1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề những nhân tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên hà nội

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI Lớp : PTCC1128(123)_15 GVHD: Nguyễn Hồng Hiếu Nhóm số: 01 HÀ NỘI: 11/2023 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Lý lựa chọn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Ví điện tử 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Chức ví điện tử 2.1.3 Cách thức vận hành ví điện tử .6 2.1.4 Lợi ích ví điện tử 2.1.4.1 Đối với nhà nước 2.1.4.2 Đối với doanh nghiệp 2.1.4.3 Đối với người dùng .7 2.1.4.4 Đối với ngân hàng 2.1.5 Một số ví điện tử phổ biến thị trường Việt Nam 2.2 Một số mơ hình lý thuyết 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action) 2.2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned Behaviour) 2.2.3 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR - Theory of Perceived Risk) .10 2.2.4 Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model – TAM) 11 2.2.5 Mơ hình kết hợp TAM TPB 12 2.2.6 Thuyết nhận thức xã hội (SCT) .13 2.2.7 Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) 14 2.2.8 Mơ hình chấp nhận sử dụng công nghệ mở rộng (UTAUT-2) .16 2.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 17 2.4 Dữ liệu phương pháp ngiên cứu 22 2.4.1 Dữ liệu .22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 23 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 23 2.4.2.3 Phương pháp phân tích liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach's Alpha .29 3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 32 3.3 Phân tích tương quan Pearson 33 3.4 Phân tích hồi quy 35 3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 39 3.5.1 Nhận thức riêng tư/bảo mật .39 3.5.2 Độ phủ sóng 40 CHƯƠNG TỔNG KẾT .41 4.1 Kết luận tổng quát 41 4.2 Trao đổi kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHẢO SÁT "NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI" Xin chào bạn! Chúng Nhóm lớp Phương pháp nghiên cứu Kinh tế - Xã hội PTCC1128(123) 15 trường Đại học Kinh tế quốc dân Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Ví điện tử (VĐT) sinh viên học tập địa bàn Hà Nội, bạn vui lịng cho biết ý kiến bạn vấn đề việc chọn phương án mà bạn cho hợp lý Rất mong bạn dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Mọi ý kiến đóng góp bạn thực có giá trị ý nghĩa Chúng đảm bảo thơng tin thu thập từ khảo sát hoàn toàn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác bạn! Bạn sinh viên trường: Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ ☐ Khác Bạn từng, hay chưa sử dụng ví điện tử (VĐT): ☐ Đã sử dụng ☐Đang sử dụng ☐Khơng sử dụng CÂU HỎI KHẢO SÁT Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý HU Nhận thức hữu ích HU1 Bạn thấy thuận tiện toán VĐT HU2 Bạn tiết kiệm thời gian sử dụng VĐT HU3 Hiệu suất công việc bạn cải thiện sử dụng VĐT HU4 VĐT cải thiện hiệu quản lý tài bạn HU5 VĐT mang lại cho bạn nhiều giá trị khác (khuyến mại, giảm giá, quà tặng…) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ SD Nhận thức dễ sử dụng SD1 Bạn dễ dàng học cách sử dụng VĐT SD2 Bạn thấy giao diện tương tác VĐT rõ ràng dễ hiểu SD3 Bạn giao dịch cách linh hoạt sử dụng VĐT SD4 Tương tác người mua, người bán trung gian nhanh xác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ BM Nhận thức riêng tư/bảo mật BM1 VĐT bảo mật an tồn thơng tin cá nhân bạn BM2 Bạn sẵn lịng chia sẻ thơng tin bảo mật với nhà cung cấp VĐT BM3 Bạn tin nhà cung cấp có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro đảm bảo an ninh liệu BM4 Các giao dịch tài cá nhân online tơi bảo mật (thanh tốn tiền nhà, mua hàng hóa dịch vụ online) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ XH Ảnh hưởng xã hội XH1 Những người xung quanh bạn sử dụng VĐT XH2 Bạn biết đến VĐT thông qua chương trình quảng cáo XH3 Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè…) khuyến khích bạn sử dụng VĐT ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TD Thái độ sử dụng VĐT TD1 Bạn hài lịng với việc tốn VĐT TD2 Bạn tin sử dụng VĐT phù hợp với xu hướng TD3.Việc sử dụng ví điện tử thay đổi thói quen tiêu dùng quản lý tài bạn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ CP Hỗ trợ phủ CP1 Bạn biết đến hỗ trợ phủ VĐT CP2 Bạn hài lịng với sách phủ (xây dựng luật bảo vệ người tiêu dùng, khuyến khích tạo điều kiện cho nhà sáng lập,…) cho VĐT CP3 Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT bạn PS Độ phủ sóng PS1 Bạn qua nhiều nơi khơng sử dụng phương thức tốn VĐT PS2 Bạn dễ dàng sử dụng VĐT để toán nơi xa trung tâm thành phố PS2 Bạn dễ dàng sử dụng VĐT để toán nơi xa trung tâm thành phố ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Xin chân thành cảm ơn bạn dành chút thời gian để tham gia khảo sát Sau xin chúc bạn nhiều sức khỏe thành công sống Phụ lục 2: Danh mục hình ảnh Hình 2-1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA)(Ajzen Fishbein, 1975) Hình 2-2: Mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)(Ajzen, 1991) 10 Hình 2-3: Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM 2) 12 Hình 2-4: Mơ hình kết hợp TAM TPB 13 Hình 2-5: Thuyết nhận thức xã hội (SCT) 13 Hình 2-6: Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT) .14 Hình 2-7: Mơ hình Lý thuyết chấp nhận sử dụng cơng nghệ UTAUT .15 Hình 2-8: Mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ mở rộng UTAUT-2 17 Hình 2-9: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .22 Phụ lục 3: Danh mục bảng Bảng 2-1: Mã hóa thang đo .25 Bảng 2-2: Kí hiệu, giả thuyết kỳ vọng tương quan dấu 28 Bảng 3-1: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha lần thứ 29 Document continues below Discover more from: Phương pháp nghiên cứu PPNC_1 Đại học Kinh tế… 51 documents Go to course De cuong quan ly 31 moi truong Phương pháp nghiên cứu None Tiểu luận PPPNCKH 46 Phương pháp nghiên cứu None PPNC Phạm Kim Thành CH310503 Phương pháp nghiên cứu None 9780429490217 38 previewpdf Phương pháp nghiên cứu None Báo-cáo-PPNC 63 PPNC Phương pháp nghiên cứu None Kết - kết Bảng 3-2: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha lần thứ hai .30 nghiên cứu Bảng 3-3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập 32 Phương pháp Bảng 3-4: Rotated Component Matrixa .33 None nghiên cứu Bảng 3-5: KMO and Bartlett's Test 33 Bảng 3-6: Hệ số tương quan biến độc lập 34 Bảng 3-7: Kết hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc .35 Bảng 3-8: Phân tích ANOVA chạy hồi quy biến 36 Bảng 3-9: Các hệ số chạy hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc 36 Bảng 3-10: Các hệ số chạy hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc37 Bảng 3-11: Các hệ số chạy hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc37 Bảng 3-10: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 38 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý lựa chọn Lịch sử chứng kiến ba cách mạng công nghiệp, mang đến thay đổi toàn diện cho sống người Cuộc cách mạng 4.0 không vô khác biệt, với tảng cơng nghệ vạn vật kết nối, tự động hóa trí tuệ nhân tạo, dự báo tạo mặt hoàn toàn cho giới Cơng việc nặng nhọc thiếu tính sáng tạo thay rô bốt, Internet với tốc độ siêu nhanh phủ sóng khắp nơi, thay đổi cách ta làm việc giao tiếp Điều tạo thuận lợi cho thương mại điện tử ngày phát triển Và nay, thương mại điện tử trở thành phương thức giao dịch quen thuộc cơng ty lớn tồn giới phát triển Việt Nam Theo WTO “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet” Qua thương mại điện tử, người tiêu dùng không cung cấp đa dạng sản phẩm mà người tiêu dùng lựa chọn nhiều phương thức toán: toán qua ngân hàng, toán trước sau nhận hàng, đặc biệt toán qua ví điện tử… Theo Worldpay 2017, tốn khơng dùng tiền mặt xem phương thức toán phổ biến nhiều quốc gia phát triển giới với khối lượng giao dịch tăng trưởng cao thập kỷ qua, với khối lượng tăng 11,2% Theo Asian Banker Research, dự kiến năm 2020 Việt Nam tổng số người dùng ví điện tử vượt mốc 10 triệu người Với thị trường đầy tiềm này, ví điện tử thi nở rộ để chiếm lĩnh thị trường thương mại điện tử Thực tế cho thấy, năm vừa qua, thị trường Việt Nam, công ty công nghệ tài (Fintech) cạnh tranh liệt giành thị phần béo bở cho mắt hàng loạt loại ví điện tử có thương hiệu Momo, Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay, IPay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, Ngân Lượng, AirPay, Cụ thể, tính đến tháng 12/2019 có 32 tổ chức ngân hàng ngân hàng nhà nước cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán Phần lớn đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện từ, cổng toán điện tử, hỗ trợ thu- chi hộ, chuyển tiền điện từ (Hồng Hà, 2019) Tại Việt Nam, theo thống kê thức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỷ lệ tốn khơng dùng tiền mặt tổng phương tiện toán đạt 14% Bối cảnh tạo cho thương hiệu ví điện tử môi trường tiềm để phát triển bước thay đổi thói quen tốn tiền mặt người dân, góp phần định hướng phát triển tốn khơng dùng tiền mặt phủ Việt Nam Có thể thấy ví điện tử dần trở thành sản phẩm thay cho cơng cụ tốn truyền thống ngân hàng chứng minh sức cạnh tranh lớn với ngân hàng Giới trẻ - người tiếp xúc trực tiếp với mơi trường điện tử đại nhanh chóng trở thành lượng khách hàng sử dụng ví điện tử nhiều thị trường Ví điện tử đóng vai trò quan trọng loại tài khoản điện tử thay cho tiền mặt thông thường, giúp khách hàng toán trực tuyến qua smartphone, laptop, ipad, cần có kết nối internet Do đó, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử có ý nghĩa thiết thực với ngân hàng cơng ty kinh doanh ví điện từ để nắm bắt thị phần có chiến lược phù hợp Tại Việt Nam, nghiên cứu ví điện tử chủ yếu nghiên cứu rời rạc cịn nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Mặc dù có khác biệt yếu tố nghiên cứu nghiên cứu khác nhau, số yếu tố bật đề cập nhiều nghiên cứu, nhiều tranh cãi ảnh hưởng chúng Hiện tại, số lượng nghiên cứu Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử cịn hạn chế chưa đưa nhiều kết luận đột phá Điều tạo khoảng trống cần có thêm nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác để bổ sung kết kiểm định thêm yếu tố có ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm điều tra yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử sinh viên Hà Nội - nhóm đối tượng đại diện cho giới trẻ Nghiên cứu tập trung vào việc xác định yếu tố, nhân tố quan trọng mà người dùng xem xét đưa định sử dụng ví điện tử, đo lường ý định sử dụng cung cấp nhìn sâu sắc hành vi, nhu cầu mong muốn người dùng ví điện tử Từ giúp cải thiện trải nghiệm người dùng tăng chấp nhận sử dụng ví điện tử Dựa kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp chiến lược cải tiến để tăng cường chấp nhận sử dụng ví điện tử, tăng tính tiện lợi, tăng cường an ninh, giảm chi phí, cải thiện giao diện người dùng, xây dựng lòng tin với người dùng Bên cạnh mục tiêu

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w