1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Hoạt Động Của Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Từ Năm 2001 Đến Năm 2020
Tác giả Nguyễn Thị Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, TS. Trần Thị Thái
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 591,89 KB

Nội dung

Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt đ Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020.ộng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020. Đảng lãnh đạo hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ HIỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2020 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 9229015 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà TS Trần Thị Thái học: PGS.TS Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi …… ……… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm lãnh đạo hoạt động Cơng đồn, coi cơng tác vận động công nhân xây dựng tổ chức Cơng đồn nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng Đảng sớm tổ chức đoàn thể giai cấp công nhân, từ tổ chức Công hội đỏ đến Nghiệp đồn Ái hữu, Hội cơng nhân Phản đế, Hội cơng nhân Cứu quốc, Tổng Cơng đồn Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành tố hệ thống trị, tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, thay mặt cơng nhân, viên chức, lao động tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự lớn mạnh Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đảm bảo quan trọng để vận động, tập hợp, phát huy sức mạnh đoàn viên, người lao động nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đồng thời, sở trị, xã hội chủ yếu để xây dựng Đảng hệ thống trị vững mạnh, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày quan tâm, coi trọng vị trí, vai trị Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam hệ thống trị, xã hội quan tâm đến việc lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đạt nhiều thành tựu có đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ đại dân tộc, xứng đáng tổ chức đại diện lớn nhất, trung tâm tập hợp, đoàn kết giai cấp cơng nhân người lao động, góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ngày lớn mạnh, lực lượng đầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lãnh đạo Đảng, hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bộc lộ hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tình hình mới: Vai trị đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động có mặt cịn hạn chế Tình hình tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể giảm phức tạp, tiềm ẩn nguy gây bất ổn an ninh, trật tự Cơng tác xây dựng Đảng, hệ thống trị, giám sát phản biện xã hội quyền đồn viên, người lao động cịn chưa đáp ứng yêu cầu Hiệu tuyên truyền, vận động, giáo dục đồn viên, người lao động cịn chưa cao Cơng tác phát triển đồn viên thành lập cơng đồn sở chưa tương xứng với tốc độ phát triển doanh nghiệp, người lao động; hiệu hoạt động cơng đồn sở cịn hạn chế Cơng tác xây dựng đội ngũ cán cơng đồn cịn bất cập, nhiều nơi thiếu cán chuyên trách, phận cán lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động; việc kiện toàn tổ chức máy chậm, nhiệm vụ cấp cịn chồng chéo Cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cơng nhân, cơng đồn cịn chưa đáp ứng yêu cầu Hiện nay, trình tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ, tác động sâu rộng đến đời sống, sản xuất, việc làm phương thức tập hợp người lao động Bên cạnh đó, việc thực thi hiệp định thương mại tự hệ mới, thực thi công ước quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phép thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp tổ chức Cơng đồn Việt Nam vấn đề mới, tác động sâu rộng đến hoạt động Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Thực tiễn địi hỏi cần nghiên cứu, tổng kết trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, từ đó, rút kinh nghiệm cung cấp thêm sở khoa học để nâng cao hiệu hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tình hình Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu vấn đề Do vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020; đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu để phục vụ cho công tác lãnh đạo đổi hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Hai là, làm rõ yếu tố tác động đến trình Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 Ba là, trình bày quan điểm, chủ trương Đảng hoạt động Tổng LĐLĐVN từ năm 2001 đến năm 2020 Bốn là, làm rõ trình Đảng đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam qua hai giai đoạn 2001 - 2010 2011 - 2020 Năm là, đưa nhận xét khách quan ưu điểm, hạn chế phân tích nguyên nhân ưu điểm, hạn chế; đúc kết số kinh nghiệm từ thực tiễn trình Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam mặt: - Nâng cao vai trò Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam hệ thống trị, bước hồn thiện chủ trương, sách, pháp luật cơng đồn; - Phát huy vai trị cơng đoàn thực chức đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng đồn viên người lao động; - Phát huy vai trò cơng đồn tham gia xây dựng Đảng, hệ thống trị, giám sát phản biện xã hội quyền đồn viên, người lao động; - Cơng tác tun truyền, vận động, giáo dục đồn viên cơng đoàn người lao động; - Tổ chức phong trào thi đua u nước đồn viên cơng đồn người lao động; - Xây dựng tổ chức công đồn vững mạnh (phát triển đồn viên cơng đồn, kiện tồn máy tổ chức, cơng tác cán bộ) Về thời gian: Luận án nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo hoạt động Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 Năm 2001, với chủ trương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam có đổi để phù hợp với thời kỳ Năm 2020, năm kết thúc trình thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, tổng kết 35 năm tiến hành đổi hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Về không gian: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng hoạt động Tổng LĐLĐVN phạm vi toàn quốc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng tổ chức máy hoạt động tổ chức Công đoàn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Bên cạnh phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt 4.3 Nguồn tài liệu Luận án chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu, bao gồm: - Các Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị quyết, thị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Bí thư; văn kiện Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức Cơng đồn - Các Văn kiện Đại hội Cơng đồn Việt Nam; báo cáo tổng kết năm, báo cáo tổng kết chuyên đề Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Các số liệu thống kê mặt hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến đề tài, bao gồm sách, báo, tạp chí, đề tài khoa học Đóng góp luận án Một là, cung cấp hệ thống tư liệu phong phú, cập nhật, tin cậy Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 Hai là, góp phần vào việc phục dựng, làm rõ sâu sắc thêm trình Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 Ba là, nêu bật ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân đúc kết số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Cung cấp luận khoa học để tiếp tục bổ sung, hồn thiện chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng đồn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Một là, kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo, giúp Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Cơng đồn cấp nghiên cứu, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động đáp ứng yêu cầu tình hình Hai là, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng, Cơng đồn Việt Nam hệ thống cơng đoàn trường đại học, cao đẳng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng đồn, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Có cơng trình tiêu biểu như: Cuốn sách Cơng đồn Việt Nam kỷ 21 phát triển thách thức Đan Tâm; Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam có Lịch sử phong trào cơng nhân Cơng đồn Việt Nam (3 tập); Cuốn sách Cơng đồn với phong trào thi đua công nhân, viên chức, lao động thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao lực cán công đoàn giai đoạn Dương Văn Sao; Hoạt động cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh Nguyễn Viết Vượng; Luận án Biến đổi cấu tổ chức hệ thống cơng đồn Việt Nam thời kỳ đổi Vũ Đạt; Cuốn sách Trí thức hóa cơng nhân nhiệm vụ Cơng đồn Lê Thanh Hà; Đề tài khoa học Giải pháp khắc phục tình trạng hành hố tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam Vũ Thị Loan làm chủ nhiệm; Cuốn sách Dự báo tác động tới việc làm, quan hệ lao động hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại tự Vũ Minh Tiến; Đề tài khoa học Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Đặng Quang Điều; Cuốn sách Cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng cho đồn viên người lao động Dương Thị Thanh Xuân; Đề tài khoa học Giải pháp thu hút người lao động tham gia tổ chức Cơng đồn Việt Nam điều kiện Việt Nam thực CPTTP EVFTA Nguyễn Thị Thùy Yên; Bài viết Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh để tạo đột phá, nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn Việt Nam Trần Thanh Hải; Bài viết Phát huy vai trị cơng đồn phát triển đảng doanh nghiệp khu vực nhà nước Đinh Ngọc Giang 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Có cơng trình tiêu biểu như: Cuốn sách Tìm hiểu lãnh đạo Đảng tổ chức Cơng đồn Nguyễn Phú Trọng; Kỷ yếu hội thảo khoa học Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Cơng đồn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Bài viết Đổi lãnh đạo Đảng Cơng đồn Việt Nam tình hình Dương Văn Sao; Bài viết Xây dựng giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam đáp ứng u cầu giai đoạn Nguyễn Đình Khang 11 cơng nhân, viên chức, lao động; sách ưu đãi nhà công nhân bậc cao” Ngày 21/5/2004, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 39CT/TW Về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến Đại hội X (4/2006), Đảng xác định: “Xây dựng tổ chức, phát triển đồn viên cơng đồn, nghiệp đoàn khắp sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế” Chủ trương: “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đồn thể nhân dân thực tốt vai trị giám sát phản biện xã hội” Ngày 9/2/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 10-NQ/TW Về đổi mới, kiện toàn máy quan Đảng, định hướng đổi tổ chức Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, yêu cầu: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phải triển khai nghiên cứu, xây dựng đề án quan trọng đổi tổ chức máy theo hướng tinh gọn, phù hợp với chức nhiệm vụ, khắc phục tình trạng “hành hóa” Ngày 28/1/2008, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X ban hành Nghị số 20-NQ/TW Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xác định: “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội đó, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước có vai trị định, cơng đồn có vai trị quan trọng trực tiếp” Đường lối, quan điểm Đảng cơng tác cơng đồn giai đoạn 2001 - 2010 thể phát triển nhận thức tư lý luận Đảng cơng tác cơng đồn nhằm bước đổi nội dung, phương thức hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 12 2.2 ĐẢNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (2001 – 2010) 2.2.1 Chỉ đạo nâng cao vị trí, vai trị Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam hệ thống trị, bƣớc xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chủ trƣơng, sách, pháp luật lao động, cơng đồn Việc Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách cụ thể cơng tác cơng đồn tạo điều kiện để Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đổi hoạt động; nhận thức cấp ủy đảng, quyền vai trị Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam hệ thống trị bước nâng lên phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành nhiều chương trình, kế hoạch lãnh đạo, đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2.2.2 Chỉ đạo phát huy vai trị cơng đồn việc đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đồn viên, ngƣời lao động Về xây dựng sách, pháp luật lao động, cơng đồn: Giai đoạn 2001 – 2010, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia góp ý với nhà nước xây dựng 383 văn pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp đồn viên, người lao động Cơng tác tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý: Đến năm 2010, hệ thống cơng đồn có 14 trung tâm, 33 văn phòng, 585 tổ tư vấn pháp luật Giai đoạn 2005 -2010, thực tư vấn 110.475 vụ, tổng số tiền người lao động hưởng 14 tỷ đồng Cơng đồn cấp tích cực phối hợp với quyền đồng cấp mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Đến năm 2009, 100% quan hành chính, đơn vị nghiệp 93,5% doanh nghiệp nhà nước 13 ban hành Quy chế dân chủ hoạt động quan, đơn vị Công tác thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động có chuyển biến tích cực, bước đầu hướng vào thỏa thuận có lợi cho người lao động so với qui định chung pháp luật Đến năm 2010, cơ quan, tổ chức có chức giải tranh chấp lao động thành lập Các hoạt động chăm lo đời sống đoàn viên, người lao động quan tâm thơng qua việc thành lập tổ chức tài quy mơ nhỏ để hỗ trợ đồn viên, người lao động việc phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững Phối hợp với quan chức Nhà nước tập trung giải vấn đề nhà trọ, nhà lưu trú cho công nhân, lao động khu công nghiệp, khu chế xuất 2.2.3 Chỉ đạo phát huy vai trị cơng đồn tham gia xây dựng Đảng, hệ thống trị, giám sát phản biện xã hội quyền đoàn viên, ngƣời lao động Cơng tác tham gia xây dựng Đảng, hệ thống trị: Từ năm 2001 đến năm 2010, có 222.360 người kết nạp Đảng Cơng đồn cấp tích cực cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý theo hướng cơng đồn cấp tập trung đạo hướng sở, giải kịp thời khó khăn, xúc sở Tăng cường giám sát phản biện xã hội quyền đồn viên, người lao động thơng qua việc phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh Xã hội tổ chức nhiều kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động loại hình doanh nghiệp; tích cực giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đoàn viên, người lao động Giai đoạn 2001 – 2010, cơng đồn giải 8.895 đơn thư phối hợp với quan chức giải 32.175 đơn thư, góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho 97.736 đoàn viên, người lao động 14 2.2.4 Chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên, ngƣời lao động Tuyên truyền, giáo dục chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước trọng Giai đoạn 2001-2010, có 15.128.223 lượt đồn viên, người lao động tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp cho công nhân, viên chức, lao động quan tâm, từ năm 2011 đến năm 2010, có 4.958.262 lượt cơng nhân, viên chức, lao động học tập nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghiệp vụ 2.2.5 Chỉ đạo tổ chức phong trào thi đua yêu nƣớc đoàn viên, ngƣời lao động Các phong trào thi đua phát động gắn với nhiệm vụ trị, thực sơi nổi, rộng khắp, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, thu hút đơng đảo đồn viên, người lao động hưởng ứng tham gia Nổi bật là: phong trào thi đua “Lao động giỏi”, “Lao động sáng tạo” Công tác khen thưởng có chuyển biến, xác, kịp thời hơn, phần khắc phục bệnh thành tích, hình thức thi đua, khen thưởng 2.2.6 Chỉ đạo phát triển đoàn viên, kiện toàn máy tổ chức cơng tác cán cơng đồn Cơng tác phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn sở triển khai với nhiều cách làm thông qua Chương trình phát triển triệu đồn viên Đến năm 2010 nước có 7.093.268 đồn viên 106.698 cơng đồn sở Đã triển khai thí điểm thành lập cơng đồn ngành “Dệt may” Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, mở triển vọng đa dạng hóa cách thức phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn sở Kiện tồn máy tổ chức công tác cán 15 bộ: Việc xếp tổ chức máy, tinh gọn biên chế thực bước, có sở, khoa học khắc phục dần tình trạng chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm ổn định, thống tổ chức thực Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (2011 – 2020) 3.1 NHỮNG YẾU TỐ MỚI TÁC ĐỘNG VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM 3.1.1 Những yếu tố Thuận lợi: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Khó khăn: việc thực thi Hiệp định thương mại tự hệ mới, Công ước Tổ chức Lao động quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phép thành lập tổ chức lao động doanh nghiệp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vấn đề mới; tác động đại dịch Covid-19 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng Năm 2011, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng khẳng định: “Đảng, Nhà nước có chế, sách, tạo điều kiện để Mặt trận đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực vai trị giám sát phản biện xã hội” Ngày 25/12/2013, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 79-KL/TW Về đẩy mạnh thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 16 thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xác định: “Các cấp uỷ, tổ chức đảng tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xây dựng giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn theo phương châm “ở đâu có cơng nhân, có tổ chức cơng đồn” Đại hội XII Đảng (2016) nhấn mạnh: “Bảo đảm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc, nhà ở, cơng trình phúc lợi phục vụ cho cơng nhân” Ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 06/NQ-TW Về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, nhấn mạnh: “Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xây dựng Đề án “Đổi tổ chức hoạt động cơng đồn tình hình mới” Ngày 18/3/2019, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 33CT/TW Về tăng cường xây dựng tổ chức Đảng đơn vị kinh tế tư nhân, nêu rõ: “Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có kế hoạch thực mục tiêu bình qn năm cơng đồn sở giới thiệu đồn viên cơng đồn ưu tú để Đảng xem xét, bồi dưỡng kết nạp vào Đảng” Các chủ trương Văn kiện Đại hội XI, XII thị, nghị quyết, kết luận, quy định Đảng từ năm 2011 đến năm 2020 khẳng định chủ trương Đảng lãnh đạo hoạt động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ngày đổi vào chiều sâu 3.2 ĐẢNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM (2011 – 2020) 3.2.1 Chỉ đạo nâng cao vị trí, vai trị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hệ thống trị, tiếp tục hồn thiện chủ trƣơng, sách, pháp luật lao động, cơng đồn Thực chủ trương Đảng thị, nghị định, nghị 17 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cơng tác cơng đồn, địa phương, hiệu công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền hoạt động cơng đồn ngày nâng cao Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xây dựng Đề án “Đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam tình hình 3.2.2 Chỉ đạo tiếp tục phát huy vai trò cơng đồn đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng đoàn viên, ngƣời lao động Cơng tác tham gia xây dựng sách, pháp luật lao động, cơng đồn có nhiều đổi Giai đoạn 2011-2020, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có 886 văn kiến nghị, đề xuất với Đảng, Nhà nước xây dựng sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động Đẩy mạnh hoạt động tư vấn pháp luật nơi ở, nơi làm việc; tăng cường tư vấn pháp luật trực tuyến quan tâm thực quyền, trách nhiệm tham gia tố tụng, khởi kiện doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm xã hội người lao động Việc thực Quy chế dân chủ sở nâng lên số lượng, chất lượng Từ năm 2016, Thủ tướng Chính phủ nhiều lần gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với đại diện đoàn viên, người lao động vào dịp “Tháng công nhân” Công tác thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể trọng vào việc nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp khu vực nhà nước với độ bao phủ rộng hơn, chất lượng tốt Các hoạt động chăm lo lợi ích thiết thực cho đồn viên, người lao động có nhiều đổi mới, phát triển thành chương trình xun suốt tồn hệ thống sách an sinh xã hội cơng đồn phục vụ trực tiếp đối tượng; quan tâm giải vấn đề xúc nhà cho công nhân, lao động 18 3.2.3 Chỉ đạo tiếp tục phát huy vai trị cơng đồn việc tham gia xây dựng Đảng, hệ thống trị, tăng cƣờng giám sát phản biện xã hội quyền đoàn viên, ngƣời lao động Hoạt động tham gia xây dựng Đảng, hệ thống trị có nhiều đổi mới, đẩy mạnh cơng tác phát triển đảng đồn viên, cơng nhân ưu tú doanh nghiệp ngồi nhà nước, có vốn đầu tư nước Giai đoạn 2011 – 2020, số đồn viên, cơng nhân ưu tú kết nạp Đảng 691.425 người, có khoảng 8% công nhân, lao động trực tiếp sản xuất Công tác giám sát phản biện xã hội quyền đoàn viên, người lao động đẩy mạnh: Giai đoạn 2011 – 2020, giải 9.745 đơn thư thuộc thẩm quyền; phối hợp với quan chức giải 30.251 đơn thư, góp phần bảo vệ quyền lợi cho 96.853 đoàn viên, người lao động 3.2.4 Chỉ đạo đổi công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục đoàn viên, ngƣời lao động Tuyên truyền, giáo dục chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước có đổi ngày thực chất với đồn viên, người lao động; tích cực ứng dụng công nghệ số, tăng cường tuyên truyền trực tiếp sở Đến năm 2020, 83% công nhân, lao động doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tun truyền, phổ biến pháp luật Hoạt động tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho người lao động có nhiều đổi mới, gắn nhiệm vụ nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp công nhân, lao động thành trách nhiệm người sử dụng lao động Giai đoạn 2011 -2020, tổ chức cho 12.954.004 lượt công nhân lao động học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc

Ngày đăng: 05/12/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w