Nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2025

90 2 0
Nâng cao chất lượng công tác lưu trữ trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH –––––––––––––––––––––––– HỒ THỊ PHƯƠNG QUANG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60310102 nh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ n th ạc sĩ Ki NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ KIM HOA Lu ậ n vă TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nâng cao chất lượng công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025” công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy Tác giả Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế Hồ Thị Phương Quang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận nâng cao chất lượng công tác lưu trữ 1.1 Tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ 1.1.1 Tài liệu lưu trữ 1.1.2 Công tác lưu trữ 1.1.3 Nội dung công tác lưu trữ 1.1.3.1 Thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 1.1.3.2 Phân loại, chỉnh lý, lập hồ sơ tài liệu lưu trữ 1.1.3.3 Xác định giá trị tài liệu lưu trữ 1.1.3.4 Thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ 1.1.3.5 Bảo quản tài liệu lưu trữ 1.1.3.6 Tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 1.1.4 Phân cấp quản lý công tác lưu trữ 10 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa công tác lưu trữ 11 tế 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác lưu trữ 12 nh 1.2.1 Quan điểm coi tài liệu lưu trữ di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt Ki nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 12 sĩ 1.2.2 Quan điểm Đảng coi công tác lưu trữ mặt hoạt động xã hội mang ạc tính trị sâu sắc 13 th 1.2.3 Quan điểm bảo đảm tính tồn diện hoạt động lưu trữ 15 n 1.3 Đánh giá chất lượng công tác lưu trữ 16 Lu ậ n vă 1.3.1 Chất lượng công tác lưu trữ 16 1.3.2 Một số quy định đánh giá chất lượng công tác lưu trữ 16 1.3.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác lưu trữ 17 1.3.4 Sự cần thiết phải đánh giá chất lượng công tác lưu trữ 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác lưu trữ 20 1.4.1 Hệ thống văn 20 1.4.2 Công tác tổ chức máy 21 1.4.3 Công tác tổ chức cán 21 1.4.4 Công tác đầu tư sở vật chất, thiết bị, kinh phí 22 1.4.5 Cơ chế phối hợp 22 1.4.6 Công tác tra, kiểm tra 23 1.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng công tác lưu trữ 24 Tóm tắt chương 26 Chương 2: Thực trạng chất lượng công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 27 2.1 Tổng quan kinh tế công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai 27 2.1.1 Tổng quan kinh tế tỉnh Đồng Nai 27 2.1.2 Khái quát công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai 29 2.1.2.1 Công tác tham mưu ban hành văn 29 2.1.2.2 Công tác tổ chức máy 31 2.1.2.3 Công tác tổ chức cán 33 2.1.2.4 Công tác đầu tư sở vật chất, thiết bị, kinh phí 35 tế 2.1.2.5 Công tác phối hợp 38 nh 2.1.2.6 Công tác tra, kiểm tra 39 Ki 2.2 Thực trạng chất lượng công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn sĩ 2011 - 2015 40 ạc 2.2.1 Chất lượng công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 40 th 2.2.2 Chất lượng công tác phân loại, chỉnh lý, lập hồ sơ tài liệu lưu trữ 44 n 2.2.3 Chất lượng công tác xác định giá trị tài liệu 45 Lu ậ n vă 2.2.4 Chất lượng công tác thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ 46 2.2.5 Chất lượng công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 49 2.2.6 Chất lượng công tác tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 52 2.3 Đánh giá chất lượng công tác lưu trữ tỉnh Đồng Nai 54 2.3.1 Những thành tựu 54 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 55 Tóm tắt chương 57 Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 59 3.1 Quan điểm, mục tiêu công tác lưu trữ Việt Nam tỉnh Đồng Nai 59 3.1.1 Quan điểm 59 3.1.2 Mục tiêu công tác lưu trữ Việt Nam 59 3.1.3 Mục tiêu công tác lưu trữ tỉnh Đồng Nai 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 62 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn, đạo công tác lưu trữ 62 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công tác lưu trữ 64 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị, kinh phí phục vụ cơng tác lưu trữ 66 3.2.4 Hoàn thiện chế phối hợp đơn vị liên quan để nâng cao chất lượng, hiệu công tác lưu trữ 66 tế 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, bổ sung xử lý tài liệu lưu trữ 67 nh 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác xác định giá trị tài liệu lưu trữ có thơng tin kịp Ki thời phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 70 sĩ 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, khai thác, sử dụng hiệu tài liệu lưu ạc trữ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 72 th 3.3 Một số kiến nghị Trung ương địa phương 74 n 3.3.1 Đối với Trung ương 74 Lu ậ n vă 3.3.2 Đối với địa phương 75 Tóm tắt chương 76 KẾT LUẬN 77 Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDL Cơ sở liệu HĐND Hội đồng nhân dân KH-CN Khoa học - Công nghệ PGS.TS Phó Giáo sư - Tiến sĩ TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế CHXHCN DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tổng sản phẩm tỉnh Đồng Nai theo giá hành phân theo lĩnh vực kinh tế 28 Bảng 2.2 Tổng kinh phí đầu tư dự án xây dựng Kho lưu trữ chuyên dụng tỉnh Đồng Nai 36 Bảng 2.3 Tổng kinh phí đầu tư Dự án “Đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác số hóa tài liệu lưu trữ huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa” 37 Bảng 2.4 Khối lượng tài liệu tồn đọng quan, tổ chức huyện địa bàn tỉnh thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh 45 Sơ đồ 2.1 Quy trình số hóa khai thác tài liệu lưu trữ Chi cục Văn thư – Lưu trữ 47 Bảng 2.5 Khối lượng tài liệu bảo quản sở, ban ngành huyện Lu ậ n vă n th ạc sĩ Ki nh tế địa bàn tỉnh Đồng Nai 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài liệu lưu trữ quốc gia di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có ý nghĩa lịch sử ý nghĩa thực tiễn quan trọng, chứng xác, tin cậy để nghiên cứu lịch sử, phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia, phục vụ đời sống xã hội giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Ngồi ra, tài liệu lưu trữ giúp cho tầng lớp nhân dân xã hội nhận biết cách sâu sắc vai trị, vị trí thành tựu mà quan quản lý nhà nước làm năm qua Chính tầm quan trọng đó, ngày 03/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Thơng đạt số 01-C/VP việc cấm tự ý tiêu hủy tài liệu, nêu rõ “tài liệu có giá trị đặc biệt phương diện kiến thiết quốc gia” Từ tài liệu lưu trữ trở thành phương tiện phục vụ cho việc quản lý, điều hành quan, tổ chức phục vụ cho nhu cầu xã hội người ý thức việc sử dụng lưu giữ chúng nhằm phục vụ cho nhu cầu thực tiễn yêu cầu sau Tài liệu hình thành trình hoạt động quan, tổ chức; sau giải xong cơng việc tài liệu có giá trị nghiên cứu, sử dụng cần lưu giữ lại tổ chức bảo quản để phục vụ cho nhu sử dụng tồn xã hội Từ đặt u cầu phải tổ chức tài liệu cách khoa học điều tiến hành thơng qua tổ chức thực công tác lưu trữ Công tác lưu trữ đóng vai trị quan trọng hoạt động quan, tổ chức; đóng góp vào trình xây dựng, bảo vệ phát triển kinh tế - xã hội đất tế nước Vì vậy, làm tốt cơng tác lưu trữ có nhiều ý nghĩa, tác dụng nh quốc gia, địa phương, quan, tổ chức toàn xã hội Chính ý nghĩa tầm Ki quan trọng đó, q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước sĩ ta có nhiều quan tâm, đạo cơng tác lưu trữ ạc Qua khảo sát tình hình thực tế công tác lưu trữ quan, tổ chức địa bàn th tỉnh Đồng Nai cho thấy công tác lưu trữ dần vào nề nếp có nhiều chuyển biến n tích cực, thể qua kết chủ yếu như: nhận thức lãnh đạo công chức, Lu ậ n vă viên chức cấp, ngành vị trí, tầm quan trọng công tác lưu trữ nâng lên rõ rệt; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lưu trữ tỉnh bước tăng cường; công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ trọng; tài liệu lưu trữ phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản kho lưu trữ tổ chức khai thác, sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý điều hành đơn vị, góp phần giải chế độ, sách cho người dân; số đơn vị trọng đầu tư sở vật chất cho hoạt động lưu trữ đầu tư trang thiết bị nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác lưu trữ Bên cạnh kết đạt được, công tác lưu trữ địa bàn tỉnh số tồn hạn chế như: công tác lưu trữ số quan, tổ chức chưa quan tâm mức; biên chế chun trách cơng tác lưu trữ cịn thiếu, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán lưu trữ đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tài liệu lưu trữ phân tán chưa thu thập đầy đủ, cịn tình trạng tài liệu tích đống, chưa chỉnh lý, xếp, có nguy bị hư hỏng; việc đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất quan tâm nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, kho lưu trữ nhiều đơn vị thiếu diện tích, chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiếu trang thiết bị cần thiết; việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa áp dụng rộng rãi đồng phạm vi tồn tỉnh Vì vậy, để thực tốt công tác lưu trữ, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025” để làm luận văn cao học, trình nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác lưu trữ địa bàn tỉnh Đồng Nai tìm giải pháp đắn giúp hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tế tác lưu trữ nh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ki Nghiên cứu công tác lưu trữ tiến hành nhiều góc độ, sĩ lý luận thực tiễn Những vấn đề có liên quan đến cơng tác lưu trữ năm ạc gần có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng đề tài, báo cáo tham gia hội nghị, th hội thảo liên quan tới tài liệu lưu trữ; viết đăng Tạp chí văn thư, lưu trữ Việt n Nam phương tiện thông tin Qua tham khảo, tác giả thấy có số tài liệu viết Lu ậ n vă vấn đề liên quan đến lưu trữ bao gồm:

Ngày đăng: 06/12/2023, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...