Chiến tranh thương mại mỹ trung quốc cơ hội và thách thức cho nền kinh tế việt nam

92 4 0
Chiến tranh thương mại mỹ   trung quốc cơ hội và thách thức cho nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc: hội thách thức cho kinh tế Việt Nam Sinh viên thực : Nguyễn Thị Minh Ngọc Lớp: K20KDQTE Khóa học: 2017-2021 Mã sinh viên: 20A4050257 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Thanh Long Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014125876971000000 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Chiến tranh thương mại: hội thách thức cho kinh tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giảng viên hướng dẫn: ThS, Đinh Thị Thanh Long Các kết trình bày báo cáo hồn tồn trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cô - ThS Đinh Thị Thanh Long, tận tình hướng dẫn em trình học tập việc hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Kinh doanh quốc tế - Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy em suốt thời gian học tập Do nhiều giới hạn kiến thức khả lý luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận dẫn đóng góp thầy để luận văn em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy, có thật nhiều sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT VÀI NÉT VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG QUỐC 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH 15 1.1.1 Lý thuyết chiến tranh 15 1.1.2 Lý thuyết chiến tranh thương mại 13 1.2 NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG QUỐC 15 1.2.1 Nguyên nhân sâu xa 15 1.2.2 Nguyên nhân cụ thể 15 1.3 DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC 18 1.3.1 Tóm tắt mốc kiện chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc 35 1.3.2 Nhìn lại thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung Quốc giai đoạn 39 1.4 PHẢN ỨNG CỦA CÁC BÊN TRONG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC 35 1.4.1 Phản ứng Mỹ…… …… …… …… …… …… …… ……35 1.4.2 Phản ứng Trung Quốc………………………………………………39 iv CHƯƠNG 2: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 48 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 48 2.1.1 Tình hình xuất 48 2.1.2 Tình hình thu hút FDI 51 2.2 CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG QUỐC: CƠ HỘI CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 55 2.2.1 Cơ hội cho hoạt động thương mại 55 2.2.2 Cơ hội cho thu hút FDI 61 2.3 CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG QUỐC: THÁCH THỨC CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 63 2.3.1 Thách thức chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chưa có dấu hiệu cải thiện 63 2.3.2 Thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 70 CHƯƠNG 3: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG QUỐC VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 72 3.1.1 Thực mục tiêu kép: vừa chống dịch hiệu quả; vừa phục hồi, phát triển kinh tế 72 3.1.2 Đặt mục tiêu nâng cấp dịch chuyển lên vị trí cao chuỗi giá trị toàn cầu 72 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 73 3.2 PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM 73 3.2.1 Phản ứng sách hỗ trợ kinh tế: gói cứu trợ doanh nghiệp Việt Nam đại dịch 73 3.2.2 Phản ứng sách khuyến khích xuất sang thị trường Mỹ 74 3.2.3 Phản ứng sách giúp tiếp nhận quản lý FDI vào Việt Nam 74 3.2.4 Phản ứng sách giúp gia tăng giá trị hàng hóa Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu 74 v 3.2.5 Phản ứng sách giúp tăng khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) PPP Sức mua tương đương (Purchasing Power Parity) FTA Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) EU Liên minh châu Âu (European Union) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organzation) M&A Sáp nhập mua lại (Mergers and Acquisitions) IPO USTR EVFTA ASEAN RCEP Chào bán chứng khoán lần công chúng (Initial Public Offering) Cơ quan đại diện Thương mại Hoa Kỳ Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nation) Hiệp định Đối Tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership) GVC Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain) DOC Bộ Thương mại Hoa Kì vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tên Chính sách thuế quan Mỹ Trung Quốc giai đoạn 2018-2020 Biện pháp “tấn công công nghệ” Mỹ áp dụng với Trung Quốc giai đoạn 2018 - 2020 Chính sách thuế quan Trung Quốc Mỹ giai đoạn 2018 - 2020 Các biện pháp “phi thuế quan” Trung Quốc Mỹ giai đoạn 2018 - 2020 Kim ngạch xuất qua năm giai đoạn 2018 - 2020 Việt Nam (tỷ USD) Số lượng vốn dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 20182020 Top ngành, lĩnh vực Việt Nam nhà đầu tư nước đầu tư nhiều giai đoạn 2018 - 2020 Bảng 2.4: Top quốc gia dẫn đầu số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam vào Mỹ giai đoạn 2018 - 2020 (tỷ USD) Tăng trưởng kinh tế Mỹ kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ giai đoạn 2018 đến quý I/2021 Kinh tế Việt Nam tham gia CPTPP trường hợp khơng có Mỹ có Mỹ Chi phí hoạt động sản xuất Việt Nam Trung Quốc (năm 2020) Số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam có bằng/chứng giai đoạn 2018 - 2020 Trang 35 38 40 41 48 52 53 54 56 58 60 63 64 Bảng 2.10 Nhu cầu tuyển lao động trình độ Việt Nam quý IV/2020 64 Bảng 2.11 Mức thuế Mỹ áp lên số mặt hàng đến từ Trung Quốc 66 viii Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Phương thức Mỹ áp dụng trừng phạt lên số quốc gia khu vực kinh tế giai đoạn 2018 - 2020 Kim ngạch cấu hàng hóa nhập từ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 67 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 306 - 232: số phiếu đại cử tri cách biệt ông Joe Biden ông Donald Trump khiến cho đua vào Nhà Trắng dường ngã ngũ Nhiệm kỳ Tổng thống ông Donald Trump kết thúc Tờ Thời báo kinh tế (The Economic Times) nhận định: “Di sản lớn nhất” ơng Trump có lẽ việc đánh giá Trung Quốc mối đe dọa trị kỷ 21 Song song với đó, cựu Tổng thống Mỹ mở đầu chiến tranh thương mại với Trung Quốc số liệu cho thấy thặng dư thương mại khổng lồ Washington Bắc Kinh, đồng thời cáo buộc Trung Quốc trộm cắp trí tuệ Tiếp gót người tiền nhiệm, phát biểu sách đối ngoại sau nhậm chức, Tân Tổng thống Mỹ Joe Biden mô tả Trung Quốc “đối thủ sừng sỏ Mỹ” cam kết đối đầu với Bắc Kinh nhiều mặt trận bao gồm nhân quyền, sở hữu trí tuệ sách kinh tế Giai đoạn 2018 - 2020, hai kinh tế hàng đầu giới cơng kích vào - xét góc độ bàn cờ vua ván cờ thật cân não “Thí tốt, đưa mã, lên tượng, xuất xe,…” nước cờ hai bên uyển chuyển sử dụng Bước sang năm 2021, thương chiến chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, địn đánh trì thuế quan, cộng hưởng thêm tham vọng Mỹ muốn hất cẳng Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng cơng nghệ tồn cầu Việt Nam - quốc gia có mối quan hệ thương mại chặt chẽ với hai cường quốc chừng cảm nhận sức nóng từ chiến Đi với triển vọng để phát triển kinh tế mn vàn khó khăn, thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Hơn lúc hết, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tốt hội, vượt qua rào cản, chông gai để tạo nên bước đột phá mới, khẳng định vị nước nhà đồ kinh tế giới! Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Quốc: Cơ hội thách thức cho kinh tế Việt Nam” để phân tích, hiểu rõ tiềm gian nan doanh nghiệp Việt mà xuất phát điểm từ thương chiến hai kinh tế hàng đầu giới Đây vấn đề cấp thiết đất nước, bối cảnh Việt Nam ngày hội

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan