1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập thảo luận 1 từ ngày thành lập đảng cộng sản việt nam đến nay, đảng ta đã trải qua bao nhiêu kỳ đại hội

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 184,71 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TẬP THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NHÓM 7: Đào Duy Khương – 2221001299 Nguyễn Nhật Huy – 2221000062 Hoà Thị Thuỳ Linh – 2221000535 Bùi Thế Vinh – 2221000799 Trương Thị Thuỳ Linh – 2221003830 Nguyễn Châu Thi – 2221001406 Giảng viên: TS Nguyễn Thanh Hải Mã lớp học phần: 2331101113707 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 BÀI TẬP THẢO LUẬN 1: Từ ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, Đảng ta trải qua kỳ Đại hội? Từ ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, Đảng ta trải qua 13 kỳ Đại hội: - Đại hội I: diễn từ ngày 27 đến ngày 31/3/1935 - Đại hội II: diễn từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 - Đại hội III: diễn từ ngày đến ngày 10/9/1960 - Đại hội IV: diễn từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 - Đại hội V: diễn từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 - Đại hội VI: diễn từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 - Đại hội VII: diễn từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991 - Đại hội VIII: diễn từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996 - Đại hội IX: diễn từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001 - Đại hội X: diễn từ ngày 18 đến ngày 25/4/2006 - Đại hội XI: diễn từ ngày 12 đến ngày 19/1/2011 - Đại hội XII: diễn từ ngày 20 đến ngày 28/1/2016 - Đại hội XIII: diễn từ ngày 25/1 đến ngày 1/2/2021 BÀI TẬP THẢO LUẬN 2: Hãy cho biết thời gian, địa điểm, số đại biểu thức tham dự, người Đại hội bầu giữ chức Tổng Bí thư sách quan trọng kỳ Đại hội đó? ST T Kỳ Đại hội Đại hội I Thời gian Địa điểm 27 - 31/3/2935 Ma Cao (Trung Quốc) Số đại biểu tham dự 13 Tổng Bí thư Quyết sách quan trọng Đ/c Lê Hồng Phong Củng cố hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ nước đến nước ngồi Đại hội thơng qua Nghị trị Đảng; nghị vận động công nhân, vận động nông dân, vận động niên, phụ nữ, binh lính, mặt trận phản đế, đội Đại hội II 11 - 19/2/1951 Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang Đại hội III - 10/9/1960 Thủ đô Hà Nội Đại hội IV 14 20/12/1976 Thủ đô Hà Nội 158 Đ/c Trường Chinh 525 Đ/c Lê Duẩn 1.008 Đ/c Lê Duẩn tự vệ, dân tộc người,…; Điều lệ Đảng, Điều lệ tổ chức quần chúng Đảng Vạch đường lối lãnh đạo toàn dân kháng chiến, kiến quốc đến thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Pháp Đại hội tổng kết 21 năm Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, năm lãnh đạo quyền non trẻ công kháng chiến kiến quốc Đề đường lối cách mạng nước nhiệm vụ riêng cho cách mạng miền: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà miền Nam Đại hội tổng kết 30 năm lãnh đạo Đảng, nêu lên học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Đại hội nghị lấy ngày 3/2 dương lịch năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội toàn thắng nghiệp giải Đại hội V 27 - 31/3/1982 Thủ đô Hà Nội Đại hội VI 15 18/12/1986 Thủ đô Hà Nội Đại hội VII 24 - 27/6/1991 Thủ đô Hà Nội 1.033 Đ/c Lê Duẩn 1.129 Đ/c Nguyễn Văn Linh 1.176 Đ/c Đỗ Mười phóng dân tộc, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước khôi phục, phát triển đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội đánh dấu bước chuyển biế lãnh đạo Đảng đường đấu tranh “Tất Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân” Thực đổi đất nước, đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng quan hệ sản xuất ba mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Tiếp tục thực nhiệm vụ đưa đất nước theo đường đổi mới: Đổi toàn diện, đồng bộ, có nguyên tắc có bước vững Đại hội 28/6 - 1/7/1996 VIII Đại hội IX 19 - 22/4/2001 Thủ đô Hà Nội Thủ đô Hà Nội 1.198 Đ/c Đỗ Mười 1.168 Đ/c Nông Đức Mạnh chắc, mệnh lệnh sống, q trình khơng thể đảo ngược Đại hội VII lần thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, độ lên chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội đưa định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát huy sức mạnh tồn dân, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội rõ mơ hình tổng qt thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 10 Đại hội X 18 - 25/4/2006 Thủ đô Hà Nội 1.176 Đ/c Nông Đức Mạnh 11 Đại hội XI 12 - 19/1/2011 Thủ đô Hà Nội 1.377 Đ/c Nguyễn Phú Trọng 12 Đại hội 20 - 28/1/2016 Thủ đô Hà 1.510 Đ/c Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạng toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Đại hội đánh giá sau 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử; đồng thời nêu bật năm học lớn Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội có nhiệm vụ nhìn thẳng vào thật, nói thật, đề cao tinh thần tự phê bình nghiêm túc, để kiểm điểm, đánh giá khách quan, toàn diện thành tựu yếu kém, đồng thời rút học kinh nghiệm qua việc thực Nghị Đại hội X Đẩy mạnh công XII 13 Đại hội 25/1 - 1/2/2021 XIII Nguyễn Phú Trọng Nội Thủ đô Hà Nội 1.587 Đ/c Nguyễn Phú Trọng đổi mới; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội đánh giá thành tựu hạn chế sau 30 năm thực công đổi đất nước Đại hội đề nhiệm vụ trọng tâm năm tiếp theo, chủ yếu tập trung vào kinh tế, xây dựng Đảng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, kiên bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định; phấn đấu để đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa BÀI TẬP THẢO LUẬN 3: Trình bày nội dung ý nghĩa Cương lĩnh trị Đảng I Cương lĩnh Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) Nội dung - Nội dung Cương lĩnh xác định rõ đường lối, nhiệm vụ, lực lượng mối quan hệ cách mạng Việt Nam bối cảnh sau thành lập Đảng Cụ thể, đường lối chiến lược làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản - Cương lĩnh xác định ba nhiệm vụ trước mắt cách mạng Việt Nam, bao gồm hai nội dung dân tộc dân chủ, chống đế quốc chống phong kiến, song lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc Cụ thể:  Về trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập Chính phủ cơng – nơng – binh, tổ chức qn đội công nông  Về kinh tế: thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu toàn sản nghiệp lớn công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…của tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng – nơng – binh quản lý; tịch thu tồn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật làm tám  Về văn hố – xã hội: dân tự tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hố - Cương lĩnh xác định Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến; làm cho đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, niên,… để kéo họ vào phe vô sản giai cấp; phú nông, trung tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng đánh đổ - Về mối quan hệ quốc tế, Luận cương xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới; phải liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, với quần chúng vô sản Pháp - Toàn Cương lĩnh Đảng toát lên tư tưởng lớn cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nghiệp nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa - Cương lĩnh trị Đảng cương lĩnh đắn sáng tạo theo đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách qua lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp thấm nhuần tinh thần dân tộc - Tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh tiến hành cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất để giành quyền tay nhân dân tới xã hội cộng sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh thành cờ đoàn kết cách mạng tồn Đảng, tồn dân, vũ khí sắc bén người cộng sản Việt Nam trước kẻ thù; sở đường lối, chủ trương cách mạng Việt Nam 80 năm qua - Cương lĩnh phù hợp với nguyện vọng thiết tha đại đa số nhân dân ta nông dân Vì thế, Đảng đồn kết lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp mình, cịn đảng phái giai cấp khác bị phá sản bị lập Do đó, quyền lãnh đạo Đảng ta – Đảng giai cấp công nhân không ngừng củng cố tăng cường II Luận cương trị (10/1930): Nội dung Luận cương trị phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến nêu lên vấn để cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân lãnh đạo: - Về mâu thuẫn giai cấp Đông Dương: bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc - Về phương hướng chiến lược cách mạng: Luận cương rõ: “Tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa - Về nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khắng khít với nhau, có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, cso phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Trong hai nhiệm vụ này, Luận cương xác định: “Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền” sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày - Về lực lượng cách mạng: giai cấp vô sản vừa động lực cách mạng tư sản dân quyền, vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày vừa lực lượng đông đào động lực mạnh cách mạng Khước bỏ vai trò giai cấp tiểu tư sản, trí thức, địa chủ vừa nhỏ - Về phương pháp cách mạng: phải sức chuẩn bị cho quần chúng đường “võ trang bạo động”, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh” - Về quan hệ với cách mạng giới: cách mạng Đông Dương phận cách mạng vơ sản giới, giai cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vô sản giới, trước hết giai cấp vô sản Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng nước thuộc địa - Về vai trò lãnh đạo Đảng: lãnh đạo Đảng Cộng sản điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đảng phải có đường lối trị đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi giai cấp vô sản Đông Dương, đấu tranh để đạt mục đích cuối chủ nghĩa cộng sản Ý nghĩa: - Khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng mà Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt nêu Giữa Luận cương trị với Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt có mặt khác Luận cương trị khơng nêu mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, từ khơng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu; đánh giá không vai trò cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực tư sản dân tộc chưa thấy khả phân hố, lơi kéo phận địa chủ vừa nhỏ cách mạng giải phóng dân tộc, từ Luận cương không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc xâm lược tay sai III Chính cương Đảng (2/1951): Nội dung - Chính cương rõ: trước thuộc Pháp, xã hội Việt Nam xã hội phong kiến, nông dân giai cấp bị bóc lột nặng nề Từ thuộc Pháp, Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến; giai cấp công nhân Việt Nam hình thành trưởng thành nhanh; tư Việt Nam đời bị tư độc quyền Pháp đè nén nên không phát triển Khi Nhật xâm chiếm Việt Nam, chế độ thuộc địa Pháp Việt Nam trở nên phát-xít hóa, làm cho nhân dân Việt Nam thống khổ - Vì vậy, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho đất nước, xóa bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ nghĩa xã hội Ðộng lực cách mạng Việt Nam lúc công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, thân sĩ yêu nước tiến bộ; tảng cơng nhân, nơng dân, trí thức; lực lượng lãnh đạo giai cấp cơng nhân Từ Chính cương khẳng định: cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội Ðây đấu tranh lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có nhiệm vụ trọng tâm, trước mắt phải tập trung sức hồn thành giải phóng dân tộc - Về sách Ðảng, Chính cương rõ: hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, xóa bỏ phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội Chính sách kháng chiến thực chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, trường kỳ, kháng chiến đến để giành độc lập thống cho Tổ quốc Xây dựng quyền dân chủ nhân dân dựa vào Mặt trận dân tộc thống sở liên minh công nhân, nơng dân, trí thức giai cấp cơng nhân lãnh đạo - Chính cương cịn nêu quan điểm xây dựng quân đội, phát triển kinh tế tài chính, cải cách ruộng đất, phát triển văn hóa giáo dục, sách tơn giáo, sách dân tộc, sách vùng tạm chiếm, sách ngoại giao, sách Việt kiều Về ngoại giao, Chính cương khẳng định ngun tắc "tơn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ, thống quốc gia bảo vệ hịa bình, dân chủ giới, chống bọn gây chiến"; mở rộng ngoại giao nhân dân, giao thiệp thân thiện với Chính phủ nước tôn trọng chủ quyền Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với nước theo ngun tắc tự do, bình đẳng có lợi cho hai bên, đấu tranh cho hịa bình giới Ý nghĩa - Cương lĩnh Đảng (2/1951) bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1930 Nó xác định rõ kẻ thù Việt Nam lúc có thêm can thiệp Mỹ, hồn thiện khái niệm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mở rộng phạm vi quan hệ đoàn kết quốc tế - Cương lĩnh 1951 định hướng cho tâm đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề cho Đại hội III (9/1960) Đảng IV Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) Nội dung - Cương lĩnh đã tổng kết quá trình cách mạng Việt Nam, phân tích hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn: cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước mức độ khác nhau, sản xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hố sâu sắc; bên cạnh đó Liên Xô các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng Ở số nước, đảng cộng sản công nhân khơng cịn nắm vai trị lãnh đạo Bới cảnh q́c tế đó, vừa tạo hội; vừa có nhiều thách thức đã ảnh hưởng đến Việt nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Kế thừa phát triển quan điểm Đảng qua kỳ Đại hội, đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Cương lĩnh năm 1991 nêu số dấu hiệu đặc trưng, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội:  Do nhân dân lao động làm chủ  Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu  Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc  Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân  Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến  Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân với tất nước giới - Cương lĩnh năm 1991 đề mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hoá phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu chặng đường đầu là: thông qua đổi toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo phát triển nhanh chặng sau - Cương lĩnh nêu phương hướng trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa:  Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, đảng cộng sản lãnh đạo  Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện  Phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu  Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xã hội  Thực sách đại đồn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với tất nước  Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam  Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Ý nghĩa - Đánh dấu bước ngoặt nhận thức Đảng đường lối đổi phát triển đất nước: Cương lĩnh 1991 khẳng định đường lối đổi đường tất yếu khách quan, nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo; xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chế, sách thực đường lối đổi Điều tạo thống nhận thức hành động tồn Đảng, tồn dân, tồn qn cơng đổi đất nước - Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 1991 bước đầu đã vẽ toàn tranh xã hội tương lai, mặc dù chưa hoàn chỉnh, Đảng ta đã vạch nguyên tắc, phương hướng lớn cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Quá độ là một thời kỳ lâu dài, đầy khó khăn, gian khổ và thách thức to lớn, những quan điểm, định hướng phát triển cần được tiếp tục hoàn thiện từ thực tiễn Cương lĩnh không ngừng bổ sung hoàn chỉnh bước phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước V Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Nội dung - Cương lĩnh năm 2011 nêu khái quát thắng lợi vĩ đại đạt 80 năm qua (1930 – 2010), khẳng định thắng lợi vĩ đại thành từ thắng lợi vĩ đại mang lại - Về mục tiêu tổng quát: Cương lĩnh năm 2011 đã nêu khái khát các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Cụ thể: Bổ sung thêm đặc trưng “dân chủ, công bằng” vào mục tiêu tổng quát là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Điểm của Cương lĩnh năm 2011 so với văn kiện Đại hội Đảng khóa X chuyển từ “dân chủ" lên trước từ “cơng bằng” mục tiêu tổng qt Bởi vì, lý luận thực tiễn rõ dân chủ điều kiện, tiền đề công bằng, văn minh; đồng thời, để nhấn mạnh chất xã hội ta xã hội dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Về phương hướng bản: Cương lĩnh năm 1991 xác định bảy phương hướng Cách viết Cương lĩnh năm 1991 đề cập đến định hướng phát triển, nên có nhiều nội dung trùng với nội dung đề cập mục III IV Đại hội X, qua tổng kết 20 năm đổi viết gọn lại Kế thừa cách viết Đại hội X, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: Để thực thành công mục tiêu (mục tiêu tổng quát, mục tiêu chặng đường tới), toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt thực tốt phương hướng sau đây:  Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường (so với Đại hội X thêm cụm từ “gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường”)  Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội (so với Đại hội X bổ sung thêm cụm từ “xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội”)  Bảo đảm vững quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (so với Đại hội X bổ sung thêm cụm từ “trật tự, an toàn xã hội”)  Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế (Đại hội X xác định “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”)  Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống (so với Đại hội X thêm cụm từ “tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất”)  Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân  Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) bổ sung nội dung việc nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn: Quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;… Ý nghĩa: - Cương lĩnh năm 2011 khẳng định giá trị cờ tư tưởng lý luận, kim nam Đảng dẫn dắt toàn dân tộc tiếp tục vững vàng đẩy mạnh công đổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Nó bổ sung đặc trưng: “Do nhân dân làm chủ” “Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” - Cương lĩnh năm 2011 khơng tạo sở thống ý chí hành động tồn Đảng, mà cịn cờ tập hợp, đoàn kết lực lượng xã hội lãnh đạo Đảng Nó cịn có giá trị định hướng, đạo chiến lược to lớn, toàn diện nghiệp phát triển đất nước - Tóm lại, Cương lĩnh năm 2011 hồn thiện lý luận đường lối đổi mới; vấn đề cốt nhất, nguyên tắc định hướng đường lối xây dựng, bảo vệ đất nước đường độ lên chủ nghĩa xã hội với tầm nhìn đến kỷ XXI HẾT

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w