1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ẩn dụ bài giảng ngữ văn lớp 7

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ẩn dụ là một biện pháp tu từ thường được sử dụng phổ biến trong văn hoc việt nam. đây là một phép nghệ thuật sẽ khó nếu không thực sự hiểu bản chất nhưng khi đã thực hành quen thì lại vô cùng đơn giản

ẨN DỤ Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng hai đối tượng mặt (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ) nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Các hình thức ẩn dụ: Có hình thức ẩn dụ: *Ẩn dụ hình thức: - Là kiểu ẩn dụ mà tác giả dựa điểm tương đồng bên vật, tượng để tạo hình ảnh ẩn dụ, nhiên ẩn phần ý nghĩa - VD: “Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng” (Truyện Kiểu_Nguyễn Du” Hình ảnh ẩn dụ “lửu lựu” sử dụng dựa tương đồng màu đỏ hoa lựu màu đỏ lửa Nó dùng để diễn tả ý nghĩa hoa lựu đỏ màu lửa, làm tăng lên vẻ sinh động, rực rỡ hoa *Ẩn dụ cách thức: - Là phương thức chuyển nghĩa dựa giống cách thức thực hai việc - VD: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Ẩn dụ thể tương đồng cách thức “ăn quả” tương đồng với “hưởng thành lao động”, “trồng cây” tương đồng với “công lao người tạo thành quả” * Ẩn dụ phẩm chất: - Là ẩn dụ dựa nét tương đồng phẩm chất, đặc điểm, đặc tính để thay vật, tượng vật, tượng khác - VD: “Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” Sự tương đồng thể rõ hình ảnh “người Cha” dùng để Bác Hồ Bởi người Cha Bác Hồ có điểm tương đồng chung phẩm chất, tình cảm, u thương, chăm sóc ân cần Người cha hết lịng thương u mình, cịn Bác hết lịng thương yêu cho dân đất Việt, cho đứa chiến sĩ * Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: - Là hình thức ẩn dụ miêu tả đặc tính vật, tượng nhận biết giác quan lại dùng từ ngữ cho giác quan khác để cảm nhận vật - VD: “Ngoài thêm rơi đa/ Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” Chiếc đa rơi đáng nhẽ phải cảm nhận quan sát, thị giác Nhưng phép ẩn dụ chuyển đổi từ thị giác thành thính giác “tiếng rơi- mỏng” Cái rơi nhẹ nhàng tiếng trở nên tinh tế hơn, lạ nhờ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 1: Câu có sử dụng biện pháp ẩn dụ? Mẹ làm Bông hoa nở rộ Màu nóng Tiếng cười rộn vang Câu 2: Hình ảnh mặt trời sử dụng câu đây, hình ảnh phép ẩn dụ? Mặt trời mọc hướng Đông Thấy mặt trời lăng đỏ Mặt trời lặn đằng Tây Cả A, B, C Câu 3: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn sau: Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền Câu 4: Ẩn dụ sau thuộc kiểu ẩn dụ ? Sử dụng ẩn dụ có tác dụng ? “Mà bên nước tơi hửng lên nắng bốn chiều, nắng đậm đà mùa thu biên giới.” (Nguyễn Tuân) Câu 5: Trong đoạn thơ sau : Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Tố Hữu) a) Tìm phép tu từ có đoạn thơ b) Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ

Ngày đăng: 05/12/2023, 23:10

w