1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bảo hiểm thương mại 2 đề bài tìm hiểu về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩuđường biển tại việt nam

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Đường Biển Tại Việt Nam
Tác giả Đỗ Ngọc Anh, Vũ Thúy Huyền, Nguyễn Thanh Huyền, Đỗ Hà Phương, Trịnh Phương Linh, Nguyễn Hữu Ninh
Người hướng dẫn Đặng Thị Minh Thủy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI ĐỀ BÀI: Tìm hiểu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam Lớp học phần: BHKT1105(123)1_01_TL_02 Giảng viên: Đặng Thị Minh Thủy NHÓM 1: Đỗ Ngọc Anh Vũ Thúy Huyền Nguyễn Thanh Huyền Đỗ Hà Phương Trịnh Phương Linh Nguyễn Hữu Ninh HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm chung Các rủi ro tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 2.1 Rủi ro 2.2 Tổn thất Các đặc trưng BHHH XNK đường biển 3.1 Đối tượng bảo hiểm 3.2 Người tham gia bảo hiểm 3.3 Người bảo hiểm .10 3.4 Điều kiện giao hàng .10 3.5 Giá trị bảo hiểm 11 3.6 Số tiền bảo hiểm .11 3.7 Phí bảo hiểm 12 3.8 Các điều kiên? bảo hiểm 12 3.9 Hợp đồng bảo hiểm 13 II CƠ SỞ THỰC TIỄN .14 Vị trí BHHH XNK đường biển thị trường VN 14 1.1 Giai đoạn 2018 - 2022 14 1.2 Giai đoạn tháng đầu năm 2023 18 Tiềm năng, xu hướng phát triển BHHH VN 19 Hạn chế 23 4.Biện pháp 26 III DANH MỤC THAM KHẢO 29 STT Tên MSV Nhiệm vụ Đỗ Ngọc Anh (nhóm trưởng) 11217651 - Lên khung nội dung, phân chia nhiệm vụ, tổng hợp chỉnh sửa phần nội dung thành viên khác - Nội dung: phần Cơ sở lý luận, Tiềm xu hướng phát triển - Slide thuyết trình Đỗ Hà Phương 11217729 - Nội dung: phần Cơ sở lý luận - Slide thuyết trình, Word Vũ Thúy Huyền 11217696 - Nội dung: Tiềm xu hướng phát triển Nguyễn Thanh Huyền 11217693 - Nội dung: Vị trí thị trường, Hạn chế Giải pháp Nguyễn Hữu Ninh 11217727 - Nội dung: Vị trí thị trường Trịnh Phương Linh 11217708 - Nội dung: Vị trí thị trường MỞ ĐẦU Việc buôn bán ngoại thương xuất từ lâu trước xuất loại tiền tệ vật trung gian mua bán trao đổi hàng hóa Người ta nhận thấy có vụ mua bán trao đổi đem lại nhiều lợi nhuận có vụ mua bán làm cho thương nhân bị trắng tay Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển dịch vụ quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển ngành ngoại thương Ngành dịch vụ tam giác hoạt động thương mại quốc tế “xuất nhập khẩu-vận chuyển-bảo hiểm” Bảo hiểm góp phần đáng kể cho việc trì ổn định an tồn bên liên quan Hiện giới, hàng hóa XNK vận chuyển đường biển chiếm khoảng 90% tổng khối lượng Loại hình vận chuyển có cước phí rẻ, vận chuyển khối lượng lớn với đủ chủng loại hàng hóa Tuy nhiên, vận chuyển đường biển thường gặp nhiều loại rủi ro, gây tổn thất Nên từ lâu, bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển đường biển trở thành tập quán thương mại quốc tế Bảo hiểm hàng hóa XNK đời khơng đáp ứng nhu cầu đảm bảo an tồn cho chủ hàng, mà thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia giới I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm chung - Bảo hiểm hàng hóa cam kết bồi thường người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm trường hợp hàng hóa vận chuyển bị tổn thất, hư hỏng rủi ro gây (những rủi ro quy định hợp đồng bảo hiểm) Để bảo hiểm, ta phải trả khoản phí gọi phí bảo hiểm - Có nhiều hình thức vận chuyển loại hàng hóa khác Một loại bảo hiểm thơng dụng nhất: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển - Bảo hiểm hàng hóa XNK đường biển loại bảo hiểm thông dụng Bảo hiểm rủi ro biển rủi ro bộ, sơng, liên quan đến q trình vận tải hàng hóa tàu thuyền biển, gây ảnh hưởng đến đối tượng chuyên chở, gây nên tổn thất hàng hóa Loại bảo hiểm tài sản nhiều Doanh nghiệp tham gia lợi ích thiết thực mà mang lại (?) Tại bảo hiểm hàng hóa XNK đường biển cần thiết? - Vận chuyển hàng hóa đường biển thường gặp nhiều rủi ro tiềm không lường trước từ rủi ro khách quan lẫn chủ quan người gây Hơn nữa, hàng hoá xuất nhập thường hàng hố có giá trị cao, vật tư quan trọng với khối lượng lớn Nếu rủi ro xảy mà khơng có khoản bù đắp thiệt hại kịp thời từ nhà bảo hiểm, đặc biệt rủi ro mang tính thảm hoạ gây tổn thất lớn chủ tàu chủ hàng gặp nhiều khó khăn tài việc khắc phục hậu rủi ro có gây Có thể kể đến vài mối rủi ro sau:  Thiên tai bất ngờ bão, sóng thần, lốc… xảy lúc  Trong hoạt động mình, người ngày sử dụng nhiều phương tiện máy móc khoa học kỹ thuật tiên tiến Nhưng dù máy móc đại xác đến đâu không tránh khỏi trục trặc kỹ thuật Từ gây đổ vỡ, mát hàng hóa q trình xuất – nhập khẩu;  Hàng hóa bị trộm, cắp, bị cướp, bị thiệt hại chiến tranh, vào vùng biển có nhiều hải tặc - Do luật pháp quy định: người vận chuyển miễn trách nhiệm trường hợp bất khả kháng, hiểm họa tai nạn biển, hỏa hoạn không chủ tàu gây ra…(các công ước quốc tế Hague,Hague Visby, Hamburg ) - Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập có lịch sử lâu đời việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành tập quán, thông lệ quốc tế hoạt động ngoại thương Các rủi ro tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 2.1 Rủi ro - Là tai nạn, tai hoạ, cố xảy cách bất ngờ ngẫu nhiên mối đe dọa nguy hại, xảy gây lên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Rủi ro xuất nhập hàng hóa vận chuyển đường biển có nhiều loại: + Theo nguyên nhân, gồm:  Thiên tai: tượng thiên nhiên gây như: biển động, bão, lốc,sét, thời tiết xấu… mà người không chống lại  Tai nạn bất ngờ biển: mắc cạn, đắm, bị phá hủy, cháy, nổ, tích, đâm va với tàu vật thể cố định hay di động khác nước, phá hoại thuyền trưởng thủy thủ tàu… Document continues below Discover more Nguyên lý bảo from: hiểm NHTC1114 Đại học Kinh tế… 42 documents Go to course Bảo Hiểm Y Tế Exercises Nguyên lý bảo hiểm 100% (2) đề cương ôn tập nguyên lý bảo hiểm… Nguyên lý bảo hiểm 100% (1) BHXH2 - Bao hiem Nguyên lý bảo hiểm None Hệ thống NLBH 10 húhdxjsdbc Nguyên lý bảo hiểm None NLBH - hihi 23 Nguyên lý bảo hiểm None [ĐÃ BỔ SUNG XONG] 30 NLBH NHÓM  Hành động người: ăn trộm, ăn cắp hàng,Nguyên cắp,lýchiến tranh, None bảo hiểm đình cơng, bắt giữ, tịch thu…  Ngồi có rủi ro khác rủi ro lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi, lây bẩn… + Theo nghiệp vụ, gồm:  Rủi ro thông thường bảo hiểm: rủi ro bảo hiểm điều kiện bảo hiểm hàng hóa thơng thường VD: mắc cạn,chìm đắm, cháy, đâm va, ném hàng xuống biển, tích rủi ro phụ rách,vỡ, gỉ, bẹp, cong vênh, hấp hơi, mùi, lây hại, lây bẩn, va đạp vào hàng hóa khác,nước mưa, hành vi ác ý, trộm, cắp, cướp, móc cẩu…  Rủi ro không bảo hiểm: rủi ro thường không bảo hiểm trường hợp VD: buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, hành vi sai lầm cố ý người tham gia bảo hiểm, nội tỳ, bao bì khơng quy cách, vi phạm thể lệ xuất nhập vận chuyển chậm trễ làm giá trị thị trường, sụt giá, tàu không đủ khả biển, tàu chệch hướng, chủ tàu khả tài chính… + Rủi ro phải bảo hiểm riêng: rủi ro loại trừ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Đó rủi ro đặc biệt, phi hàng hải chiến tranh, đình cơng, bạo loạn…  Các rủi ro bảo hiểm có mua riêng, mua thêm  Khi mua bảo hiểm hàng hóa rủi ro bị loại trừ Trong trường hợp chủ hàng yêu cầu, rủi ro chiến tranh nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt !!! Các rủi ro bảo hiểm phải nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất Những tổn thất có nguyên nhân trực tiếp rủi ro bảo hiểm gây bồi thường 2.2 Tổn thất - Tổn thất bảo hiểm hàng hoá xuất nhập hư hỏng, thiệt hại hàng hoá bảo hiểm rủi ro gây + Căn vào quy mô, mức độ tổn thất:  Tổn thất phận là: tổn thất mà phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mát, hư hỏng, thiệt hại Tổn thất phận tổn thất số lượng, trọng lượng, thể tích giá trị  Tổn thất tồn tức toàn đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mát, hư hỏng, thiệt hại bị biến chất, biến dạng khơng cịn lúc bảo hiểm Chia thành:  Tổn thất toàn thực tế toàn đối tượng bảo hiểm bị mát, hư hỏng hay bị phá huỷ tồn bộ, khơng lấy lại lúc bảo hiểm Trong trường hợp này, người bảo hiểm phải bồi thường toàn giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm  Tổn thất tồn ước tính tức thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm chưa tới mức tổn thất toàn đối tượng bảo hiểm bị từ bỏ cách hợp lý tổn thất tồn thực tế xét khơng thể tránh khỏi chi phí đề phịng, phục hồi tổn thất lớn giá trị hàng hoá bảo hiểm Khi đối tượng hàng hoá bị từ bỏ, sở hữu hàng hóa chuyển sang người bảo hiểm người bảo hiểm có quyền định đoạt hàng hố Khi đó, người bảo hiểm có quyền khiếu nại địi bồi thường tổn thất tồn + Căn vào tính chất tổn thất trách nhiệm bảo hiểm:  Tổn thất chung: hy sinh hay chi phí đặc biệt tiến hành cách cố ý hợp lý nhằm mục đích cứu tàu hàng hóa chở tàu thoát khỏi nguy hiểm chung, thực chúng  Tổn thất riêng: tổn thất gây thiệt hại cho hay số quyền lợi chủ hàng chủ tàu tàu Như vậy, tổn thất riêng liên quan đến quyền lợi riêng biệt Trong tổn thất riêng, ngồi thiệt hại vật chất cịn phát sinh chi phí liên quan nhằm hạn chế thiệt hại tổn thất xảy ra, gọi tổn thất chi phí riêng Tổn thất riêng có người bảo hiểm bồi thường hay khơng phụ thuộc vào rủi ro có thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm hay không không tổn thất chung Các đặc trưng BHHH XNK đường biển 3.1 Đối tượng bảo hiểm - Các loại hàng hóa vận chuyển đường biển - Một số hàng hóa phổ biến vận chuyển đường biển:  Nông sản: ngũ cốc, sản phẩm nơng nghiệp khác  Khống sản: Sắt, Bơ xít, đồng, thiếc, muối, than đá  Phân bón: phân đạm, phân lân, kali, lưu huỳnh, phân urê  Vật liệu xây dựng  Các mặt hàng đơng lạnh (dạng đóng băng, lạnh, điều hịa nhiệt •)  Hàng lắp ráp !!! Hàng hóa bảo hiểm phải hàng hóa hợp pháp phép kinh doanh Năm 2018 2019 2020 2021 2022 5,51 4,74 3,99 4,65 4,48 (tỷ đồng) Tỷ trọng doanh thu phí BH gốc (%) Tốc độ tăng trưởng tăng giảm giảm tăng tăng (%) 11,02% 2,45% 10,52% 21,58% 12,79% Nhận xét: Doanh thu phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ tăng ổn định bị ảnh hưởng dịch covid giai đoạn 2019-2020 sau năm 2021 doanh thu phí phục hồi trở lại nhanh chóng, tăng đến 21,58% Cơ cấu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ giảm giai đoạn 2019-2020 ảnh hưởng dịch sau 15 bắt đầu phục hồi trở lại Giai đoạn 2019-2020 giai đoạn vô khó khăn kinh tế Việt Nam nói chung ngành bảo hiểm nói riêng, bước sang năm 2021 thứ dần ổn định, phục hồi trở lại nhanh chóng ngày bước phát triển  Về Bồi thường: Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Bồi thường BH gốc 604 650 584 700 771 2593 2530 2263 2761 3115 Tỷ lệ bồi thường (%) 23,29 25,69 25,81 25,35 24,75 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ 418 383 353 351 404 (tỷ đồng) Doanh thu phí BH gốc (tỷ đồng) lại (tỷ đồng) 16  Về Tái BH: 2018 2019 2020 2021 2022 Doanh thu phí BH giữ lại 1693 1576 1493 1703 1891 (tỷ đồng) Tỷ lệ phí BH giữ lại (%) 65,38 62,31 65,95 61,91 60,72 Tỷ trọng doanh thu phí BH giữ lại (%) 5,33 17 4,34 3,92 4,49 4,14 Nhận xét: Đối với nghiệp vụ bảo hiểm có rủi ro lớn, doanh nghiệp thực nhượng tái bảo hiểm với tỷ trọng lớn để phân tán rủi ro bảo hiểm hàng hóa vận chuyển số Mặc dù nghiệp vụ có tỉ lệ phí bảo hiểm giữ lại năm trở lại hầu hết 60%, tỉ lệ không nhỏ so sánh mặt tỉ trọng nghiệp vụ lại có tỉ trọng doanh thu phí BH giữ lại thấp so với số nghiệp vụ khác 1.2 Giai đoạn tháng đầu năm 2023 - Theo số liệu Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, doanh thu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập tháng đầu năm 2023 ước đạt 1.384 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 4.0%, giảm 13.7% so với kỳ, bồi thường 505 tỷ đồng, tỷ lệ bồi thường 36.5% Trong đó, 18 doanh thu bảo hiểm hàng hóa xuất đạt 688 tỷ đồng, giảm 16,2%; doanh thu bảo hiểm hàng hóa nhập đạt 696 tỷ đồng, giảm 11,2% - Sự sụt giảm doanh thu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển tháng đầu năm 2023 chủ yếu ảnh hưởng yếu tố sau:  Giá cước vận tải biển tăng cao khiến doanh nghiệp xuất nhập gặp khó khăn việc đàm phán giá bảo hiểm  Tình hình kinh tế giới nước nhiều biến động, ảnh hưởng đến nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập  Sự cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp bảo hiểm việc thu hút khách hàng Dù vậy, thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển dự báo tiếp tục phát triển thời gian tới, nhu cầu bảo hiểm hàng hóa doanh nghiệp xuất nhập ngày tăng cao Tiềm năng, xu hướng phát triển BHHH VN Bảo hiểm hàng hoá lĩnh vực bảo hiểm hàng hải VN có tiềm phát triển mạnh mẽ phát triển thương mại vận tải hàng hóa tồn cầu Một số thuận lợi kể đến như:  VN nước có mơi trường trị ổn định, phù hợp để phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế, trị, xã hội Đồng thời ngày mở rộng hợp tác quốc tế với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ: + Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 189 nước tổng số 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, nước có “quan hệ đặc biệt”, 17 nước “đối tác chiến lược” 13 nước “đối tác toàn diện” thành viên tích cực có trách nhiệm 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO + Ký kết 90 hiệp định thương mại song phương; 12 hiệp định thương mại đa phương; gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần Tính đến tháng 12/2021, có 17 hiệp định thương mại 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w