tải trọng gió được phân phối vào công trình như sau:
- Thành phần tĩnh của tải trọng gió được gán dưới dạng tải tập trung vào tâm hình học của từng tầng
- Thành phần động của tải trọng gió được gán dưới dạng tải tập trung vào tâm khối lượng của từng tầng
Tính toán tải trọng động đất
5.5.1 Chọn phương pháp thiết kế động đất
5.5.1.1 Hệ số Mass Source (theo mục 3.2.4, TCVN 9386 – 2012)
Công trình đang xét gồm các tác động là loại A, C, D, E, G (Bảng 3.4 TCVN 9386 –
2012) và các tầng được sử dụng đồng thời nên φ = 0.8 (Bảng 4.2 TCVN 9386 –
Hệ số Mass Source:1TT+0.8×0.3HT1+[(0.6+0.6+0.8+0.3)/4]LL 2
Bảng 5 15 Kết quả phân tích động học
Mode Period f UX UY RZ
Theo điều 4.3.3.2 TCVN 9386 – 2012 qui định, công trình sử dụng phương pháp Phân tích tĩnh lực ngang tương đương phải thỏa mãn điều kiện:
Với chu kỳ T1 = 1.54 (s), thỏa điều kiện:
2 (s) Trong đó: Tc = 0.6 (s) tra bảng 3.2 TCVN 9386 – 2012, ứng với đất nền loại C
*Tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng:
Hình 5 2 Điều kiện về tiêu chí tính đều đặn theo mặt đứng
➔ Không thỏa tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng
Sinh viên áp dụng phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động để thiết kế công trình chống động đất Số lượng mode được xác định dựa trên các điều kiện cụ thể theo TCVN 9386 – 2012, trong đó chỉ cần thỏa mãn một trong hai điều kiện quy định.
• Tổng khối lượng hữu hiệu của các dao động được xét chiếm ít nhất 90% tổng khối lượng của kết cấu;
• Tất cả các dạng dao động có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng khối lượng đều được xét đến
Với kết quả phân tích từ bảng trên, ta tính toán cho các mode với phương dao động sau:
Bảng 5 16 Các phương dao động của từng mode
Mode Mode 1 Mode 2 Mode 4 Mode 5 Mode 8
5.5.2 Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang
5.5.2.1 Xác định gia tốc nền
Gia tốc nền ứng với vị trí xây dựng công trình tại Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng aGr = 0.0967g = 0.0967×9.81 = 0.949 (m/s 2 )
*Xác định hệ số tầm quan trọng:
Theo TCVN 9386 – 2012, công trình được phân loại là công trình cấp II theo phụ lục F "Phân cấp, phân loại công trình xây dựng" Đồng thời, theo phụ lục E "Mức độ và hệ số tầm quan trọng", hệ số tầm quan trọng của công trình cấp II được xác định là γI = 1.
5.5.2.2 Xác định giá trị gia tốc đất nền thiết kế ag = aGr ×γ = 0.0967g×1 = 0.0967g (m/s 2 ) Động đất mạnh: 0.0967g ≥ 0.08g
➔ Cần phải tính toán và cấu tạo kháng chấn theo TCVN 9386 – 2012
Căn cứ vào Bảng 3.1 “Các loại nền đất” TCVN 9386 – 2012, đất nền của công trình là nền đất loại C
Căn cứ Bảng 3.2 “Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi”
TCVN 9386 – 2012, ta được các tham số: S = 1.15; TB = 0.2s; TC = 0.6s; TD = 2.0s
5.5.2.4 Hệ số ứng xử các tác động của động đất theo phương ngang
Theo TCVN 9386 – 2012, mục 5.2.2.2, giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử q để tính khả năng tiêu tán năng lượng cần được xác định cho từng phương thiết kế, với công thức q = q0×kw ≥ 1.5.
Hệ kết cấu chịu lực của công trình là: Hệ kết cấu khung, khung tương đương và kết cấu không đều đặn trên mặt đứng Do đó: q 0 = 3α u α 1 = 3×1.3= 3.9
- Hệ số kw đối với hệ khung và khung tương đương: kw = 1
5.5.2.5 Phổ thiết Sd (T) theo phương ngang (Mục 3.2.2.2 TCVN 9386 – 2012)
• Sd(T) – phổ phản ứng đàn hồi thiết kế
• T – chu kì dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do
• ag – gia tốc nền thiết kế
• TB – giới hạn dưới của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
• TC – giới hạn trên của chu kì ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
• TD – giá trị xác định điểm bắt đầu của phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng
• β – hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang, β = 0,2
5.5.3 Phổ thiết kế theo phương đứng
Thành phần thẳng đứng của tải trọng động đất chỉ cần xem xét khi avg > 0.25g
Công trình nằm ở Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng với avg = 0.9ag = 0.9 x 0.0967g 0.087g < 0.25g
➔ Không cần xét đến thành phần đứng của tải động đất Do đó, không cần xây dựng phổ phản ứng theo phương đứng
Lực cắt đáy do động đất được tính toán theo công thức:
• Wi – Trọng lượng hữu hiệu tương ứng với dạng dao động thứ i:
∑ n j=1 (y ji 2 M j ) Tác động của động đất phân phối lên các tầng như sau:
• yij – Chuyển vị tỷ đối của tầng j ứng với dạng dao động thứ i
• Mi – Khối lượng tầng thứ i
5.5.5 Kết quả tính toán lực cắt đáy
Bảng 5 17 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 1 (Phương X)
Tầng Mj (Ton) yij yij Mj y ji 2 m j Wi Sd Fb Fx
Bảng 5 18 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 2 (Phương Y)
(Ton) yij yij Mj y ji 2 m j Wi Sd Fb Fy
Bảng 5 19 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 4 (Phương X)
Tầng Mj (Ton) yij yij Mj y ji 2 m j Wi Sd Fb Fx
Bảng 5 20 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 5 (Phương Y)
Tầng Mj (Ton) yij yij Mj y ji 2 m j Wi Sd Fb Fy
Bảng 5 21 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 8 (Phương Y)
Tầng Mj (Ton) yij yij Mj y ji 2 m j Wi Sd Fb Fy
*Tổng hợp tải trọng động đất Động đất X (DDX) được tổ hợp như sau: DDX = √DDX 1 2 +DDX 2 2 + +DDX n 2
70 Động đất Y (DDY) được tổ hợp như sau: DDY = √DDY 1 2 +DDY 2 2 + +DDY n 2
Bảng 5 22 Kết quả tổng hợp tải trọng động đất
Tổ hợp tải trọng
5.6.1 Các trường hợp tải trọng
Bảng 5 23 Các trường hợp tải trọng
TT Trọng lượng bản thân
TTHT Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
TTTX Tĩnh tải tường xây
GTX Tải trọng gió tĩnh theo phương X
GTY Tải trọng gió tĩnh theo phương Y
GDX Tải trọng gió động theo phương X
GDY Tải trọng gió động theo phương Y
DDX Tải trọng động đất theo phương X
DDY Tải trọng động đất theo phương Y
Bảng 5 24 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH I
Trường hợp tải Hệ số
3 Comb1 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2 1.1; 1.2; 1.1; 1.3;
4 Comb2 Add TLBT; TTHT; TTTX; GX 1.1; 1.2; 1.1; 1.2
5 Comb3 Add TLBT; TTHT; TTTX; GX 1.1; 1.2; 1.1; -1.2
6 Comb4 Add TLBT; TTHT; TTTX; GY 1.1; 1.2; 1.1; 1.2
7 Comb5 Add TLBT; TTHT; TTTX; GY 1.1; 1.2; 1.1; -1.2
8 Comb6 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
9 Comb7 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
10 Comb8 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
11 Comb9 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
12 Comb10 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX;
13 Comb11 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX;
14 Comb12 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX;
15 Comb13 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX;
16 Comb14 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY;
17 Comb15 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY;
18 Comb16 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY;
19 Comb17 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY;
20 Comb18 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
21 Comb19 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
22 Comb20 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
23 Comb21 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
24 Comb22 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
25 Comb23 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
26 Comb24 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
27 Comb25 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1;
Bảng 5 25 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH II
Trưởng hợp tải Hệ số
3 CombTC1 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2 1; 1; 1; 1; 1
4 CombTC2 Add TLBT; TTHT; TTTX; GX 1; 1; 1; 1
5 CombTC3 Add TLBT; TTHT; TTTX; GX 1; 1; 1; -1
6 CombTC4 Add TLBT; TTHT; TTTX; GY 1; 1; 1; 1
7 CombTC5 Add TLBT; TTHT; TTTX; GY 1; 1; 1; -1
8 CombTC6 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2; GX
9 CombTC7 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2; GX
10 CombTC8 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2; GY
11 CombTC9 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2; GY
14 CombTC10 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX; DDY 1; 1; 1; 1; 0.3
15 CombTC11 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX; DDY 1; 1; 1; 1; -
16 CombTC12 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX; DDY 1; 1; 1; -1;
17 CombTC13 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDX; DDY 1; 1; 1; -1; -
18 CombTC14 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY; DDX 1; 1; 1; 1; 0.3
19 CombTC15 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY; DDX 1; 1; 1; 1; -
20 CombTC16 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY; DDX 1; 1; 1; -1;
21 CombTC17 Add TLBT; TTHT; TTTX; DDY; DDX 1; 1; 1; -1; -
12 CombTC18 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
13 CombTC19 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
14 CombTC20 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
15 CombTC21 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
16 CombTC22 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
17 CombTC23 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
18 CombTC24 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
19 CombTC25 Add TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
5.7.1.1 Kiểm tra chuyển vị ngang của kết cấu
Theo TCVN 5574 – 2018, khi phân tích chuyển vị ngang tại đỉnh kết cấu của tòa nhà cao tầng theo phương pháp đàn hồi, đối với kết cấu khung – vách, cần đảm bảo các điều kiện quy định.
500 Trong đó: f và h là chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu và chiều cao của công trình
- Kết quả chuyển vị của công trình từ phần mềm ETABS:
Bảng 5 26 Kết quả chuyển vị đỉnh
Tầng Tổ hợp Trường hợp tải Phương Giá trị chuyển vị (mm)
Mái COMBTC20 TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
Mái COMBTC24 TLBT; TTHT; TTTX; HT1; HT2;
- Từ kết quả trên ta có chuyển vị ngang lớn nhất theo phương X và Y là: fx = 45.4 (mm) và fy = 39 (mm)
Kiểm tra chuyển vị theo phương X: f x
➔ Thỏa điều kiện chuyển vị đỉnh theo phương X
Kiểm tra chuyển vị theo phương Y: f x
➔ Thỏa điều kiện chuyển vị đỉnh theo phương Y
5.7.1.2 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng
Theo tiêu chuẩn TCVN 9386 – 2012, mục 4.4.3.2 quy định rằng hạn chế chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng đối với những ngôi nhà có bộ phận bao che bằng vật liệu giòn gắn với kết cấu là dr.ν ≤ 0.005h.
Dr chuyển vị ngang được xác định là hiệu của các chuyển vị ngang trung bình tại trần và sàn của từng tầng, thiết kế tương đối giữa các tầng.
+ h là chiều cao tầng
Hệ số chiết giảm được áp dụng để xem xét chu kỳ lặp thấp hơn của tác động động đất, nhằm đáp ứng yêu cầu hạn chế hư hỏng Các công trình loại II, với mức độ quan trọng cao, cần tuân thủ các tiêu chuẩn này để đảm bảo an toàn và bền vững.
Ta có thể xuất từ ETABS với tải trọng động đất theo phương X và Y tương ứng:
Lấy dữ liệu từ cột Drift X và Y với giá trị lớn nhất tương ứng với từng tầng Với Drift
Xác định ds theo mục 4.3.4.1 TCVN 9386 – 2012 như sau: dr = ds = qddc
Chuyển vị của một điểm trong hệ kết cấu do tác động của động đất thiết kế được ký hiệu là ds Hệ số ứng xử chuyển vị, được ký hiệu là qd, thường được giả định bằng q trừ khi có quy định khác.
+ dc – chuyển vị của cùng điểm đó của hệ kết cấu được xác định bằng phân tích d c h ×q d × ≤ 0.005
Bảng 5 27 Kết quả kiểm tra chuyển vị lệch tầng
Theo mục 2.6.3 Các chỉ tiêu kiểm tra kết cấu, TCVN 198 – 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối có qui định:
Kiểm tra ổn định chống lật: tỉ lệ giữa moment lật do tải trọng ngang gây ra phải thỏa mãn điều kiện:
Trong đó: MCL, ML là mômen chống lật và momen gây lật
Theo TCVN 198 – 1997, nhà cao tầng bê tông cốt thép có tỉ lệ chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5 cần được kiểm tra khả năng chống lật do tác động của động đất và gió Khi tính toán moment chống lật, cần tính toán hoạt tải trên các tầng là 50% và tĩnh tải là 90% Khả năng chống lật của công trình phải đáp ứng các điều kiện này.
Công trình DA NANG LAKESIDE TOWER có tỉ lệ: H
➔ Không cần kiểm tra chống lật
5.7.3 Kiểm tra gia tốc đỉnh
Tính gần đúng (bỏ qua cản), giá trị tính toán của gia tốc đỉnh cực đại sẽ được tính như sau: a= ω 2 f dmax = (2π
- T1 là chu kì dao động của mode đầu tiên, T1 = 1.717 (s)
- fdmax – Chuyển vị lớn nhất do mode dao động đầu tiên gây ra, fdmax = 9.7 (mm) a = 129.895 (mm/s 2 ) < [a] = 150 (mm/s 2 )
5.7.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta
Mục 4.4.2.2 TCVN 9386 – 2012 quy định, không cần xét tới các hiệu ứng bậc 2 (P-Δ) nếu tại tất cả các tầng thõa mãn điều kiện: θ = (Ptot×dr )/(Vtot×h) ≤ 0.1
• θ – Hệ số nhạy của chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng
• Ptot – là tổng tải trọng tường tại tầng đang xét và các tầng bên trên nó khi thiết kế chịu động đất
• Vtot – Tổng lực cắt tầng do động đất gây ra
• dr – Chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng
Các điều kiện kiểm tra:
• θ ≤ 0.1: Không cần xét tới hiệu ứng bậc 2;
• 0.1 < θ < 0.2 : Có thể lấy gần đúng các hiệu ứng bậc 2 bằng cách nhân với hệ số 1/(1- θ)
• Giá trị của hệ số θ không được vượt quá 0.3
Bảng 5 28 Kết quả kiểm tra hiệu ứng P-Δ
(m) Ptot Vx Vy drX drY θx θy [θ] Kiểm tra
➔ Không cần kiểm tra hiệu ứng P-Delta.
Thiết kế dầm tầng điển hình
5.8 Thiết kế dầm tầng điển hình
5.8.1 Mô hình tính toán và nội lực dầm
Hình 5 3 Biểu đồ bao Moment dầm tầng điển hình
Hình 5 4 Biểu đồ bao Lực cắt dầm tầng điển hình 5.8.2 Tính toán cốt thép dọc
5.8.2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán
- Diện tích cốt thép A s = ξR b bh 0
R s Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ min 0.3 và h 0 > x 1 > ξ R h 0 ➔ Nén lệch tâm bé
Tổng diện tích cốt thép: A st = Ne- γ b R b bx(h 0 - x
Khi ε = e 0 h 0 > 0.3 và 2a' ≤ x 1 ≤ ξ R h 0 ➔ Nén lệch tâm lớn
Tổng diện tích cốt thép: A st = N×(e+0.5x 1 - h 0 )
Khi x1 < 2a’ ➔ Nén lệch tậm đặc biệt
Tổng diện tích cốt thép: A st = N×(e- Z a )
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Tính hàm lượng cốt thép: μ t ≤ A st
Khi đặt thép theo chu vi thì lấy Ab là diện tích toàn bộ tiết diện
Theo mục 5.4.3.2.2(1)P TCVN 9386-2012 Thiết kế công trình động đất, hàm lượng thép giới hạn như sau: μ min = 1%; μ max = 4%
5.9.2.2 Kết quả tính toán cốt thép dọc
Tính toán cột C1 (400x400 mm) tầng 14
Bảng 5 32 Nội lực cột C1 tầng 14
Story Column Load P (kN) Mx My
➔ Tính toán cốt thép theo hai phương
* Tính toán độ ảnh hưởng của uốn dọc theo hai phương
Tính toán các độ lệch tâm: e 1x = M x
410.46 = 140.42 (mm) Độ lệch tâm ngẫu nhiên: e ax = e ay = max(L x
30 ;10)= 13.333 (mm) Độ lệch tâ ban đầu đối với hệ siêu tĩnh:
107 e 0x = max(e 1x ;e ax ) = 527.21 (mm) e 0y = max(e 1y ;e ay ) = 140.42 (mm) Độ mảnh theo hai phương: λ x = λ y = l 0x i x = l 0x 0.288C x = 2310
0.288×400 = 20.052 Tính hệ số ảnh hưởng của uốn dọc:
- Theo phương X: λx = 20.052 > 14 ➔ Xét ảnh hưởng uốn dọc k s = 0.7 φ L =1+ M L1
M L , để đơn giản cho việc tính toán, ta lấy M L1
12 = 2.133×10 9 (mm 4 ) Giả thuyết μgt = 2%, a = 50 (mm)
➔ Momen tăng lên khi kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc:
- Theo phương Y: λy = 20.025 > 14 ➔ Xét ảnh hưởng uốn dọc k s = 0.7 φ L =1+ M L1
M L , để đơn giản cho việc tính toán, ta lấy M L1
12 = 2.133×10 9 (mm 4 ) Giả thuyết μgt = 2%, a = 40 (mm)
➔ Momen tăng lên khi kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc:
*Quy đổi bài toán lệch tâm xiên sang bài toán lệch tâm phẳng tương đương:
➔ Đưa về bài toán lệch tâm phẳng tương đương theo phương X
M 1 = M x * = 220.3 (kNm); M 2 = M y * = 58.386 (kNm) e a = e ax +0.2e ay = 13.333+0.2×13.333 = 16 (mm)
*Tính toán diện tích thép
Tính: x 1 = N γ b R bb = 410.46×10 3 0.85×17×400 = 71.014 (mm) Tính: ξ R = 0.8 1+ε s,el ε b2 ε s,el = 350 2×10 5 = 1.75×10 -3 Tra bảng: εb2 = 0.0035
➔ Cột nén lệch tâm đặc biệt
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Tính hàm lượng cốt thép: μ t = A st
Bảng 5 33 Kết quả tính toán thép cột
Tầng Cột Tổ hợp P (kN) Mx
(mm 2 ) μ Chọn thép As,ch
1 C1 COMB9 -4008.83 -35.005 -12.199 50 50 50 2390 1.062 4ỉ25+4ỉ22 3483 Hõ̀m C1 COMB9 -4344.45 -4.111 -10.876 50 50 50 3432 1.525 4ỉ25+4ỉ22 3483 Thượng C2 COMB18 -141.08 147.251 36.787 40 40 50 3849 2.749 8ỉ30 5655
5.9.3 Tính toán cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn
Các vùng trong khoảng cách lcr kể từ cả 2 tiết diện ở đầu mút của cột kháng chấn chính phải được xem là các vùng tới hạn
Theo mục 5.4.3.2.2 TCVN 9386:2012 chiều dài của vùng tới hạn lcr được tính toán từ biểu thức sau: Lcr = max{hc; lcl/6; 0.45}
- hc: kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột (m)
- lcl: chiều dài thông thủy của cột (m)
Khi lcl/hc nhỏ hơn 3, toàn bộ chiều cao của cột kháng chấn chính cần được coi là vùng tới hạn và yêu cầu phải đặt cốt thép theo các quy định hiện hành.
Bảng 5 34 Chiều dài tới hạn của cột
Tầng L (m) hd (m) lcl (m) lcl/6 (m) hc (m) lcl/hc lcr (m)
5.9.3.2 Cốt thép đai và bố trí đai của cột tại vùng tới hạn
Theo TCVN 198:1997 về thiết kế công trình động đất, đường kính cốt thép đai không được nhỏ hơn 1/4 đường kính dọc chịu lực và phải lớn hơn 16mm Cốt đai cột cần được bố trí liên tục qua các nút khung, với khoảng cách giữa các đai không vượt quá 200mm Mỗi thép dọc đều phải có đai đi kèm.
Theo mục 5.4.3.2.2 TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình động đất:
Trong thiết kế cột kháng chấn, việc bố trí cốt thép đai với khoảng cách hợp lý là rất quan trọng Điều này không chỉ đảm bảo độ dẻo tối thiểu cho kết cấu mà còn ngăn ngừa sự mất ổn định cục bộ của các thanh thép dọc.
Khoảng cách s (mm) giữa các vòng đai không vượt quá: s = min (b0/2, 175, 8dbl)
- b0 là kích thước tối thiểu của lõi bêtông (tính tới đường trục của cốt thép đai) (mm)
- dbl là đường kính tối thiểu của các thanh cốt thép dọc (mm)
Trong thiết kế khung chịu lực, giá trị s được tính là s = min(330; 175; 8×16) = 128 mm Do đó, sinh viên đã chọn đai cột có kích thước ỉ8 và sử dụng đai 2 nhỏ Khoảng cách tối thiểu giữa các vòng đai được xác định là 100 mm.
*Cốt thép đai cột tại vùng nối cốt thép
Khoảng cách giữa các vùng đai (tính bằng mm): s = min (100; b/4)
Trong đó: b: bề rộng cột
Nên tại vùng nối chồng thép của toàn bộ cột trong khung là s = 100 mm
THIẾT KẾ MÓNG
Lựa chọn phương án thiết kế móng
• CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG
- Một bộ bản vẽ gồm:
• 15 bản vẽ kiến trúc: KT-01 đến KT-15
• 14 bản vẽ kết cấu: KC-01 đến KC-14
• 1 bản vẽ thi công: TC-01
TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên phản biện:
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
Giảng viên phản biện ii
Đồ án tốt nghiệp là bước cuối cùng quan trọng trong hành trình bốn năm học tập, giúp sinh viên tổng kết và hệ thống hóa kiến thức đã học Qua đồ án này, tôi mong muốn thể hiện những kết quả và nỗ lực cá nhân trong suốt quá trình học tập tại trường và sự làm việc không ngừng nghỉ trong 5 tháng qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy CHÂU ĐÌNH THÀNH, giảng viên hướng dẫn, vì đã hết lòng giúp đỡ sinh viên trong quá trình hoàn thành đồ án Thầy đã vượt qua khó khăn và công việc bận rộn để hỗ trợ chúng em có cái nhìn đúng đắn về thiết kế và những phương pháp tính toán cần thiết cho nghề Kỹ sư xây dựng Những kiến thức thực tế mà thầy truyền đạt sẽ là hành trang quý báu cho chúng em khi ra trường Sự chỉ bảo tận tình của thầy không chỉ là động lực mà còn là phương hướng giúp sinh viên hoàn thành công việc đồ án một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện ĐỖ VĂN TOÀN iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1
1.1 Mục đích xây dựng công trình 1
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình 1
1.3.3 Diện tích xây dựng 3
1.6 Các giải pháp kỹ thuật 4
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 5
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 6
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 6
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng 7
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang 7
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện 8 iv
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn 8
2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm 8
2.3.3 Sơ bộ chọn tiết diện vách – lõi thang máy 9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 11
3.1.2 Kích thước tiết diện sơ bộ 11
3.1.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 11
3.2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
3.4 Tính toán cốt thép sàn điển hình 20
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 30
4.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang 31
4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang 34
4.5 Kiểm tra độ võng bản thang 37
4.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ 38
4.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 38
4.6.3 Nội lực dầm chiếu nghỉ 39
4.6.4 Tính toán cốt thép dọc 39
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 42
5.1 Sơ bộ tiết diện khung 42
5.1.1 Sơ bộ tiết diện dầm, vách – lõi 42
5.1.2 Sơ bộ tiết diện cột 42
5.2 Tải trọng tác dụng vào hệ khung 45
5.3 Phân tích đặc trưng động lực học của công trình 45
5.3.1 Khảo sát các dạng dao động riêng 45
5.4 Tính toán tải trọng gió 50
5.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 50
5.4.2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió 54
5.5 Tính toán tải trọng động đất 60
5.5.1 Chọn phương pháp thiết kế động đất 60
5.5.2 Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang 62
5.5.3 Phổ thiết kế theo phương đứng 64
5.5.5 Kết quả tính toán lực cắt đáy 65
5.6.1 Các trường hợp tải trọng 70
5.7.3 Kiểm tra gia tốc đỉnh 79
5.7.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 79
5.8 Thiết kế dầm tầng điển hình 81
5.8.1 Mô hình tính toán và nội lực dầm 81 vi
5.8.2 Tính toán cốt thép dọc 81
5.8.4 Tính toán cốt đai gia cường tại vị trí giao dầm phụ với dầm chính 99
5.8.5 Tính neo, nối cốt thép 100
5.9 Tính toán cốt thép cột 101
5.9.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 101
5.9.2 Tính toán cột lệch tâm xiên 102
5.9.3 Tính toán cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn 114
5.10 Tính toán vách - lõi thang máy 116
5.10.2 Phương pháp vùng biên chịu moment 117
5.10.4 Kết quả tính toán cốt thép vách đơn 122
5.10.5 Kết quả tính toán cốt thép lõi thang máy 138
6.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 170
6.3 Thông số thiết kế cọc 171
6.3.1 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
6.3.2 Tính sức chịu tải vật liệu làm cọc 171
6.4 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho cột 173
6.4.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 173
6.4.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 175
6.4.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 177
6.4.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 178
6.4.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 178
6.4.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 178 vii
6.5 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho vách đơn 178
6.5.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 178
6.5.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 180
6.5.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 181
6.5.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 181
6.5.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 181
6.5.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 182
6.6 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho lõi thang máy 182
6.6.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 182
6.6.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 184
6.6.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 184
6.6.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 185
6.6.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 185
6.6.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 185
6.6.7 Xác định độ cứng lò xo 185
6.6.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 188
6.6.3 Xác định khối móng qui ước 189
6.6.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 189
6.6.7 Tính thép đài móng và bố trí 193
6.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 196
6.7.3 Xác định khối móng qui ước 196 viii
6.7.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 197
6.7.7 Tính thép đài móng và bố trí 200
6.8.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 202
6.8.3 Xác định khối móng qui ước 203
6.8.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 203
6.8.7 Tính thép đài móng và bố trí 207
6.9.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 209
6.9.3 Xác định khối móng qui ước 209
6.9.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 210
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 213
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 214
6.10 Thiết kế móng lõi thang (M5) 215
6.10.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 215
6.10.3 Xác định khối móng qui ước 216
6.10.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 216
6.10.7 Tính thép đài móng và bố trí 220
CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG 222
7.1.6 Đắp đất cho công trình 229
7.2 Thi công móng điển hình 230
7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài móng 231
7.2.3 Thi công cốt thép đài móng 232
7.2.4 Thi công cốp pha đài móng 232
7.2.8 Kiển tra thanh chống xiên và thanh chống ngang 241
7.2.9 Thi công bê tông đài móng 242 x
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình 4
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng 6
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình 7
Bảng 3 1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng 1-4 11
Bảng 3 2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh tầng 1-4 12
Bảng 3 3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 12
Bảng 3 4 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh, logia tầng điển hình 13
Bảng 3 5 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng thượng và sàn mái 13
Bảng 3 6 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 1 và 2 15
Bảng 3 7 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 3 15
Bảng 3 8 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 4 15
Bảng 3 9 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng điển hình 17
Bảng 3 10 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng thượng 18
Bảng 3 11 Tải trọng tường xây phân bố lên dầm biên 18
Bảng 3 12 Hoạt tải tác dụng lên sàn 18
Bảng 3 13 Kết quả tính toán cốt thép sàn tầng điển hình 22
Bảng 4 1 Tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ 32
Bảng 4 2 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang nghiêng 33
Bảng 4 3 Kết quả tính toán cốt thép bản thang 37
Bảng 5 1 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục D-G 43
Bảng 5 2 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục A-D 44
Bảng 5 3 Sơ bộ tiết diện cột biên khu vực trục A-D 45
Bảng 5 4 Tỷ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia dao động (Modal participating mass ratios) 47
Bảng 5 5 Bảng kết quả khối lượng tầng, tâm cứng, tâm khối lượng 48
Bảng 5 6 Độ cao Gradient và hệ số mt của địa hình B 50
Bảng 5 7 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 51
Bảng 5 8 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió dạng tập trung vào tâm hình học các tầng của công trình 53
Bảng 5 9 Chu kì và tần số các mode dao động 55
Bảng 5 10 Các dạng dao động của công trình 55
Bảng 5 11 Giá trị hệ số động lực và hệ số áp lực động 56 xi
Bảng 5 12 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương X (Mode
Bảng 5 13 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương Y (Mode 2) 58
Bảng 5 14 Tổng hợp giá trị tính toán tải trọng gió động tác dụng lên công trình 59
Bảng 5 15 Kết quả phân tích động học 60
Bảng 5 16 Các phương dao động của từng mode 62
Bảng 5 17 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 1 (Phương X) 65
Bảng 5 18 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 2 (Phương Y) 65
Bảng 5 19 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 4 (Phương X) 67
Bảng 5 20 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 5 (Phương Y) 68
Bảng 5 21 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 8 (Phương Y) 69
Bảng 5 22 Kết quả tổng hợp tải trọng động đất 70
Bảng 5 23 Các trường hợp tải trọng 70
Bảng 5 24 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH I 71
Bảng 5 25 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH II 74
Bảng 5 26 Kết quả chuyển vị đỉnh 76
Bảng 5 27 Kết quả kiểm tra chuyển vị lệch tầng 77
Bảng 5 28 Kết quả kiểm tra hiệu ứng P-Δ 80
Bảng 5 29 Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm tầng điển hình 84
Bảng 5 30 Tính toán neo nối thép theo TCVN 5574-2018 100
Bảng 5 31 Xác định mô hình tính toán theo phương Cx hoặc Cy 102
Bảng 5 32 Nội lực cột C1 tầng 14 106
Bảng 5 33 Kết quả tính toán thép cột 111
Bảng 5 34 Chiều dài tới hạn của cột 114
Bảng 5 35 Số liệu tính toán cốt thép W1 tầng 14 119
Bảng 5 36 Kết quả tính toán thép vách W1 122
Bảng 5 37 Kết quả tính toán thép vách W2 125
Bảng 5 38 Kết quả tính toán thép vách W3 128
Bảng 5 39 Kết quả tính toán thép vách W4 132
Bảng 5 40 Kết quả tính toán thép vách W5 135
Bảng 5 41 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P6) 138
Bảng 5 42 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P7) 142
Bảng 5 43 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P8) 146 xii
Bảng 5 44 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P9) 151
Bảng 5 45 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P10) 155
Bảng 5 46 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P11) 159
Bảng 5 47 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P12) 162
Bảng 6 1 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất nền 168
Bảng 6 2 Bảng phân loại đất và thí nghiệm SPT 170
Bảng 6 3 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
Bảng 6 4 Sức chịu tải vật liệu làm cọc của các móng 173
Bảng 6 5 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng cột 174
Bảng 6 6 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng cột 176
Bảng 6 7 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng cột 177
Bảng 6 8 Số lượng cọc bố trí cho móng cột 178
Bảng 6 9 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng vách đơn 178
Bảng 6 10 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng vách đơn 180
Bảng 6 11 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng vách đơn 181
Bảng 6 12 Số lượng cọc bố trí cho móng vách đơn 182
Bảng 6 13 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng lõi thang máy 182
Bảng 6 14 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng lõi thang máy 184
Bảng 6 15 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng lõi thang máy 184 Bảng 6 16 Số lượng cọc bố trí cho móng lõi thang 185
Bảng 6 17 Kết quả tính toán Ei 187
Bảng 6 19 Kết quả tính lún móng M1 192
Bảng 6 20 Kết quả tính toán thép đài móng M1 195
Bảng 6 22 Kết quả tính lún móng M2 199
Bảng 6 23 Kết quả tính toán thép đài móng M2 201
Bảng 6 25 Kết quả tính lún móng M3 205
Bảng 6 26 Kết quả tính toán thép đài móng M3 207
Bảng 6 27 Nội lực móng M4 209 xiii
Bảng 6 28 Kết quả tính lún móng M4 212
Bảng 6 29 Kết quả tính toán thép đài móng M4 214
Bảng 6 31 Kết quả tính lún móng M5 219
Bảng 6 32 Kết quả tính toán thép đài móng M5 221
Bảng 7 1 Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012) 222
Bảng 7 2 Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005) 225
Bảng 7 3 Thông số chi tiết máy đào Hyundai – 260LC-9S 226
Bảng 7 4 Hệ số đầu gầu máy đào 227
Bảng 7 5 Hệ số độ tơi kt 227
Bảng 7 6 Thời gian làm việc của máy đào một gầu 228
Bảng 7 7 Khối lượng bê tông lót 231
Bảng 7 8 Thông số kĩ thuật ván khuôn móng 233
Bảng 7 9 Tải trọng truyền vào cốp pha móng 236 xiv
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map 1
Hình 1 2 Tổng quan công trình 2
Hình 3 1 Mặt bằng sàn tính toán 11
Hình 3 2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
Hình 3 3 Momen dãy Strip layer A theo phương X 20
Hình 3 4 Momen dãy Strip layer B theo phương Y 20
Hình 3 5 Kết quả độ võng của sàn tầng điển hình 29
Hình 4 1 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình 31
Hình 4 2 Cấu tạo bản chiếu nghỉ 31
Hình 4 3 Cấu tạo bản thang nghiêng 32
Hình 4 4 Phương tác dụng lực lên bản thang nghiêng 33
Hình 4 5 Sơ đồ tính bản thang 35
Hình 4 6 Biểu đồ moment của bản thang 35
Hình 4 7 Biểu đồ lực cắt của bản thang 35
Hình 4 8 Kết quả chuyển vị xuất từ ETABS 37
Hình 4 9 Phản lực bản thang 38
Hình 4 10 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 11 Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 12 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ 39
Hình 5 1 Mô hình công trình trong ETABS 46
Hình 5 2 Điều kiện về tiêu chí tính đều đặn theo mặt đứng 61
Hình 5 3 Biểu đồ bao Moment dầm tầng điển hình 81
Hình 5 4 Biểu đồ bao Lực cắt dầm tầng điển hình 81
Hình 5 5 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 99
Hình 5 6 Trục khung tính toán 101
Hình 5 7 Vị trí các vách - lõi tính toán 116
Hình 6 1 Mặt cắt địa chất 167
Hình 6 2 Bố trí cọc móng M1 188
Hình 6 3 Kết quả phản lực đầu cọc móng M1 bằng phần mềm SAFE 189
Hình 6 4 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M1 193
Hình 6 5 Biểu đồ moment móng M1 theo phương X 193
Hình 6 6 Biểu đồ moment móng M1 theo phương Y 193 xv
Hình 6 7 Bố trí cọc móng M2 195
Hình 6 8 Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 bằng phần mềm SAFE 196
Hình 6 9 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M2 200
Hình 6 10 Biểu đồ moment móng M2 theo phương X 200
Hình 6 11 Biểu đồ moment móng M2 theo phương Y 201
Hình 6 12 Bố trí cọc móng M3 202
Hình 6 13 Kết quả phản lực đầu cọc móng M3 bằng phần mềm SAFE 202
Hình 6 14 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M3 206
Hình 6 15 Biểu đồ moment móng M3 theo phương X 207
Hình 6 16 Biểu đồ moment móng M3 theo phương Y 207
Hình 6 17 Bố trí cọc móng M4 208
Hình 6 18 Kết quả phản lực đầu cọc móng M4 bằng phần mềm SAFE 209
Hình 6 19 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M4 213
Hình 6 20 Biểu đồ moment móng M4 theo phương X 213
Hình 6 21 Biểu đồ moment móng M4 theo phương Y 214
Hình 6 22 Bố trí cọc móng lõi thang 215
Hình 6 23 Kết quả phản lực đầu cọc móng M5 bằng phần mềm SAFE 216
Hình 6 24 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M5 220
Hình 6 25 Biểu đồ moment móng M5 theo phương X 220
Hình 6 26 Biểu đồ moment móng M5 theo phương Y 221
Hình 7 1 Khối lượng đào đất cho hầm 224
Hình 7 2 Máy đào gầu ngược Hyundai – R260LC-9S 226
Hình 7 3 Xe ben DEAWOO K4DEF 230
Hình 7 4 Mặt đứng ván khuôn móng 232
Hình 7 5 Mặt bằng ván khuôn móng 233
Hình 7 6 Sơ đồ tính ván khuôn móng 235
Hình 7 7 Sơ đồ tính sườn ngang móng 237
Hình 7 8 Sơ đồ tính sườn đứng móng 240
Hình 7 9 Sơ đồ tính thanh chống ván khuôn móng 242 xvi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIÊT TẮT
Danh mục chữ cái và chữ La – tinh
Ap – Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
As – Diện tích cốt thép a – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
Bd – Bề rộng dầm móng băng, bề rộng đài móng cọc
Bqu – Bề rộng khối móng qui ước c – Lực dính đơn vị của đất
D – Hệ số không thứ nguyên được tính theo góc ma sát trong dưới đáy móng φII d – Đường kính cọc
Df – Chiều sâu chon móng
E – Mô đun đàn hồi của vật liệu
Eb – Mô đun đàn hồi của bê tông
Mô đun đàn hồi của thép (Es) và các hệ số rỗng tự nhiên (e0) cùng với các hệ số rỗng theo cấp tải (e25, e50, e100, e200, e400) là những yếu tố quan trọng trong phân tích cơ học đất Sức kháng trung bình của các lớp đất trên thân cọc (fi, fci, fsi) cũng đóng vai trò quyết định trong việc xác định khả năng chịu tải Dung trọng tự nhiên của đất (γ) và dung trọng đẩy nổi (γ') là các thông số cần thiết để đánh giá điều kiện làm việc của cọc Các hệ số điều kiện làm việc (γc, γcf, γcf,ci, γcf,si, γcq) giúp tối ưu hóa thiết kế cọc trong các điều kiện khác nhau, trong khi dung bão hòa của đất (γsat) cung cấp thông tin về trạng thái nước trong đất.
Hd – Chiều cao dầm móng băng, chiều cao đài móng cọc
IP – Chỉ số dẻo lsi – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt thô thứ i lci – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt mịn thứ i
Ld – Chiều dài đài móng cọc
M đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của moment tính tại đáy móng
M đ tt – Giá trị tính toán của moment tính tại đáy móng
NSPT – Số búa SPT trung bình
N tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc
N tt – Giá trị tính toán của lực dọc
N đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc tính tại đáy móng
N đ tt – Giá trị tính toán của lực dọc tính tại đáy móng φ – Góc ma sát trong của đất xviii
Tải trọng đặt trên đầu cọc (P) ảnh hưởng đến áp lực dưới đáy móng, bao gồm áp lực lớn nhất (pmax), áp lực nhỏ nhất (pmin) và áp lực trung bình (ptb) Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc (qp) cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định khả năng chịu tải của cọc.
Q tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực cắt
Q tt – Giá trị tính toán của lực cắt
Rb – Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rbt – Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rcd – Sức chịu tải thiết kế của cọc
Rck – Giá trị tiêu chuẩn của sức chịu tải trọng nén của cọc
Rcu – Sức chịu tải theo các chỉ tiêu
Rs – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rsw – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang
Rvl – Sức chịu tải vật liệu làm cọc u – chu vi
Danh mục các chữ viết tắt
TTGH – Trạng thái giới hạn
TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam
SPT – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 Mục đích xây dựng công trình Đà Nẵng được biết đến như một trung tâm kinh tế lớn tại Miền Trung với sự gia tăng đáng kể của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng chỉ số năng lực cạnh tranh cao nhất trong số 64 tỉnh thành tại Việt Nam…Đà Nẵng hứa hẹn trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu tại Việt Nam trong tương lai
Sở hữu căn hộ tại DANANG LAKESIDE TOWER mang đến không gian sống hiện đại với nội thất sang trọng và tiện nghi, đồng thời tạo cơ hội an sinh lý tưởng nhờ các tiện ích vượt trội và giải pháp đầu tư hiệu quả lâu dài.
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map
Dự án DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại số 72 Hàm Nghi – Phường Thạc Gián – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng
Khu căn hộ cao cấp DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, gần Bàu Thạc Gián, mang đến không gian sống tiện nghi và hiện đại, kết hợp với các dịch vụ thương mại đa dạng.
Hoàng Anh – Bàu Thạc Gián nằm trong một tổng thể cơ sở hạ tầng chất lượng cao: + Sân bay quốc tế
+ Quốc lộ 1A kết nối Tp.HCM – Đà Nẵng – Hà Nội
+ Hành lang kinh tế đông tây
+ Liền kế với các khu du lịch nổi tiếng Hội An , Huế
Dự án tọa lạc trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, với nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu Đà Nẵng là sự giao thoa giữa miền Bắc và miền Nam, chủ yếu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới phía Nam Nơi đây có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng xuất hiện những đợt rét mùa đông nhưng không kéo dài và không quá lạnh.
Hình 1 2 Tổng quan công trình
Theo Phụ lục 1 – Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng:
Công trình dân dụng - cấp 2 ( 5000 m 2 ≤ Ssàn ≤10.000 m 2 hoặc 9 tầng ≤ số tầng ≤19 tầng)
Công trình có: 1 Tầng hầm, 15 tầng nổi, 1 sân thượng, 1 tầng mái
Công trình có chiều cao: 57.3 m (tính từ cao độ ±0.000 m, không kể đến tầng hầm)
- Tầng hầm: –3.200 m - Tầng 11: +35.600 m
- Tầng trệt: ±0.000 m - Tầng 12: +38.900 m
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 38730 m 2
- Tầng hầm sử dụng để xe và các khu kỹ thuật công trình
- Tầng 01: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 02: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 03: bố trí khu thương mại
- Tầng 04: gồm một phần khu ở, sinh hoạt cộng đồng và một phần sân vườn, cà phê
- Tầng 05-15: bố trí căn hộ
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình
Hầm Tầng trệt Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5-15
- Giao thông ngang: hành lang là lối giao thông chính
1.6 Các giải pháp kỹ thuật
Trạm biến áp trong nhà 3000 kVA – 15(22)/0,4kV sẽ được kết nối với lưới điện trung thế 3 pha 15(22)kV hiện có gần công trình Việc thiết kế và thi công sẽ được thực hiện bởi một nhà thầu tư vấn có chức năng theo quy định của Sở Công Nghiệp.
1.6.1.2 Mạch cung cấp điện chính
Mạch cấp điện trong toàn công trình có 2 loại:
- Mạch ưu tiên : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này vẫn được cấp điện từ nguồn máy phát
- Mạch bình thường : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này sẽ không có điện
Nước sinh hoạt của cao ốc được cung cấp từ hệ thống cấp nước thành phố, sử dụng máy bơm ly tâm để bơm nước trung chuyển, đảm bảo cung cấp đủ nước cho tất cả các căn hộ Mỗi căn hộ được trang bị một đồng hồ nước riêng.
Nước mưa từ mái nhà được thu thập qua rãnh nhỏ, chảy qua lưới chắn rác, sau đó được dẫn vào các ống đứng và thoát ra ngoài qua mương nước bên ngoài cao ốc.
- Nước thải từ khu vệ sinh được phân làm 2 loại :
+ Nước thải từ các căn hộ gồm : nước thải tắm, rửa và phễu thu nước sàn được thu vào ống đứng thoát ra hệ thống thoát nước thành phố
+ Nước thải từ các chậu tiểu và các chậu xí được thu vào ống thoát nước xí dẫn đến ngăn chứa của bể tự hoại
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt tại mỗi tầng của căn hộ, với dây tự động để xử lý tách kênh và truyền tín hiệu về bộ phận trung tâm Khi phát hiện khói và nhiệt độ cao, hệ thống sẽ kích hoạt chuông báo động và đèn hiển thị Các đầu báo khói và nhiệt được lắp đặt trên trần ở các căn hộ cũng như tại nhiều khu vực công cộng và khu sinh hoạt cộng đồng, đảm bảo an toàn cho cư dân.
Hệ thống kiểm tra khả năng gây cháy sẽ được triển khai thông qua một trung tâm giám sát máy tính, giúp phát hiện kịp thời sự gia tăng nhiệt độ của bê tông và từng căn hộ thông qua các cảm biến phòng ngừa Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn nguy cơ cháy nổ, bắt đầu bằng việc cảnh báo các căn hộ thông qua hệ thống chuông khi có hiện tượng khói vượt mức cho phép.
- Bao gồm hệ thống đèn chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình
- Hệ thống chiếu sáng căn hộ : Đèn chiếu sáng, ổ cắm, công tắc được bố trí cho các phòng trong căn hộ đảm bảo nhu cầu sinh hoạt
- Hệ thống chiếu sáng công cộng : Khu vực lối ra vào chung cư bố trí đèn huỳnh quang và đèn compact gắn trần
- Tại cầu thang bộ, hành lang, nhà để xe bố trí các đèn huỳnh quang gắn trần
Tại các khu thương mại và khu công cộng từ tầng 1 đến tầng 4, hệ thống chiếu sáng được lắp đặt bao gồm đèn huỳnh quang, đèn compact gắn trần, đèn Metal halide cho trụ đèn trang trí, và đèn Halogen cho đèn pha.
Rác thải cần được phân loại tại từng hộ gia đình và tổ chức, với việc thu gom rác hữu cơ hàng ngày bằng xe chuyên dụng Sau đó, rác sẽ được chuyển đến bãi rác tập trung của thành phố để xử lý hiệu quả.
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5574 – 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 9386 – 2012: Thiết kế công trình chịu động đất
+ TCVN 9362 – 2012: Thiết kế nền nhà và công trình
+ TCVN 9153 – 2012: Công trình thủy lợi, phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm đất
+ TCVN 9351 – 2012: Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
+ TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
+ TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4447 – 2012: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
+ TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng Vật liệu Thông số Kết cấu sử dụng (đặc tính)
Móng, cột, dầm, sàn, cầu thang, lõi – vách
Cốt thộp trũn trơn cú ỉ < 10 (mm)
Cốt thép có gân (Cốt thép dọc kết cấu cỏc loại) cú ỉ ≥ 10 (mm)
*Ghi chú: Với cấu kiện sàn ta sẽ dùng thép CB240 – T
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình Đặc điểm công trình
Phương án kết cấu Sàn dầm
Nhịp sàn không có sự đồng đều X X
Chiều cao tầng điển hình 3.3 (m) X
Tải trọng tường xây trên sàn và độ lớn của các tải trọng tác dụng lên sàn:Tải tường các ô sàn không chênh lệch nhiều X X
Sự phân bố hoạt tải tương đối đồng đều X X X
Qua các kết quả phân tích ở trên ta thấy phương án sàn dầm hoàn toàn phù hợp với công trình của đồ án
➔ Sinh viên lựa chọn phương án sàn dầm làm phương án kết cấu chịu tải trọng đứng cho công trình
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang Đặc điểm công trình
Sự phân bố lưới cột không quá phức tạp X X
Công trình có các không gian sử dụng vừa phải X X
Bề mặt truyền lực có tính liên tục X X X
Khả năng xoắn của công trình lớn X X
Công trình có 17 tầng, cao 57.3m X X X
Công trình là nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn X X
Công trình ở tỉnh Đà Nẵng có vùng gió và động đất không quá nguy hiểm X X X
➔ Sinh viên lựa chọn phương án Hệ khung – vách – lõi làm phương án kết cấu chịu tải trọng ngang cho công trình
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn
Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho lõi thang máy
• CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG
- Một bộ bản vẽ gồm:
• 15 bản vẽ kiến trúc: KT-01 đến KT-15
• 14 bản vẽ kết cấu: KC-01 đến KC-14
• 1 bản vẽ thi công: TC-01
TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: ĐỖ VĂN TOÀN MSSV: 19149201
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Tên đề tài: TỔ HỢP KHU CĂN HỘ CAO CẤP DANANG LAKESIDE TOWER
Họ và tên Giảng viên phản biện:
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2023
Giảng viên phản biện ii
Đồ án tốt nghiệp là bước cuối cùng trong hành trình bốn năm học tập, đóng vai trò là bài tổng kết quan trọng nhất trong đời sinh viên Qua đồ án này, tôi mong muốn thể hiện kết quả và nỗ lực của bản thân trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như những cố gắng không ngừng trong 5 tháng vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy CHÂU ĐÌNH THÀNH, giảng viên hướng dẫn, vì đã tận tâm giúp đỡ sinh viên hoàn thành đồ án một cách tốt nhất Thầy không ngại khó khăn và công việc bận rộn để truyền đạt những kiến thức thiết thực về thiết kế và các phương pháp tính toán quan trọng cho sinh viên, đặc biệt là những kiến thức sát với thực tế Sự chỉ bảo tận tình của thầy là động lực lớn giúp sinh viên hoàn thành khối lượng công việc của đồ án Những bài học quý giá từ thầy sẽ mãi là hành trang cho sinh viên khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện ĐỖ VĂN TOÀN iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1
1.1 Mục đích xây dựng công trình 1
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình 1
1.3.3 Diện tích xây dựng 3
1.6 Các giải pháp kỹ thuật 4
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 5
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 6
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 6
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng 7
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang 7
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện 8 iv
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn 8
2.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm 8
2.3.3 Sơ bộ chọn tiết diện vách – lõi thang máy 9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 11
3.1.2 Kích thước tiết diện sơ bộ 11
3.1.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 11
3.2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
3.4 Tính toán cốt thép sàn điển hình 20
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 30
4.2 Tải trọng tác dụng lên bản thang 31
4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang 34
4.5 Kiểm tra độ võng bản thang 37
4.6 Tính toán dầm chiếu nghỉ 38
4.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ 38
4.6.3 Nội lực dầm chiếu nghỉ 39
4.6.4 Tính toán cốt thép dọc 39
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 42
5.1 Sơ bộ tiết diện khung 42
5.1.1 Sơ bộ tiết diện dầm, vách – lõi 42
5.1.2 Sơ bộ tiết diện cột 42
5.2 Tải trọng tác dụng vào hệ khung 45
5.3 Phân tích đặc trưng động lực học của công trình 45
5.3.1 Khảo sát các dạng dao động riêng 45
5.4 Tính toán tải trọng gió 50
5.4.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 50
5.4.2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió 54
5.5 Tính toán tải trọng động đất 60
5.5.1 Chọn phương pháp thiết kế động đất 60
5.5.2 Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang 62
5.5.3 Phổ thiết kế theo phương đứng 64
5.5.5 Kết quả tính toán lực cắt đáy 65
5.6.1 Các trường hợp tải trọng 70
5.7.3 Kiểm tra gia tốc đỉnh 79
5.7.4 Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 79
5.8 Thiết kế dầm tầng điển hình 81
5.8.1 Mô hình tính toán và nội lực dầm 81 vi
5.8.2 Tính toán cốt thép dọc 81
5.8.4 Tính toán cốt đai gia cường tại vị trí giao dầm phụ với dầm chính 99
5.8.5 Tính neo, nối cốt thép 100
5.9 Tính toán cốt thép cột 101
5.9.1 Cơ sở lý thuyết tính toán 101
5.9.2 Tính toán cột lệch tâm xiên 102
5.9.3 Tính toán cốt đai cột có cấu tạo kháng chấn 114
5.10 Tính toán vách - lõi thang máy 116
5.10.2 Phương pháp vùng biên chịu moment 117
5.10.4 Kết quả tính toán cốt thép vách đơn 122
5.10.5 Kết quả tính toán cốt thép lõi thang máy 138
6.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 170
6.3 Thông số thiết kế cọc 171
6.3.1 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
6.3.2 Tính sức chịu tải vật liệu làm cọc 171
6.4 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho cột 173
6.4.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 173
6.4.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 175
6.4.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 177
6.4.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 178
6.4.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 178
6.4.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 178 vii
6.5 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho vách đơn 178
6.5.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 178
6.5.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 180
6.5.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 181
6.5.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 181
6.5.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 181
6.5.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 182
6.6 Tính sức chịu tải cọc khoan nhồi D1000 cho lõi thang máy 182
6.6.1 Tính sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 182
6.6.2 Tính sức chịu tải theo cường độ đất nền 184
6.6.3 Tính sức chịu tải theo chỉ số SPT 184
6.6.4 Xác định trị tiêu chuẩn sức chịu tải của cọc 185
6.6.5 Xác định trị tính toán sức chịu tải thiết kế 185
6.6.6 Xác định số lượng cọc và bố trí 185
6.6.7 Xác định độ cứng lò xo 185
6.6.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 188
6.6.3 Xác định khối móng qui ước 189
6.6.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 189
6.6.7 Tính thép đài móng và bố trí 193
6.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 196
6.7.3 Xác định khối móng qui ước 196 viii
6.7.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 197
6.7.7 Tính thép đài móng và bố trí 200
6.8.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 202
6.8.3 Xác định khối móng qui ước 203
6.8.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 203
6.8.7 Tính thép đài móng và bố trí 207
6.9.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 209
6.9.3 Xác định khối móng qui ước 209
6.9.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 210
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 213
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí 214
6.10 Thiết kế móng lõi thang (M5) 215
6.10.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 215
6.10.3 Xác định khối móng qui ước 216
6.10.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn 216
6.10.7 Tính thép đài móng và bố trí 220
CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG 222
7.1.6 Đắp đất cho công trình 229
7.2 Thi công móng điển hình 230
7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài móng 231
7.2.3 Thi công cốt thép đài móng 232
7.2.4 Thi công cốp pha đài móng 232
7.2.8 Kiển tra thanh chống xiên và thanh chống ngang 241
7.2.9 Thi công bê tông đài móng 242 x
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình 4
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng 6
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình 7
Bảng 3 1 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng 1-4 11
Bảng 3 2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh tầng 1-4 12
Bảng 3 3 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình 12
Bảng 3 4 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn nhà vệ sinh, logia tầng điển hình 13
Bảng 3 5 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng thượng và sàn mái 13
Bảng 3 6 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 1 và 2 15
Bảng 3 7 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 3 15
Bảng 3 8 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng 4 15
Bảng 3 9 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng điển hình 17
Bảng 3 10 Tải trọng tường xây phân bố lên sàn tầng thượng 18
Bảng 3 11 Tải trọng tường xây phân bố lên dầm biên 18
Bảng 3 12 Hoạt tải tác dụng lên sàn 18
Bảng 3 13 Kết quả tính toán cốt thép sàn tầng điển hình 22
Bảng 4 1 Tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ 32
Bảng 4 2 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang nghiêng 33
Bảng 4 3 Kết quả tính toán cốt thép bản thang 37
Bảng 5 1 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục D-G 43
Bảng 5 2 Sơ bộ tiết diện cột giữa khu vực trục A-D 44
Bảng 5 3 Sơ bộ tiết diện cột biên khu vực trục A-D 45
Bảng 5 4 Tỷ lệ phần trăm khối lượng công trình tham gia dao động (Modal participating mass ratios) 47
Bảng 5 5 Bảng kết quả khối lượng tầng, tâm cứng, tâm khối lượng 48
Bảng 5 6 Độ cao Gradient và hệ số mt của địa hình B 50
Bảng 5 7 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió 51
Bảng 5 8 Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió dạng tập trung vào tâm hình học các tầng của công trình 53
Bảng 5 9 Chu kì và tần số các mode dao động 55
Bảng 5 10 Các dạng dao động của công trình 55
Bảng 5 11 Giá trị hệ số động lực và hệ số áp lực động 56 xi
Bảng 5 12 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương X (Mode
Bảng 5 13 Bảng giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió theo phương Y (Mode 2) 58
Bảng 5 14 Tổng hợp giá trị tính toán tải trọng gió động tác dụng lên công trình 59
Bảng 5 15 Kết quả phân tích động học 60
Bảng 5 16 Các phương dao động của từng mode 62
Bảng 5 17 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 1 (Phương X) 65
Bảng 5 18 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 2 (Phương Y) 65
Bảng 5 19 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 4 (Phương X) 67
Bảng 5 20 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 5 (Phương Y) 68
Bảng 5 21 Kết quả lực cắt đáy ứng với Mode 8 (Phương Y) 69
Bảng 5 22 Kết quả tổng hợp tải trọng động đất 70
Bảng 5 23 Các trường hợp tải trọng 70
Bảng 5 24 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH I 71
Bảng 5 25 Bảng tổng hợp các trường hợp tổ hợp trọng tính toán – TTGH II 74
Bảng 5 26 Kết quả chuyển vị đỉnh 76
Bảng 5 27 Kết quả kiểm tra chuyển vị lệch tầng 77
Bảng 5 28 Kết quả kiểm tra hiệu ứng P-Δ 80
Bảng 5 29 Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm tầng điển hình 84
Bảng 5 30 Tính toán neo nối thép theo TCVN 5574-2018 100
Bảng 5 31 Xác định mô hình tính toán theo phương Cx hoặc Cy 102
Bảng 5 32 Nội lực cột C1 tầng 14 106
Bảng 5 33 Kết quả tính toán thép cột 111
Bảng 5 34 Chiều dài tới hạn của cột 114
Bảng 5 35 Số liệu tính toán cốt thép W1 tầng 14 119
Bảng 5 36 Kết quả tính toán thép vách W1 122
Bảng 5 37 Kết quả tính toán thép vách W2 125
Bảng 5 38 Kết quả tính toán thép vách W3 128
Bảng 5 39 Kết quả tính toán thép vách W4 132
Bảng 5 40 Kết quả tính toán thép vách W5 135
Bảng 5 41 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P6) 138
Bảng 5 42 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P7) 142
Bảng 5 43 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P8) 146 xii
Bảng 5 44 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P9) 151
Bảng 5 45 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P10) 155
Bảng 5 46 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P11) 159
Bảng 5 47 Kết quả tính toán thép lõi 1 (P12) 162
Bảng 6 1 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất nền 168
Bảng 6 2 Bảng phân loại đất và thí nghiệm SPT 170
Bảng 6 3 Thông số thiết kế cọc cho cột 171
Bảng 6 4 Sức chịu tải vật liệu làm cọc của các móng 173
Bảng 6 5 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng cột 174
Bảng 6 6 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng cột 176
Bảng 6 7 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng cột 177
Bảng 6 8 Số lượng cọc bố trí cho móng cột 178
Bảng 6 9 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng vách đơn 178
Bảng 6 10 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng vách đơn 180
Bảng 6 11 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng vách đơn 181
Bảng 6 12 Số lượng cọc bố trí cho móng vách đơn 182
Bảng 6 13 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lý của móng lõi thang máy 182
Bảng 6 14 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cường độ của móng lõi thang máy 184
Bảng 6 15 Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ số SPT của móng lõi thang máy 184 Bảng 6 16 Số lượng cọc bố trí cho móng lõi thang 185
Bảng 6 17 Kết quả tính toán Ei 187
Bảng 6 19 Kết quả tính lún móng M1 192
Bảng 6 20 Kết quả tính toán thép đài móng M1 195
Bảng 6 22 Kết quả tính lún móng M2 199
Bảng 6 23 Kết quả tính toán thép đài móng M2 201
Bảng 6 25 Kết quả tính lún móng M3 205
Bảng 6 26 Kết quả tính toán thép đài móng M3 207
Bảng 6 27 Nội lực móng M4 209 xiii
Bảng 6 28 Kết quả tính lún móng M4 212
Bảng 6 29 Kết quả tính toán thép đài móng M4 214
Bảng 6 31 Kết quả tính lún móng M5 219
Bảng 6 32 Kết quả tính toán thép đài móng M5 221
Bảng 7 1 Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012) 222
Bảng 7 2 Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005) 225
Bảng 7 3 Thông số chi tiết máy đào Hyundai – 260LC-9S 226
Bảng 7 4 Hệ số đầu gầu máy đào 227
Bảng 7 5 Hệ số độ tơi kt 227
Bảng 7 6 Thời gian làm việc của máy đào một gầu 228
Bảng 7 7 Khối lượng bê tông lót 231
Bảng 7 8 Thông số kĩ thuật ván khuôn móng 233
Bảng 7 9 Tải trọng truyền vào cốp pha móng 236 xiv
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map 1
Hình 1 2 Tổng quan công trình 2
Hình 3 1 Mặt bằng sàn tính toán 11
Hình 3 2 Mô hình sàn tầng điển hình bằng phần mềm SAFE 19
Hình 3 3 Momen dãy Strip layer A theo phương X 20
Hình 3 4 Momen dãy Strip layer B theo phương Y 20
Hình 3 5 Kết quả độ võng của sàn tầng điển hình 29
Hình 4 1 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình 31
Hình 4 2 Cấu tạo bản chiếu nghỉ 31
Hình 4 3 Cấu tạo bản thang nghiêng 32
Hình 4 4 Phương tác dụng lực lên bản thang nghiêng 33
Hình 4 5 Sơ đồ tính bản thang 35
Hình 4 6 Biểu đồ moment của bản thang 35
Hình 4 7 Biểu đồ lực cắt của bản thang 35
Hình 4 8 Kết quả chuyển vị xuất từ ETABS 37
Hình 4 9 Phản lực bản thang 38
Hình 4 10 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 11 Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ 39
Hình 4 12 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ 39
Hình 5 1 Mô hình công trình trong ETABS 46
Hình 5 2 Điều kiện về tiêu chí tính đều đặn theo mặt đứng 61
Hình 5 3 Biểu đồ bao Moment dầm tầng điển hình 81
Hình 5 4 Biểu đồ bao Lực cắt dầm tầng điển hình 81
Hình 5 5 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 99
Hình 5 6 Trục khung tính toán 101
Hình 5 7 Vị trí các vách - lõi tính toán 116
Hình 6 1 Mặt cắt địa chất 167
Hình 6 2 Bố trí cọc móng M1 188
Hình 6 3 Kết quả phản lực đầu cọc móng M1 bằng phần mềm SAFE 189
Hình 6 4 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M1 193
Hình 6 5 Biểu đồ moment móng M1 theo phương X 193
Hình 6 6 Biểu đồ moment móng M1 theo phương Y 193 xv
Hình 6 7 Bố trí cọc móng M2 195
Hình 6 8 Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 bằng phần mềm SAFE 196
Hình 6 9 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M2 200
Hình 6 10 Biểu đồ moment móng M2 theo phương X 200
Hình 6 11 Biểu đồ moment móng M2 theo phương Y 201
Hình 6 12 Bố trí cọc móng M3 202
Hình 6 13 Kết quả phản lực đầu cọc móng M3 bằng phần mềm SAFE 202
Hình 6 14 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M3 206
Hình 6 15 Biểu đồ moment móng M3 theo phương X 207
Hình 6 16 Biểu đồ moment móng M3 theo phương Y 207
Hình 6 17 Bố trí cọc móng M4 208
Hình 6 18 Kết quả phản lực đầu cọc móng M4 bằng phần mềm SAFE 209
Hình 6 19 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M4 213
Hình 6 20 Biểu đồ moment móng M4 theo phương X 213
Hình 6 21 Biểu đồ moment móng M4 theo phương Y 214
Hình 6 22 Bố trí cọc móng lõi thang 215
Hình 6 23 Kết quả phản lực đầu cọc móng M5 bằng phần mềm SAFE 216
Hình 6 24 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M5 220
Hình 6 25 Biểu đồ moment móng M5 theo phương X 220
Hình 6 26 Biểu đồ moment móng M5 theo phương Y 221
Hình 7 1 Khối lượng đào đất cho hầm 224
Hình 7 2 Máy đào gầu ngược Hyundai – R260LC-9S 226
Hình 7 3 Xe ben DEAWOO K4DEF 230
Hình 7 4 Mặt đứng ván khuôn móng 232
Hình 7 5 Mặt bằng ván khuôn móng 233
Hình 7 6 Sơ đồ tính ván khuôn móng 235
Hình 7 7 Sơ đồ tính sườn ngang móng 237
Hình 7 8 Sơ đồ tính sườn đứng móng 240
Hình 7 9 Sơ đồ tính thanh chống ván khuôn móng 242 xvi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIÊT TẮT
Danh mục chữ cái và chữ La – tinh
Ap – Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
As – Diện tích cốt thép a – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
Bd – Bề rộng dầm móng băng, bề rộng đài móng cọc
Bqu – Bề rộng khối móng qui ước c – Lực dính đơn vị của đất
D – Hệ số không thứ nguyên được tính theo góc ma sát trong dưới đáy móng φII d – Đường kính cọc
Df – Chiều sâu chon móng
E – Mô đun đàn hồi của vật liệu
Eb – Mô đun đàn hồi của bê tông
Mô đun đàn hồi của thép (Es) và các hệ số rỗng tự nhiên (e0) cùng với các hệ số rỗng theo cấp tải (e25, e50, e100, e200, e400) đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sức kháng của các lớp đất trên thân cọc Sức kháng trung bình của lớp đất thứ i (fi), lớp đất hạt mịn (fci) và lớp đất hạt thô (fsi) cần được xem xét kỹ lưỡng Các thông số dung trọng tự nhiên (γ), dung trọng đẩy nổi (γ') và các hệ số điều kiện làm việc của cọc (γc) cũng như của đất trên thân cọc (γcf) và dưới mũi cọc (γcq) là những yếu tố không thể thiếu trong thiết kế nền móng Đặc biệt, các hệ số điều kiện làm việc của đất hạt mịn (γcf,ci) và hạt thô (γcf,si) cùng dung bão hòa của đất (γsat) cũng ảnh hưởng lớn đến tính ổn định và độ bền của công trình.
Hd – Chiều cao dầm móng băng, chiều cao đài móng cọc
IP – Chỉ số dẻo lsi – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt thô thứ i lci – Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất hạt mịn thứ i
Ld – Chiều dài đài móng cọc
M đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của moment tính tại đáy móng
M đ tt – Giá trị tính toán của moment tính tại đáy móng
NSPT – Số búa SPT trung bình
N tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc
N tt – Giá trị tính toán của lực dọc
N đ tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc tính tại đáy móng
N đ tt – Giá trị tính toán của lực dọc tính tại đáy móng φ – Góc ma sát trong của đất xviii
Tải trọng đặt trên đầu cọc (P) được xác định bởi áp lực lớn nhất (pmax) và nhỏ nhất (pmin) dưới đáy móng, cùng với áp lực trung bình (ptb) tại khu vực này Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc (qp) cũng là yếu tố quan trọng trong thiết kế và đánh giá khả năng chịu tải của cọc.
Q tc – Giá trị tiêu chuẩn của lực cắt
Q tt – Giá trị tính toán của lực cắt
Rb – Cường độ chịu nén dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rbt – Cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rcd – Sức chịu tải thiết kế của cọc
Rck – Giá trị tiêu chuẩn của sức chịu tải trọng nén của cọc
Rcu – Sức chịu tải theo các chỉ tiêu
Rs – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Rsw – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang
Rvl – Sức chịu tải vật liệu làm cọc u – chu vi
Danh mục các chữ viết tắt
TTGH – Trạng thái giới hạn
TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam
SPT – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 Mục đích xây dựng công trình Đà Nẵng được biết đến như một trung tâm kinh tế lớn tại Miền Trung với sự gia tăng đáng kể của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng chỉ số năng lực cạnh tranh cao nhất trong số 64 tỉnh thành tại Việt Nam…Đà Nẵng hứa hẹn trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu tại Việt Nam trong tương lai
Sở hữu căn hộ tại DANANG LAKESIDE TOWER mang đến không gian sống hiện đại với nội thất sang trọng và tiện nghi, đồng thời tạo cơ hội an sinh lý tưởng nhờ vào các tiện ích vượt trội và giải pháp đầu tư hiệu quả lâu dài.
1.2 Vị trí và đặc điểm của công trình
Hình 1 1 Vị trí của dự án trên google map
Dự án DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại số 72 Hàm Nghi – Phường Thạc Gián – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng
Khu căn hộ cao cấp DANANG LAKESIDE TOWER tọa lạc tại trung tâm thành phố Đà Nẵng, gần Bàu Thạc Gián, mang đến không gian sống hiện đại và tiện nghi Đây là lựa chọn lý tưởng cho những ai tìm kiếm một nơi an cư sang trọng và gần gũi với các trung tâm thương mại dịch vụ sôi động.
Hoàng Anh – Bàu Thạc Gián nằm trong một tổng thể cơ sở hạ tầng chất lượng cao: + Sân bay quốc tế
+ Quốc lộ 1A kết nối Tp.HCM – Đà Nẵng – Hà Nội
+ Hành lang kinh tế đông tây
+ Liền kế với các khu du lịch nổi tiếng Hội An , Huế
Dự án tọa lạc trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng, với nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu Đà Nẵng là sự giao thoa giữa miền Bắc và miền Nam, chủ yếu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới miền Nam Nơi đây có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng xuất hiện những đợt rét mùa đông nhưng không kéo dài và không quá lạnh.
Hình 1 2 Tổng quan công trình
Theo Phụ lục 1 – Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng:
Công trình dân dụng - cấp 2 ( 5000 m 2 ≤ Ssàn ≤10.000 m 2 hoặc 9 tầng ≤ số tầng ≤19 tầng)
Công trình có: 1 Tầng hầm, 15 tầng nổi, 1 sân thượng, 1 tầng mái
Công trình có chiều cao: 57.3 m (tính từ cao độ ±0.000 m, không kể đến tầng hầm)
- Tầng hầm: –3.200 m - Tầng 11: +35.600 m
- Tầng trệt: ±0.000 m - Tầng 12: +38.900 m
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 38730 m 2
- Tầng hầm sử dụng để xe và các khu kỹ thuật công trình
- Tầng 01: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 02: bố trí khu thương mại và nhà xe
- Tầng 03: bố trí khu thương mại
- Tầng 04: gồm một phần khu ở, sinh hoạt cộng đồng và một phần sân vườn, cà phê
- Tầng 05-15: bố trí căn hộ
Bảng 1 1 Thông số chi tiết hệ thống giao thông công trình
Hầm Tầng trệt Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5-15
- Giao thông ngang: hành lang là lối giao thông chính
1.6 Các giải pháp kỹ thuật
Trạm biến áp trong nhà 3000 kVA – 15(22)/0,4kV sẽ được kết nối với lưới điện trung thế 3 pha 15(22)kV gần công trình Công việc này được thực hiện bởi một nhà thầu tư vấn thiết kế có chức năng thiết lập lưới điện, được cấp phép bởi Sở Công Nghiệp.
1.6.1.2 Mạch cung cấp điện chính
Mạch cấp điện trong toàn công trình có 2 loại:
- Mạch ưu tiên : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này vẫn được cấp điện từ nguồn máy phát
- Mạch bình thường : Khi nguồn điện lưới bị mất, mạch này sẽ không có điện
Nước sinh hoạt trong cao ốc được cung cấp từ hệ thống cấp nước thành phố, với việc sử dụng máy bơm ly tâm để đảm bảo nước được trung chuyển đến tất cả các căn hộ Mỗi căn hộ được trang bị một đồng hồ nước riêng, giúp theo dõi mức tiêu thụ.
Nước mưa từ mái được tập trung qua rãnh nhỏ, chảy qua lưới chắn rác và sau đó được dẫn vào các ống đứng, đưa ra mương thoát nước bên ngoài cao ốc.
- Nước thải từ khu vệ sinh được phân làm 2 loại :
+ Nước thải từ các căn hộ gồm : nước thải tắm, rửa và phễu thu nước sàn được thu vào ống đứng thoát ra hệ thống thoát nước thành phố
+ Nước thải từ các chậu tiểu và các chậu xí được thu vào ống thoát nước xí dẫn đến ngăn chứa của bể tự hoại
1.6.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống báo cháy tự động được lắp đặt tại mỗi tầng của căn hộ, với dây tự động xử lý tách kênh và kết nối đến bộ phận trung tâm Khi có khói hoặc nhiệt độ cao, tín hiệu sẽ được gửi đến bộ phận trung tâm, kích hoạt chuông báo động và đèn hiển thị Các đầu báo khói và nhiệt được bố trí trên trần trong các căn hộ cũng như nhiều khu vực công cộng và sinh hoạt cộng đồng.
Hệ thống kiểm tra khả năng gây cháy sẽ được thực hiện thông qua một hệ thống máy tính theo dõi từ trung tâm, có khả năng quan sát và phát hiện kịp thời sự tăng nhiệt độ của bê tông và từng căn hộ thông qua các tế bào phòng ngừa Hệ thống này giúp ngăn ngừa khả năng cháy xảy ra bằng cách gửi tín hiệu báo động qua hệ thống chuông tới các căn hộ khi phát hiện hiện tượng khói quá nhiều.
- Bao gồm hệ thống đèn chiếu sáng nhân tạo bên trong công trình
- Hệ thống chiếu sáng căn hộ : Đèn chiếu sáng, ổ cắm, công tắc được bố trí cho các phòng trong căn hộ đảm bảo nhu cầu sinh hoạt
- Hệ thống chiếu sáng công cộng : Khu vực lối ra vào chung cư bố trí đèn huỳnh quang và đèn compact gắn trần
- Tại cầu thang bộ, hành lang, nhà để xe bố trí các đèn huỳnh quang gắn trần
Tại các khu thương mại và khu vực công cộng từ tầng 1 đến tầng 4, hệ thống chiếu sáng được lắp đặt bao gồm đèn huỳnh quang, đèn compact gắn trần, đèn Metal halide cho các trụ đèn trang trí, và đèn Halogen cho các đèn pha.
Rác thải cần được phân loại tại từng hộ gia đình và tổ chức thu gom rác hữu cơ hàng ngày bằng xe chuyên dụng Sau đó, rác sẽ được đưa về bãi rác tập trung của thành phố để tiến hành xử lý.
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán
2.1.1 Các tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5574 – 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 9386 – 2012: Thiết kế công trình chịu động đất
+ TCVN 9362 – 2012: Thiết kế nền nhà và công trình
+ TCVN 9153 – 2012: Công trình thủy lợi, phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm đất
+ TCVN 9351 – 2012: Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
+ TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
+ TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4447 – 2012: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
+ TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
Bảng 2 1 Thông số vật liệu sử dụng Vật liệu Thông số Kết cấu sử dụng (đặc tính)
Móng, cột, dầm, sàn, cầu thang, lõi – vách
Cốt thộp trũn trơn cú ỉ < 10 (mm)
Cốt thép có gân (Cốt thép dọc kết cấu cỏc loại) cú ỉ ≥ 10 (mm)
*Ghi chú: Với cấu kiện sàn ta sẽ dùng thép CB240 – T
2.2.1 Phương án kết cấu chịu tải trọng đứng
Bảng 2 2 Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương án sàn đối với công trình Đặc điểm công trình
Phương án kết cấu Sàn dầm
Nhịp sàn không có sự đồng đều X X
Chiều cao tầng điển hình 3.3 (m) X
Tải trọng tường xây trên sàn và độ lớn của các tải trọng tác dụng lên sàn:Tải tường các ô sàn không chênh lệch nhiều X X
Sự phân bố hoạt tải tương đối đồng đều X X X
Qua các kết quả phân tích ở trên ta thấy phương án sàn dầm hoàn toàn phù hợp với công trình của đồ án
➔ Sinh viên lựa chọn phương án sàn dầm làm phương án kết cấu chịu tải trọng đứng cho công trình
2.2.2 Phương án kết cấu chịu tải trọng ngang Đặc điểm công trình
Sự phân bố lưới cột không quá phức tạp X X
Công trình có các không gian sử dụng vừa phải X X
Bề mặt truyền lực có tính liên tục X X X
Khả năng xoắn của công trình lớn X X
Công trình có 17 tầng, cao 57.3m X X X
Công trình là nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn X X
Công trình ở tỉnh Đà Nẵng có vùng gió và động đất không quá nguy hiểm X X X
➔ Sinh viên lựa chọn phương án Hệ khung – vách – lõi làm phương án kết cấu chịu tải trọng ngang cho công trình
2.3 Sơ bộ kích thước tiết diện
2.3.1 Sơ bộ chiều dày sàn
Thiết kế móng M1
Hình 6 2 Bố trí cọc móng M1 6.6.1 Nội lực móng M1
Móng Tổ hợp P tc (kN) M 2,tc
6.6.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
Kiểm tra phản lực đầu cọc thông qua mô hình trên phần mềm SAFE
Hình 6 3 Kết quả phản lực đầu cọc móng M1 bằng phần mềm SAFE
➔ Vậy cọc thỏa điều kiện phản lực đầu cọc và không bị phá hủy
6.6.3 Xác định khối móng qui ước
➔ Diện tích khối móng qui ước: Squ = Bqu×Lqu = 11.28×8.28 = 93.398 (m 2 )
Trọng lượng khối móng qui ước:
Wqu = Squ×(Df + Lc) ×γtb = 93.398×(2+30.3) ×9.797 = 29555.153 (kN)
6.6.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn
6.6.4.1 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng
- Tải trọng tác dụng lên đáy khối móng:
M đx tc = M x tc + hdQ y tc = -3.698+2×4.23 = 4.762 (kNm)
M đy tc = M y tc + hdQ x tc = -8.384+2×(-3.58) = -15.544 (kNm)
- Áp lực tại đáy khối móng qui ước: e x = M đx tc
P tb tc =P max tc +P min tc
6.6.4.2 Áp lực nền tiêu chuẩn R II Áp lực nền tiêu chuẩn RII được xác định theo công thức:
R II = m 1 m 2 k tc (AB qu γ II +Bh γ II * + c II D - γ II h 0 )
Hệ số điều kiện làm việc của nền đất được ký hiệu là m1 = 1.2, trong khi hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình được ký hiệu là m2 = 1 Các hệ số này có tác dụng qua lại với nền đất, được quy định theo tiêu chuẩn 4.6.10 TCVN.
- ktc = 1.1 – Là hệ số độ tin cậy
- A, B, D tra bảng với với = 25.34 0 ta được A = 0.8, B = 4.205, D = 6.752 là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong II ;
- γ II = γ’ = 10.332 (kN/m 3 ) - dung trọng của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- cII = 26.1 (kN/m 2 ) - lực dính của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- h0 = 3.2 (m) – chiều sâu đến tầng hầm
6.6.4.3 Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng qui ước
➔ Thỏa điều kiện áp lực dưới đáy khối móng quy ước
Chia lớp đất dưới đáy khối móng thành nhiều lớp với chiều dày hi = 0.5 m Tính toán ứng suất gây lún cho đến khi điều kiện σ 'bt z (i) > 5σ gl được thỏa mãn.
'bt (vị trí ngừng tính lún)
Trong đó: k 0,i là hệ số xác định theo Bảng C.1, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào tỉ số:
Mục C.1.6, TCVN 9362 – 2012 có quy định: Độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp xác định:
• β = 0.8 là hệ số không thứ nguyên;
• hi là chiều dày lớp đất thứ i;
• Ei là module biến dạng của lớp đất thứ i
Bảng 6 19 Kết quả tính lún móng M1
➔ Không cần kiểm tra lún
- Xác định vùng chống xuyên thủng:
Hình 6 4 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M1
➔ Không có cọc nào nằm ngoài tháp chọc thủng nên ta không cần kiểm tra xuyên thủng
6.6.7 Tính thép đài móng và bố trí
Hình 6 5 Biểu đồ moment móng M1 theo phương X
Hình 6 6 Biểu đồ moment móng M1 theo phương Y
➔ Tính toán thép theo trường hợp cốt đơn
- Diện tích cốt thép: A s = ξR b bh 0
350 = 1924 (mm 2 ) Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ= A s bh 0 ×100%= 1924
Các vị trí còn lại tính tương tự như trên
Từ đó kết quả tính toán thép được trình bày ở bảng sau:
Bảng 6 20 Kết quả tính toán thép đài móng M1
Thiết kế móng M2
Hình 6 7 Bố trí cọc móng M2
Móng Tổ hợp P tc (kN) M 2,tc
6.7.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
Kiểm tra phản lực đầu cọc thông qua mô hình trên phần mềm SAFE
Hình 6 8 Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 bằng phần mềm SAFE
➔ Vậy cọc thỏa điều kiện phản lực đầu cọc và không bị phá hủy
6.7.3 Xác định khối móng qui ước
➔ Diện tích khối móng qui ước: Squ = Bqu×Lqu = 15.01×12.01 = 180.27 (m 2 )
Trọng lượng khối móng qui ước:
Wqu = Squ×(Df + Lc) ×γtb = 180.27×(2+45.8) ×9.978 = 85979.488 (kN)
6.7.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn
6.7.4.1 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng
- Tải trọng tác dụng lên đáy khối móng:
M đx tc = M x tc + hdQ y tc = 390.792+2×(-93.07) = 204.652 (kNm)
M đy tc = M y tc + hdQ x tc = -466.853+2×(-18.14) = -503.133 (kNm)
- Áp lực tại đáy khối móng qui ước: e x = M đx tc
P tb tc = P max tc +P min tc
6.7.4.2 Áp lực nền tiêu chuẩn R II Áp lực nền tiêu chuẩn RII được xác định theo công thức:
R II = m 1 m 2 k tc (AB qu γ II +Bh γ II * + c II D - γ II h 0 )
Hệ số điều kiện làm việc của nền đất (m1 = 1.2) và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình (m2 = 1) có tác dụng qua lại với nền, được xác định theo tiêu chuẩn 4.6.10 TCVN.
- ktc = 1.1 – Là hệ số độ tin cậy
- A, B, D tra bảng với với = 25.34 0 ta được A = 0.8, B = 4.205, D = 6.752 là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong II ;
- γ II = γ’ = 10.332 (kN/m 3 ) - dung trọng của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- cII = 26.1 (kN/m 2 ) - lực dính của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- h0 = 3.2 (m) – chiều sâu đến tầng hầm
6.7.4.3 Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng qui ước
➔ Thỏa điều kiện áp lực dưới đáy khối móng quy ước
Chia lớp đất dưới đáy khối móng thành nhiều lớp có chiều dày 0.5 m Tính toán ứng suất gây lún cho đến khi đạt điều kiện σ 'bt z (i) > 5σ gl.
'bt (vị trí ngừng tính lún)
'bt Trong đó: k 0,i là hệ số xác định theo Bảng C.1, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào tỉ số:
Mục C.1.6, TCVN 9362 – 2012 có quy định: Độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp xác định:
• β = 0.8 là hệ số không thứ nguyên;
• hi là chiều dày lớp đất thứ i;
• Ei là module biến dạng của lớp đất thứ i
Bảng 6 22 Kết quả tính lún móng M2
➔ Không cần kiểm tra lún
- Xác định vùng chống xuyên thủng:
Hình 6 9 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M2
➔ Không có cọc nào nằm ngoài tháp chọc thủng nên ta không cần kiểm tra xuyên thủng
6.7.7 Tính thép đài móng và bố trí
Hình 6 10 Biểu đồ moment móng M2 theo phương X
Hình 6 11 Biểu đồ moment móng M2 theo phương Y Bảng 6 23 Kết quả tính toán thép đài móng M2
Thiết kế móng M3
Hình 6 12 Bố trí cọc móng M3 6.8.1 Nội lực móng M3
Móng Tổ hợp P tc (kN) M 2,tc
6.8.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
Kiểm tra phản lực đầu cọc thông qua mô hình trên phần mềm SAFE
Hình 6 13 Kết quả phản lực đầu cọc móng M3 bằng phần mềm SAFE
➔ Vậy cọc thỏa điều kiện phản lực đầu cọc và không bị phá hủy
6.8.3 Xác định khối móng qui ước
➔ Diện tích khối móng qui ước: Squ = Bqu×Lqu = 15.01×15.01 = 225.3 (m 2 )
Trọng lượng khối móng qui ước:
Wqu = Squ×(Df + Lc) ×γtb = 225.3×(2+45.8)×9.978 = 107456.475 (kN)
6.8.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn
6.8.4.1 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng
- Tải trọng tác dụng lên đáy khối móng:
M đx tc = M x tc + hdQ y tc = 2794.005+2×(-2.95) = 2788.105 (kNm)
M đy tc = M y tc + hdQ x tc = 42.772+2×(349.22) = 741.212 (kNm)
- Áp lực tại đáy khối móng qui ước: e x = M đx tc
P tb tc = P max tc +P min tc
6.8.4.2 Áp lực nền tiêu chuẩn R II Áp lực nền tiêu chuẩn RII được xác định theo công thức:
R II = m 1 m 2 k tc (AB qu γ II +Bh γ II * + c II D - γ II h 0 )
Hệ số điều kiện làm việc của nền đất được ký hiệu là m1 với giá trị 1.2, trong khi hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình được ký hiệu là m2 với giá trị 1 Hệ số này có tác dụng qua lại với nền đất, được quy định theo tiêu chuẩn 4.6.10 TCVN.
- ktc = 1.1 – Là hệ số độ tin cậy
- A, B, D tra bảng với với = 25.34 0 ta được A = 0.8, B = 4.205, D = 6.752 là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong II ;
- γ II = γ’ = 10.332 (kN/m 3 ) - dung trọng của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- cII = 26.1 (kN/m 2 ) - lực dính của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- h0 = 3.2 (m) – chiều sâu đến tầng hầm
6.8.4.3 Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng qui ước
➔ Thỏa điều kiện áp lực dưới đáy khối móng quy ước
Chia lớp đất dưới đáy khối móng thành các lớp có chiều dày 0.5 m Tính toán ứng suất gây lún cho đến khi thỏa mãn điều kiện σ 'bt z (i) > 5σ gl.
'bt (vị trí ngừng tính lún)
Trong đó: k 0,i là hệ số xác định theo Bảng C.1, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào tỉ số:
Mục C.1.6, TCVN 9362 – 2012 có quy định: Độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp xác định:
• β = 0.8 là hệ số không thứ nguyên;
• hi là chiều dày lớp đất thứ i;
• Ei là module biến dạng của lớp đất thứ i
Bảng 6 25 Kết quả tính lún móng M3
➔ Không cần kiểm tra lún
- Xác định vùng chống xuyên thủng:
Hình 6 14 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M3
➔ Không có cọc nào nằm ngoài tháp chọc thủng nên ta không cần kiểm tra xuyên thủng
6.8.7 Tính thép đài móng và bố trí
Hình 6 15 Biểu đồ moment móng M3 theo phương X
Hình 6 16 Biểu đồ moment móng M3 theo phương Y Bảng 6 26 Kết quả tính toán thép đài móng M3
Thiết kế móng M4
Hình 6 17 Bố trí cọc móng M4
Móng Tổ hợp P tc (kN) M 2,tc
6.9.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc
Kiểm tra phản lực đầu cọc thông qua mô hình trên phần mềm SAFE
Hình 6 18 Kết quả phản lực đầu cọc móng M4 bằng phần mềm SAFE
➔ Vậy cọc thỏa điều kiện phản lực đầu cọc và không bị phá hủy
6.9.3 Xác định khối móng qui ước
➔ Diện tích khối móng qui ước: Squ = Bqu×Lqu = 21.01×18.01 = 378.39 (m 2 )
Trọng lượng khối móng qui ước:
Wqu = Squ×(Df + Lc) ×γtb = 378.39×(2+45.8)×9.978 = 180472.505 (kN)
6.9.4 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng qui ước và áp lực nền tiêu chuẩn
6.9.4.1 Kiểm tra áp lực dưới đáy móng
- Tải trọng tác dụng lên đáy khối móng:
M đx tc = M x tc + hdQ y tc = -18.654+2×(-27.21) = -73.074 (kNm)
M đy tc = M y tc + hdQ x tc = 2351.314+2×(-3.49) = 2344.334 (kNm)
- Áp lực tại đáy khối móng qui ước: e x = M đx tc
P tb tc = P max tc +P min tc
6.9.4.2 Áp lực nền tiêu chuẩn R II Áp lực nền tiêu chuẩn RII được xác định theo công thức:
R II = m 1 m 2 k tc (AB qu γ II +Bh γ II * + c II D - γ II h 0 )
Hệ số điều kiện làm việc của nền đất được ký hiệu là m1 = 1.2, trong khi hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình được ký hiệu là m2 = 1 Các hệ số này có tác dụng qua lại với nền đất, được quy định theo tiêu chuẩn 4.6.10 của TCVN.
- ktc = 1.1 – Là hệ số độ tin cậy
- A, B, D tra bảng với với = 25.34 0 ta được A = 0.8, B = 4.205, D = 6.752 là các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong II ;
- γ II = γ’ = 10.332 (kN/m 3 ) - dung trọng của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- cII = 26.1 (kN/m 2 ) - lực dính của đất phía dưới đáy khối móng quy ước
- h0 = 3.2 (m) – chiều sâu đến tầng hầm
6.9.4.3 Kiểm tra áp lực dưới đáy khối móng qui ước
➔ Thỏa điều kiện áp lực dưới đáy khối móng quy ước
Chia lớp đất dưới đáy khối móng thành nhiều lớp có chiều dày hi = 0.5 m Tính toán ứng suất gây lún cho đến khi đạt điều kiện σ 'bt z (i) > 5σ gl.
'bt (vị trí ngừng tính lún)
'bt Trong đó: k 0,i là hệ số xác định theo Bảng C.1, TCVN 9362 – 2012, phụ thuộc vào tỉ số:
Mục C.1.6, TCVN 9362 – 2012 có quy định: Độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp xác định:
• β = 0.8 là hệ số không thứ nguyên;
• hi là chiều dày lớp đất thứ i;
• Ei là module biến dạng của lớp đất thứ i
Bảng 6 28 Kết quả tính lún móng M4
➔ Không cần kiểm tra lún
- Xác định vùng chống xuyên thủng:
Hình 6 19 Xác định vùng chống xuyên thủng móng M4
➔ Không có cọc nào nằm ngoài tháp chọc thủng nên ta không cần kiểm tra xuyên thủng
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí
Hình 6 20 Biểu đồ moment móng M4 theo phương X
6.9.7 Tính thép đài móng và bố trí
Hình 6 21 Biểu đồ moment móng M4 theo phương Y Bảng 6 29 Kết quả tính toán thép đài móng M4
CÔNG TÁC ĐẤT VÀ THI CÔNG MÓNG
Thi công đào đất
Phương án thi công sẽ tiến hành đào toàn bộ mặt bằng, do đặc điểm đất đào là đất cát Để đảm bảo an toàn và tránh sạt lở cho hố đào, việc thi công sẽ được thực hiện theo mái dốc tự nhiên với hệ số mái dốc m = 1, tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4447-2012.
Sau khi hoàn thành thi công cọc khoan nhồi, tiến hành đào đất bằng cơ giới đến cao trình -3(m), sau đó sử dụng phương pháp đào thủ công từ cao trình -3(m) đến -3.2(m) Tại vị trí đài cọc, đào đất bằng cơ giới đến cao trình -4(m) và tiếp tục đào thủ công từ -4(m) đến -5.2(m) Phương án đào được chọn là đào dọc.
Bảng 7 1 Độ dốc cho phép lớn nhất của mái dốc (TCVN 4447-2012)
Loại đất Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng (m)
Góc nghiêng của mái dốc
Góc nghiêng của mái dốc
Góc nghiêng của mái dốc
Tỷ lệ độ dốc Đất mượn 56 1:0.67 45 1:1.00 38 1:1.25 Đất cát và cát cuội ẩm 63 1:0.50 45 1:1.00 45 1:1.00 Đất cát pha 76 1:0.25 56 1:0.67 50 1:0.85 Đất thịt 90 1:0.00 63 1:0.50 53 1:0.75 Đất sét 90 1:0.00 76 1:0.25 63 1:0.50
Hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô
Khi xác định độ dốc của đất, cần chú ý rằng nếu đất có nhiều lớp khác nhau, độ dốc sẽ được xác định dựa trên loại đất yếu nhất Đối với đất mượn, đây là loại đất nằm ở bãi thải đã tồn tại trên sáu tháng mà không cần nén.
- Công thức tính khối lượng đất đào:
Do các móng gần sát nhau và đài móng nằm trong đất cát, chúng ta cần đào đất từ mặt đất tự nhiên đến cao trình -5.3(m) Để tạo không gian thi công cho cốp pha tường tầng hầm, cột tầng hầm và rãnh thu nước, hố đào được mở rộng mỗi phía 3m so với trục định vị Kích thước hố đào được tính toán như sau: chiều dài a = 44.2 + 2×3 = 50.2 (m) và chiều rộng b = 86.3 + 2×3 = 92.3 (m) Tổng chiều dài c = a + 2×H×m = 50.2 + 2×5.3×1 = 60.8 (m) và tổng chiều rộng d = b + 2×H×m = 92.3 + 2×5.3×1 = 102.9 (m).
*Khối lượng đào đất từ cao trình -5.3(m) đến cao trình -7.3(m)
Mỗi bên mở rộng thêm 0.5 m kể từ mép đáy hố pít (khoảng cách thông thủy) để dễ thi công a' = 5.5+2×0.5 = 6.5 (m) b' = 6.7 +2×0.5 = 7.7 (m)
*Thể tích cọc chiếm chỗ:
Hình 7 1 Khối lượng đào đất cho hầm 7.1.3 Khối lượng đất đắp
Thể tích chiếm chỗ tầng hầm:
Thể tích chiếm chỗ của móng:
V ccm = h×b×B = 1979 (m 3 ) Thể tích chiếm chỗ sàn:
V ccs = A sàn ×h sàn = 2960.96×0.2 = 592.192 (m 3 ) Thể tích chiếm chỗ của bê tông lót:
V ccbtl = 105.47 (m 3 ) Tổng thể tích chiếm chỗ:
V cc = V cch + V ccm + V ccs + V ccbtl = 12166.272 + 1979 + 592.192 + 105.47 = 14842.656
Bảng 7 2 Hệ số đầm nén của đất (Định mức 24/2005)
Hệ số đầm nén, dung trọng đất Hệ số
Hệ số đầm nén: K = 0.9 ➔ kn = 1.1
Thể tích đất đắp: Vdap = (Vdao – Vcc)×kn = (28803.776 – 14842.656)×1.1 15357.232 (m 3 )
7.1.4 Khối lượng vận chuyển Đất sau khi đào lên đã không còn là đất nguyên thổ vì là đất cát mịn nên ta chọn hệ số tơi xốp kt = 1.15
Khối lượng đất cần vận chuyển đi
- Chọn máy đào: máy đào gầu nghịch có mã hiệu Hyundai – R260LC-9S
Máy đào đứng trên bờ có nhiều ưu điểm, bao gồm khả năng đào ở những khu vực có nước ngầm và thích ứng linh hoạt với mọi địa hình Điều này giúp loại bỏ nhu cầu mở đường xuống hố đào, cho phép máy đào hố với vách thẳng đứng hoặc mái dốc một cách hiệu quả.
Hình 7 2 Máy đào gầu ngược Hyundai – R260LC-9S Bảng 7 3 Thông số chi tiết máy đào Hyundai – 260LC-9S
Tên máy R260LC-9S Động cơ áp dụng CUMMINS B5.9-C, 6cyl
Trọng lượng hoạt động 25,200kg (55,600lb)
Dung tích gầu (tiêu chuẩn) 0.79 / 1.08 / 1.41 m3
Chiều với sâu nhất 7,000 mm (23″00″)
Chiều với cao nhất 9,670 mm (31″90″)
Kích thước (Dài x Rộng x Cao) 9,920 x 3,380 x 3,220 mm
Chiều dài tay gầu (Tiêu chuẩn) 2,100 x 3,050 x 3,600 mm
Chiều dài cần (Tiêu chuẩn) 5,850mm
Vận tốc di chuyển 3.4 /5.5km /hr (2.2 / 3.4 rpm)
Lực xúc của gàu 16,000 kgxf / 35,270 lbxf
Chiều rộng bản xích 800 (mm)
- Năng suất máy đào kỹ thuật:
+ kd = 1: hệ số làm đầy gầu (chọn theo bảng 5-2, cấp đất I_ Giáo trình Máy xây dựng_Lưu Bá Thuận)
Bảng 7 4 Hệ số đầu gầu máy đào
Các loại máy đào một gầu
Gầu thuận và gầu ngược Gầu dây Gầu ngoạm
Cát, á sét có độ ẩm tự nhiên Đất canh tác, đồng bằng
II Á sét tơi, hoàng thổ ẩm tơi Đất đồng bằng lẫn rễ cây 1.2÷1.3 1.15÷1.25 0.9÷1.0
III Á sét chặt có độ ẩm tự nhiên, hoàng thổ chặt 1.1÷1.2 0.95÷1.05 0.85÷0.90
IV Sét khô chặt, á sét lẫn sỏi nhỏ, hoàng thổ khô chặt 0.95÷1.1 - 0.85÷0.10
V Đất đồi khô cứng đất sét nặng 0.95÷1.0 - 0.6÷0.7
+ kt: hệ số tơi của đất Chọn kt = 1.2
Bảng 7 5 Hệ số độ tơi k t
Cấp đất Loại đất Trọng lượng riêng ρ (kN/m 3 ) Hệ số tơi kt
I Đất cát, á cát ẩm, đất canh tác, than bùn 13 – 16 1.10 – 1.30
II Á sét màu vàng tơi, hoàng thổ khô và tơi 16 – 17 1.15 – 1.30
III Sét, á sét chặt, hoàng thổ ẩm và chặt 17 – 18 1.24 – 1.32
IV Sét khô và chặt, đất á sét lẫn sỏi hoặc đá; hoàng thổ khô hoặc mécghen mềm 18 – 19 1.30 – 1.37
Với đất đồi khô cứng, lẫn sỏi và quặng, hệ số sử dụng thời gian làm việc của máy thường dao động từ 0.8 đến 0.9, do đó, chúng ta chọn hệ số ktg là 0.85 Đối với số chu kỳ thực hiện trong một giờ, n ck được tính là 3600.
Bảng 7 6 Thời gian làm việc của máy đào một gầu
Thời gian một chu kỳ làm việc, s Gầu thuận Gầu ngược Gầu dây và ngoàm
Dung tích gầu là: q = 1.41 m 3 , tra bảng ta được Tck = 23 s
1.2×156.52×0.85 = 156.32 (m 3 /h) Một ca có 8h, vậy N = 1250.56 (m 3 /ca)
- Thời gian thi công đào đất:
➔ 1 Máy đào gầu nghịch thi công đào đất trong vòng 24 ngày
Với 4 máy đào, thời gian thi công đào đất:
➔ 4 Máy đào gầu nghịch thi công đào đất trong vòng 6 ngày
7.1.6 Đắp đất cho công trình
- Chọn phương án san lấp đất móng bằng máy đào gầu nghịch có mã hiệu Hyundai –
- Thời gian thi công đắp đất:
➔ 1 Máy đào gầu nghịch thi công đào đất trong vòng 13 ngày
Với 8 máy đào, thời gian thi công đào đất:
➔ 4 Máy đào gầu nghịch thi công đào đất trong vòng 2 ngày
Tất cả khối lượng đất do máy đào được vận chuyển bằng ô tô tải đến khu vực cách công trường 1,5 km Số lượng ô tô kết hợp với máy đào được tính toán hợp lý để đảm bảo máy đào hoạt động liên tục trong một ca làm việc, tránh tình trạng ngừng việc do thiếu ô tô.
Chọn XE BEN DEAWOO K4DEF thùng ben có dung tích 10 m 3 , trọng tải cho phép
12 tấn, vận tốc trung bình v = 20 km/h
Hình 7 3 Xe ben DEAWOO K4DEF
- Thời gian vận chuyển một chuyến xe: T = tch + tdv + td + tq
+ tch: thời gian chất hàng lên xe
+ tdv: thời gian đi về của xe
+ td: thời gian dỡ hàng của xe, td = 1 (ph)
+ tq: thời gian quay xe tq = 2 (ph)
Thời gian chất 1 xe tải đất: t ch = q
Thời gian đi và về: t dv = 2L v ×60 = 2×1.5
Thời gian 1 chuyến xe ben T = 5+9+1+2 = 17 phút
Số lượng xe ben cần thiết: m= T t ch = 17
Thi công móng điển hình
Sau khi hoàn tất việc đào đất và xác định vị trí hố móng, chúng ta sẽ thực hiện đập đầu cọc để lấy cốt thép neo vào đài móng Tiếp theo, tiến hành đổ bê tông lót móng với độ dày 100 mm.
Bảng 7 7 Khối lượng bê tông lót
Tổng khối lượng bê tông lót thi công 105.47
Tiến hành đổ bê tông lót thủ công tại công trường, sử dụng máy trộn:
- Thời gian thi công bê tông lót: t btl = 94.8
Thời gian thi công bê tông lót:
7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài móng
Giải pháp bố trí sàn tầng hầm, dầm móng và đài cọc có cao trình bằng nhau cho phép chúng ta tiến hành đổ bê tông dầm móng và đài móng đồng thời với sàn tầng hầm trong cùng một phân đợt.
Vì khối lượng thi công rất lớn nên ta chia thành nhiều phân đoạn: cốt thép, cốt pha bê tông, bảo dưỡng
7.2.3 Thi công cốt thép đài móng
- Gia công tại công trường
- Liên kết thép chờ cọc với thép đài móng bằng liên kết hàn hoặc buộc
- Đặt khung thép cổ móng, liên kết với thép đài Căng, chỉnh sửa cốt thép, đặt cục kê lớp bảo vệ đúng vị trí, đúng cao trình thiết kế
7.2.4 Thi công cốp pha đài móng
- Sau khi lắp dựng xong cốt thép đài, ta tiến hành định vị thi công cốp pha
Hình 7 4 Mặt đứng ván khuôn móng
Hình 7 5 Mặt bằng ván khuôn móng Bảng 7 8 Thông số kĩ thuật ván khuôn móng
Kích thước 1000x2500 (mm) Độ dày 21 (mm)
Keo chịu nước 100% WBP – Phenolic
Gỗ Thông Loại AA Bạch Đàn/ Bạch Dương Loại A
Loại phim Dynea, màu nâu Định lượng phim ≥ 130 g/m 2
Thời gian đun sôi không tách lớp ≥ 15 giờ
Tỷ trọng ≥ 600 kg/m 3 Độ ẩm ≤ 12%
Module đàn hồi E Dọc thớ: ≥ 6500 MPa
Cường độ uốn Dọc thớ: ≥ 26 MPa
Lực ép ruột ván 120 tấn/m 2
Số lần tái sử dụng 7-15 lần
- Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn
Coi sườn ngang như các gối tựa, ván làm việc như một dầm liên tục
Hình 7 6 Sơ đồ tính ván khuôn móng 7.2.5.2 Lực tác dụng lên ván thành
- Áp lực ngang của bê tông: γH
+ γ: trọng lượng riêng của bê tông
+ H: Chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông
H = 2 (m), R = 0.7 (m): bán kính tác dụng của đầm dùi
Bảng 7 9 Tải trọng truyền vào cốp pha móng
Loại tải trọng Hệ số vượt tải n Tải trọng tiêu chuẩn q tc (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán q tt (kN/m 2 ) Áp lực ngang của bê tông 1.3 γH = 25×0.7 = 17.5 22.75
Chấn động khi đổ bê tông (đổ bằng ống từ xe bơm)
Lực phân bố trên dải bề rộng 1m: q tc = (γ.H+ ∑q d )×b = 23.5×1 = 21.5 (kN/m) q tt = (n.γ.H+ ∑n d q d )×b = 27.95×1 = 27.95 (kN/m)
- Moment kháng uốn của tiết diện ván:
- Moment tính toán lớn nhất:
10 + Với a là khoảng cách các sườn ngang
- Điều kiện chịu lực của tiết diện ván: σ = M max
7.2.5.4 Điều kiện độ võng f max = 1
250 (Móng là cấu kiện có bề mặt bị che khuất các kết cấu khác)
- Moment quán tính của tiết diện:
➔ Vậy ván khuôn có bề dày 2.1 (cm), khoảng cách bố trí các sườn ngang là 40 (cm)
- Chọn tiết diện sườn ngang là thép hộp tiết diện 30x30x1.2 (mm), khoảng cách các sườn ngang là 40 (cm)
Hình 7 7 Sơ đồ tính sườn ngang móng
Lực phân bố trên sườn ngang:
- Moment kháng uốn tiết diện sườn:
- Moment tính toán lớn nhất:
10 Với L là khoảng cách các sườn đứng
- Điều kiện chịu lực của tiết diện sườn
7.2.6.2 Điều kiện độ võng f max = 1
250 (Móng là cấu kiện có bề mặt bị che khuất các kết cấu khác)
- Moment quán tính của tiết diện:
➔ Sườn ngang thép hộp 30x30x1.2 (mm), với khoảng cách các sườn đứng là 40 (cm)
- Chọn tiết diện sườn đứng là thép hộp tiết diện 60x60x2 (mm), khoảng cách các sườn đứng là 40 (cm)
7.2.7.1 Lực tác dụng lên đứng
Tải trọng tác dụng lên sườn đứng:
Tải trọng ván khuôn tác dụng lên sườn đứng:
Hình 7 8 Sơ đồ tính sườn đứng móng
7.2.7.2 Kiểm tra điều kiện bền
Moment tính toán lớn nhất: M max = Pa = 3.44×0.4 = 1.376 (kN.m)
Moment kháng uốn tiết diện sườn:
6.731×10 -6 = 204.43 (MPa)< [σ s ] = 210 (MPa) ➔ Thỏa điều kiện bền
7.2.7.3 Kiểm tra độ võng Đối với cốp pha của cấu kiện có bề mặt bị che khuất: f max ≤ [f] = l
➔ Thỏa điều kiện độ võng
➔ Vậy chọn sườn đứng là thanh thép hộp tiết diện 60x60x2 (mm), với khoảng cách giữa các sườn là 40 (cm)
7.2.8 Kiển tra thanh chống xiên và thanh chống ngang
- Chọn thanh chống xiên, chống chân thép hộp 30x30x1.2 (mm)
- Tải tập trung tác dụng lên thanh chống xiên:
- Lực dọc trong thanh chống xiên (thanh chống xiên 1 góc 60 độ)
Hình 7 9 Sơ đồ tính thanh chống ván khuôn móng
7.2.9 Thi công bê tông đài móng
Sử dụng bê tông thương phẩm mang lại lợi ích về thời gian, chi phí và chất lượng đồng đều Việc trộn bê tông thủ công thường tốn nhiều thời gian và chi phí lao động, đồng thời chất lượng có thể không đảm bảo Ngược lại, bê tông tươi được sản xuất theo cấp phối tại nhà máy, chỉ cần vận chuyển đến công trình, giúp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu nguyên vật liệu lãng phí.
7.2.9.1 Khối lượng bê tông thi công
- Khối lượng bê tông móng: Vbtm = 1979 (m 3 )
- Khối lượng bê tông sàn: Vsan 592.192 (m 3 )
- Khối lượng bê tông dầm giằng: Vbtg = 134.623
➔ Tổng khối lượng bê tông thi công: Vbt = 1979+592.192+134.623 = 2705.815 (m 3 )
*Năng suất xe bê tông:
Tch: Thời gian hoàn thành 1 xe bê tông
TKT là thời gian kiểm tra độ sụt và lấy mẫu của một xe bê tông, với giá trị TKT là 4 phút Trong khi đó, TQ là thời gian đưa xe vào vị trí và quay đầu xe, được xác định là 3 phút.
+ Tb là thời gian bơm hết 1 xe bê tông khoảng Tb = 20 phút
Một ca làm việc 8 tiếng ta có thể bơm được số xe bê tông là n = 60×8
- Lựa chọn xe vận chuyển bê tông như trên có dung tích 10 (m 3 ) và cho 1 xe bê tông giao cùng lúc nên năng suất giao bê tông là: V = 1×18×10 = 180 m 3 /ca
[1] Nguyễn Đình Cống (2008), “Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối”, NXB Xây dựng
[2] Vũ Mạnh Hùng (1999), “Sổ tay thực hành kết cấu công trình”, NXB Xây dựng
[3] Nguyễn Văn Hậu, “Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng”, TP Hồ Chí Minh
[4] Nguyễn Tổng “Mô hình nhà nhiều tầng BTCT bằng phần mềm ETABS”, TP.Hồ
[5] Nguyễn Tổng, "Mô hình với SAFE - Độ võng sàn bê tông cốt thép do co ngót, từ biến", TP.Hồ Chí Minh
[6] Nguyễn Tổng, “Tính toán gió động nhà cao tầng”, TP Hồ Chí Minh
[7] Nguyễn Tổng, “Dự báo tải động đất theo TCVN 9362:2012”, TP Hồ Chí Minh
[8] Nguyễn Tổng, “Tính Thép vách nhà cao tầng”, TP Hồ Chí Minh
[9] Nguyễn Tổng, “Tính độ cứng lò xo cọc khi mô hình móng cọc trong phần mềm SAFE”, TP Hồ Chí Minh
[10] Nguyễn Tổng, “Kiểm tra trạng thái giới hạn hai cho nhà cao tầng”, TP Hồ Chí
[11] Nguyễn Tổng, “Hướng dẫn đồ án nền móng”, TP Hồ Chí Minh
[12] Lưu Bá Thuận (2011), “Giáo trình máy xây dựng”, NXB Xây dựng