1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề1 7:12:2020.Docx

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1 ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỈNH TÊN CHUYÊN ĐỀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, VAI TRÒ CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỈNH TÊN CHUYÊN ĐỀ: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, VAI TRÒ CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH KHÁNH HÒA Tên thành viên thực hiện: ThS Phan Thị Hải Yến ThS Lê Thanh Liêm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS PHAN THỊ HẢI YẾN CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: TRƯỜNG ĐH KHÁNH HỊA Khánh Hịa, tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Để thực hiện được quan điểm mục tiêu chiến lược về phát triển du lịch bền vững để Khánh Hòa có thể phát huy được vai trị trung tâm đợng lực của du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mối liên kết chặt chẽ với Tây Nguyên TP Hồ Chí Minh (trung tâm du lịch khu vực phía Nam) sở phát huy đầy đủ các lợi thế so sánh của mình đó có lợi thế quan trọng đặc biệt cảnh quan môi trường sinh thái của tổ hợp 03 vịnh; về những giá trị văn hoá truyền thống qua đó có những đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế – xã hội địa phương cho phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, việc nghiên cứu xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, với tư cách yếu tố trọng tâm đảm bảo mục tiêu về kinh tế - một 03 trụ cột của phát triển du lịch bền vững của địa phương tỉnh Khánh Hòa rất quan trọng cần thiết Chính vì tỉnh Khánh Hòa cần xác định mục tiêu, kế hoạch, gỉải pháp xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có chất lượng cao, đẳng cấp xứng tầm với khu vực thế giới, rất cần một sở khoa học vững Nội dung Chuyên đề hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch đặc thù bối cảnh cạnh tranh điểm đến Nội dung chuyên đề bao gồm: các khái niệm liên quan đến du lịch, khái niệm sản phẩm du lịch, lý thuyết về việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù… Đặc biệt xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn của sản phẩm du lịch- một những đóng góp quan trọng của đề tài Chuyên đề sẽ sở lý luận để làm nền tảng quan trọng cho việc xác định xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Khánh Hịa đặc biệt bới cảnh cạnh tranh điểm đến Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch đặc thù 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá một số khái niệm về sản phẩm du lịch; - Hệ thống hoá một số khái niệm về sản phẩm du lịch đặc thù; - Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn của sản phẩm du lịch Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào những vấn đề sở lý luận của sản phẩm du lịch đặc thù Các nghiên cứu của các học giả được tác giả trích dẫn chuyên đề tập trung khoảng thời gian từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập tư liệu để có được những thông tin: chuyên đề sử dụng thu thập các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài từ các quan QLNN, các Viện nghiên cứu chuyên ngành về du lịch, các trường đại học các thư viện Phương pháp chuyên gia: chuyên đề sử dụng phương pháp vấn chuyên sâu đối với các chuyên gia du lịch để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn của sản phẩm du lịch các đặc điểm của sản phẩm du lịch đặc thù Phương pháp phân tích hệ thống: nhằm phân loại các các tư liệu thu thập được tập trung sử dụng, kế thừa những công trình có liên quan trực tiếp đến mục tiêu các nội dung nghiên cứu của đề tài Phương pháp hội thảo: Chuyên đề sử dụng phương pháp hội thảo để lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia hoàn thiện sở lý luận của đề tài NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tổng quan số vấn đề lý luận du lịch 1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Du lịch một ngành có sự định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch một những yếu tố bản, điều kiện tiên quyết để hình thành phát triển du lịch của một địa phương Số lượng tài nguyên chất lượng của chúng có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch Theo Pirojnik (1985): “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hoá lịch sử thành phần chúng việc khôi phục phát thể lực trí lực người, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.” Trong cuốn Địa lý du lịch, Nguyễn Minh Tuệ cho rằng: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục, phát triển thể lực, trí tuệ của người, khả lao động sức khỏe của họ Những tài nguyên được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch” Ông cho tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa được sử dụng để phục hồi sức khỏe, phát triển thể lực tinh thần người Trên sở ông cho địa hình, thủy văn, khí hậu, động – thực vật, di tích lịch sử văn hóa, văn hóa nghệ thuật, lễ hội,…là những tài nguyên du lịch Song thực tế không phải bất mọi dạng, mọi kiểu địa hình, tất cả các kiểu khí hậu các yếu tố khí hậu hay các giá trị văn hóa,…đều có khả hấp dẫn khách có khả kinh doanh du lịch Theo Luật du lịch Việt Nam (2017): Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên các giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Các tài nguyên du lịch được quy định điều 15 Luật du lịch 2017 Cụ thể sau: - Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan tự nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch - Tài nguyên du lịch văn hoá bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hoá truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian các giá trị văn hoá khác; công trình sáng tạo của người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO, 1997) đã xây dựng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch thành loại, nhóm gồm: Loại cung cấp tiềm tàng (3 nhóm: văn hóa kinh điển, tự nhiên kinh điển, vạn động); loại cung cấp hiện (gồm nhóm: đường sá, thiết bị, hình tượng tổng thể) loại tài nguyên kỹ thuật gồm nhóm tính năng: hoạt động du lịch, cách thức tiềm lực khu vực) Với nhiều cách tiếp cận để phân loại tài nguyên du lịch, nhiên nghiên cứu tác giả sử dụng cách phân loại tài nguyên theo Luật Du lịch Việt Nam (2017) 1.2 Khái niệm điểm du lịch Trong một chuyến đi, vấn đề được khách du lịch đặc biệt quan tâm chất lượng của điểm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, thưởng thức hoạt động theo ý thích của họ Thực tế cho thấy, một người khách quyết định đến một nơi đó (điểm đến du lịch) trước hết nơi đó có thể cung cấp cho họ những cảm giác khác với nơi họ thường sống Nó yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Theo Luật du lịch Việt Nam 2017, Điểm du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch 1.3 Loại hình du lịch Sở thích, thị hiếu nhu cầu của du khách hết sức đa dạng, phong phú, chính vì cần phải tiến hành phân loại các loại hình du lịch, chuyên môn hóa các sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn cho sự lựa chọn đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của du khách Việc phân chia sẽ đảm bảo tính hệ thống có quan điểm thống nhất về khái niệm loại hình du lịch Theo Trương Sỹ Quý (2003), “Loại hình du lịch được hiểu một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn nhu cầu động du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá bán hàng đó” (Trương Sỹ Quý, 2003, tr.4) Hoạt động du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện nay, thế giới tồn các loại hình du lịch sau (Gheţe Ana Maria, 2011): - Giải trí tiêu khiển: Loại hình du lịch dành riêng cho khách du lịch đến từ các tầng lớp xã hội khác Đối tượng tham quan có thể một dạng tài nguyên du lịch thiên nhiên hoặc tài nguyên du lịch nhân văn, thu hút một lượng lớn người tham gia, đặc biệt người lớn niên Thời gian lưu trú thường ngắn, chẳng hạn cuối tuần Mục đích của chuyến thay đởi cảnh quan - Du lịch chăm sóc sức khỏe: Là du lịch sức khỏe hay chữa bệnh, được cho hình thức du lịch lâu đời nhất Đối tượng của loại hình du lịch chủ yếu người lớn tuổi, được thực hiện suốt cả năm Thời gian lưu trú khác có thể trung bình hoặc dài - Du lịch văn hóa: Loại hình du lịch dành cho những người thích đến thăm một số địa điểm du lịch thuộc di sản văn hóa Loại hình du lịch dành cho những người trẻ tuổi, sinh viên trí thức Thời gian lưu trú ngắn hoặc trung bình Khách du lịch những người nghiệp dư thường thích các thành phố lớn có kiến trúc cở xưa của các tịa nhà, rất nhiều bảo tàng nhiều địa điểm du lịch khác - Du lịch giáo dục: Là các hoạt động du lịch giáo dục dành cho những người trẻ tuổi - Du lịch mua sắm: Loại hình du lịch được thực hiện trung tâm cácthành phố lớn, hoặc các cửa hàng nhỏ bán các sản phẩm nổi tiếng (Thanh Liêm, 2018) Tại Việt Nam, dựa vào các tiêu thức phân loại khác có thể phân du lịch thành các loại hình du lịch khác Khi phân các loại hình du lịch, các tiêu thức phân loại thường được sử dụng sau (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ, 2006): * Căn vào hình thức tổ chức chuyến đi, theo tiêu thức này, du lịch được phân thành những loại hình du lịch sau: du lịch theo đồn (là khách du lịch có thơng qua hoặc không thông qua các tổ chức du lịch); du lịch cá nhân (là khách du lịch có thông qua hoặc không thông qua các tổ chức du lịch) * Căn vào phương tiện giao thông sử dụng, du lịch được phân thành những loại hình du lịch sau: du lịch xe đạp; du lịch xe máy; du lịch xe ô tô; du lịch tàu hỏa; du lịch tàu thủy; du lịch máy bay * Căn vào thời gian du lịch, theo tiêu thức này, du lịch được phân thành: du lịch dài ngày; du lịch ngắn ngày (cịn gọi du lịch ći tuần) * Căn vào vị trí địa lý nơi đến du lịch, theo tiêu thức này, du lịch được phân thành: du lịch nghỉ núi; du lịch nghỉ biển, sông, hồ; du lịch thành phố; du lịch đồng quê… * Căn vào mục đích chuyến du lịch, du lịch được phân thành những loại hình du lịch sau: – Du lịch tham quan: loại hình du lịch mà du khách có nhu cầu tham quan tìm hiểu các cảnh quan tự nhiên, các công trình kiến trúc… Chuyến tham quan thường tập trung vào các địa điểm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh,… dưới sự hướng dẫn của những người có kiến thức, nghiệp vụ, trình độ chuyên môn qua việc quan sát, lắng nghe trực tiếp - Du lịch vui chơi giải trí: loại hình du lịch mà du khách du lịch với mục đích thư giãn, tham gia các hoạt động vui chơi điểm đến Loại hình thường được du lịch lựa chọn đến các điểm có các dịch vụ khu vui chơi, khu thể thao, khu giải trí tổng hợp, hoặc các hoạt đợng cụ thể cắm trại, các trị chơi có tổ chức, tắm biển… – Du lịch văn hóa: Loại hình thu hút những người mà mối quan tâm chủ yếu của họ truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, nền văn hóa nghệ thuật… của điểm đến Những du khách sẽ viếng thăm các viện bảo tàng, nghỉ các quán trọ đồng quê, tham dự các lễ hội truyền thống các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian của địa phương – Du lịch nghỉ dưỡng: Loại hình nảy sinh từ nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn để phục hồi thể lực tinh thần cho người Loại hình du lịch thu hút những người mà lý chủ yếu của họ đối với chuyến sự hưởng thụ tận hưởng kỳ nghỉ – Du lịch thể thao: Thu hút những người ham mê thể thao để nâng cao thể chất, sức khỏe Tham gia chơi các môn thể thao quần vợt, đánh gôn, bóng chuyền bãi biển, lướt són, trượt tuyết, xe đạp đường trường…là những ví dụ cho các hoạt động phù hợp với loại hình du lịch – Du lịch chuyên đề: Loại hình du lịch liên quan đến một nhóm nhỏ, ít người du lịch với cùng mục đích chung hoặc mối quan tâm đặc biệt đó đối với riêng họ Ví dụ như: những người kinh doanh xe ô tô đến thăm mợt nhà máy sản x́t ở nước ngồi hoặc mợt nhóm sinh viên một tour thực tập, nghiên cứu – Du lịch tôn giáo: thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người theo các đạo phái khác Nó bộc lộ các cuộc hành hương đến những nơi có ý nghĩa tâm linh hay những địa điểm tôn giáo được tôn kính Đây loại hình du lịch lâu đời nhất cịn phở biến đến – Du lịch sức khỏe: hấp dẫn những người tìm kiếm hội cải thiện điều kiện thể chất của mình Các khu an dưỡng, nghỉ mát ở vùng núi cao hoặc ven biển, các điểm có suối nước nóng hoặc nước khoáng những nơi điển hình tạo loại du lịch Để đơn giản hóa hệ thống hóa, theo tác giả Nguyễn Minh Ánh có thể phân các loại hình du lịch theo mục đích chuyến làm nhóm chính: (Nguyễn Minh Ánh, 2005) - Nhóm có mục đích du lịch thuần túy: bao gồm các loại hình du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, thể thao( chơi, tập luyện), khám phá - Nhóm có mục đích kết hợp du lịch: bao gồm các loại hình du lịch tín ngưỡng, học tập nghiên cứu, hội họp, thể thao( thi đấu, cổ vũ), kinh doanh công tác, chữa bệnh, thăm thân… Qua đó cho thấy, hiện các loại hình du lịch hiện thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, khá đa dạng phong phú, dựa vào nhiều tiêu chí mà có các loại hình du lịch khác Mặc dù, loại hình du lịch có đặc trưng riêng, thực tế thường không thể hiện nguyên một dạng mà có thể kết hợp một vài loại hình du lịch với cùng một chuyến Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phân loại theo mục đích chuyến dựa vào nghiên cứu của tác giả Nguyễn

Ngày đăng: 06/12/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w