Untitled TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 TRẦN THỊ THÚY AN Hậu Giang, ngày 15 tháng 05[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 TRẦN THỊ THÚY AN Hậu Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Mỹ Nhung Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thúy An Hậu Giang, ngày 15 tháng 05 năm 201 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cách hồn chỉnh, khơng cơng sức tơi mà cịn nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình, b ạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô Khoa Khoa học Cơ thầy phịng ban khác, quý th ầy cô thỉnh giảng t ạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy suốt bốn năm qua Với kiến thức có khơng giúp tơi hồn thành luận văn mà hành trang v ững để tơi bước vào đời Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình từ Th.s Nguyễn Thị Mỹ Nhung Một lần xin gởi lời biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình Nơi sinh thành, ni dưỡng tạo điều kiện vật chất, tinh thần để giúp trình nghiên cứu Cảm ơn bạn bè h ỗ trợ, ủng hộ động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chúc thầy cơ, gia đình, bạn bè thật nhiều sức khỏe Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thúy An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thúy An MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.2 Vài nét truyện ngắn sau 1975 1.2.1 Diện mạo truyện ngắn 1.2.2 Thành tựu truyện ngắn 14 1.3 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn 15 Chương II : NHỮNG ĐỔI MỚI Ở PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 2.1 Cốt truyện 19 2.1.1 Cốt truyện xen nhiều mạch truyện …… 20 2.1.2 Cốt truyện có cấu trúc lỏng lẻo ……… …… 25 2.2.3 Cốt truyện giả thể loại 29 2.2 Nhân vật 32 2.2.1 Nhân vật tự nhận thức 34 2.2.2 Nhân vật cô đơn, lạc lõng 39 2.2.3 Nhân vật tìm kiếm 43 Chương III : NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 3.1 Điểm nhìn trần thuật 47 3.1.1 Trần thuật thứ 48 3.1.2 Trần thuật dòng ký ức nội tâm 52 3.1.3 Đa dạng điểm nhìn trần thuật 56 3.2 Giọng điệu 63 3.2.1 Giọng điệu hài hước 65 3.2.2 Giọng điệu triết lý 68 3.3 Ngôn ngữ 72 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường 73 3.3.2 Ngơn ngữ tăng cường tính tốc độ, thông tin triết luận 76 3.3.3 Dấu ấn vùng miền 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, lịch sử Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đất nước độc lập, thống Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, xây dựng sống công bằng, dân chủ, ấm no, hạnh phúc Đất nước ta phải vượt qua nhiều khó khăn thử thách để đứng vững tạo biến đổi to lớn, toàn diện, sâu sắc, đặc biệt từ thực công đổi vào năm 1986 Trong cơng đổi tồn diện Đảng khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( 12/1986) đổi văn học yêu cầu cấp thiết Dưới lãnh đạo kịp thời đắn Đảng, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước nhân đạo, văn học Cách mạng bước chuyển để phù hợp với điều kiện quy luật sáng tạo hầu đáp ứng thỏa đáng nhu cầu thiết đời sống tâm hồn dân tộc giai đoạn Là thể loại động – truyện ngắn, với đóng góp khơng nhỏ số lượng lẫn chất lượng b kịp chuyển biến đời sống hôm Truyện ngắn gần độc chiếm toàn văn đàn, ngày báo tạp chí có hai mươi truyện ngắn in Thực tế kích thích mạnh đến việc sáng tác, phê bình - lý luận truyện ngắn năm gần Nhiều thi sáng tác truyện ngắn khởi xướng Nhiều hội thảo đư ợc mở nhiều ý kiến có trái ngược đư ợc trình bày Đi ều chứng tỏ, truyện ngắn thể loại nhà văn quan tâm, nỗ lực cách tân bậc Thể loại có thay đổi quan trọng không nội dung mà cịn phương diện nghệ thuật Chính điều giúp tơi lựa chọn đề tài Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Tìm hiểu truyện ngắn nhà văn thời đổi tiến trình phát triển văn học, rút cách tân nghệ thuật truyện ngắn điều cần thiết nhằm góp phần tìm hiểu văn học nói chung truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng Và dịp để trau dồi, c ố kiến thức, tiện cho việc nghiên cứu chuyên sâu sau Lịch sử vấn đề Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu, viết đổi nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1975 nói chung truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi nói riêng phong phú chưa thật bao quát Về hình thức nghệ thuật truyện ngắn có nhiều ý kiến Tuy nhiên, ý kiến bước đầu đưa GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 đánh giá hay vài phương diện nghệ thuật Mặc dù vậy, dẫn cơng trình nghiên cứu viết tiêu biểu bước đầu đề cập, khơi gợi đến vấn đề này: Tác giả Bích Thu “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975” (Tạp chí Văn học tháng - 1996) cho rằng: “Trong thời gian không dài truyện ngắn làm nhiều vấn đề mà tiểu thuyết chưa kịp làm, tạo nhiều phong cách sáng tạo có giọng điệu riêng Xét hệ thống chung loại hình văn xuôi, nghệ thuật truyện ngắn đạt thành tựu đáng kể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách nhìn nghệ thuật người sáng tạo ngơn từ” Theo tác giả, “truyện ngắn có xu hướng tự nới mở, đa dạng cách thức diễn đạt… Có tác động, hồ trộn ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ người kể truyện” Lý giải thay đổi này, theo tác giả “do biến động khác đời sống xã hội, yêu cầu thời đại, tính chất phức tạp sống, đa dạng tính cách người, thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng địi hỏi nhà văn phải tìm tịi phương thức thể nghệ thuật tương ứng với thời kỳ chuyển biến”[48,tr.32-36] Chính nhu cầu người khiến thể loại văn học có vận động phát triển mà truyện ngắn có vai trị quan trọng, loại hình nghệ thuật đáp ứng nhanh chuyển biến văn học từ thời chiến sang thời bình quy luật chiến tranh hết hiệu lực Trong “Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” (Nxb Giáo dục 2006), sâu vào nghệ thuật trần thuật văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng tác giả Nguyễn Văn Long khẳng định: “Từ bỏ áp đặt quan điểm cho đắn quan điểm cộng đồng, ngày người viết đưa nhiều quan điểm khác nhau, kiến khác Để làm điều đó, cách tốt chuyển dịch điểm nhìn vào nhiều nhân vật để nhân vật tự nói lên quan điểm, thái độ ý thức có quyền phát ngơn, đối thoại" Bên cạnh “sự thay đổi vai kể, cách đưa truyện lồng truyện, đảo ngược xen kẽ tình tiết, việc khơng theo thời gian nhấ, tất thủ pháp nhằm tạo hiệu nghệ thuật mới”.[29, tr.20] Tất thủ pháp nhằm tạo hiệu nghệ thuật để đáp ứng xu thời đại Đồng thời viết tác giả Nguyễn Văn Long đề cập đến việc đổi ngôn ngữ văn xuôi đại nói chung truyện ngắn nói riêng Theo ơng: “Khi văn GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 xuôi tiếp cận với đời sống cự li gần qua khoảng cách sử thi tuyệt đối, với thái độ thân mật suồng sã khơng phải tơn kính, hệ lời phải thay đổi, từ thứ ngôn ngữ trang trọng, chuẩn mực, chuyển sang thứ ngơn ngữ đời thường, đậm tính ngữ, thông tục”[29,tr.22] Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt với “Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985” (luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009) ch ỉ rõ nét nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Theo tác giả: “Truyện ngắn giai đoạn 1975 – 1985 ngày xa dần lối kể lể dài dịng mà đúc phương thức biểu hiện, vai trị cốt truyện chặt chẽ gây cấn có xu hướng nhường chỗ cho cốt truyện tâm lý… Truyện ngắn mở đường giao tiếp cởi mở với độc giả Nhà văn người độc tôn chân lý phán truyền mà tăng cường yếu tố đối thoại với người đọc, phức hợp giọng điệu.[40, tr 113] Tác giả Nguyễn Thị Bình Văn xi Việt Nam 1975-1995 Những đổi (Nxb Giáo dục) nhận xét: “Quan sát đại thể, dường mười năm đầu sau chiến tranh chống Mĩ kết thúc, văn xuôi nước ta mang giọng trần thuật chủ đạo trầm tĩnh, khách quan T khoảng thập kĩ tám mươi, n ỗi lên giọng phê phán, phân tích xã hội với phát triển ạt dòng văn học chống tiêu cực Giọng điệu chứa đựng nhiệt tình sơi nổi, nhu cầu đối thoại riết vấn đề xã hội mà ý thức công dân vừa thức tỉnh theo tinh thần dân chủ đổi Sau giọng phê phán trầm xuống, hòa đồng nhiều giọng khác Giọng điệu văn xuôi mang nhiều khắc khoải, nhiều chiêm nghiệm, tự bạch tự vấn nhân sinh Từ thập kỉ chín mươi, giọng giễu nhại hoại nghi chiếm ưu thế” [9, tr.187] Cũng viết nói đến ngơn ngữ tác giả nh ận định: “Chưa ngôn ngữ văn chương gần với ngôn ngữ sinh hoạt-thế đến Chưa văn chương (kể thơ, kịch, phim) câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, bụi bặn, dân dã xuất nhiều đến thế”[9,tr.173] Bên cạnh ý kiến viết đưa nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu tình hình truyện ngắn văn xuôi Vi ệt Nam sau 1975, đặc biệt từ thực cơng trình đổi (1986) trở lại Những viết đáng ý gồm: “Các kiểu cấu trúc truyện ngắn hôm nay” tác giả Lê Thị Hường; “Giọng giọng điệu văn xuôi đại” Lê Huy Bắc; “Văn xuôi từ 1975 đến – Một GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 nhìn khái quát”; Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – khảo sát nét lớn” Nguyễn Thị Bình, …Qua viết này, tác giả đưa nhiều nhận định truyện ngắn v ề văn học Nhìn chung ý kiến thống nhất: văn học nghệ thuật nói chung truyện ngắn Việt Nam thời đổi nói riêng có nét đổi nghệ thuật khuynh hư ớng sáng tác nhà văn Mục đích yêu cầu Đi sâu vào tìm hiểu cách tân nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ,…Tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn chương nghệ thuật thời đại Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu, khảo sát số truyện ngắn Việt Nam sau 1975 tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Phan Thị Vàng Anh, Dương Thu Hương, Vũ Tú Nam,… Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Để thực đề tài sử dung phương pháp phân tích tác phẩm, nhân vật, tình tiết cụ thể Từ tổng hợp đặc điểm nghệ thuật nh ững cách tân nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp so sánh Với phương pháp giúp làm sáng tỏ khác biệt mặt nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn sau 1975 so với truyện ngắn giai đoạn trước 5.3 Phướng pháp hệ thống Ở luận văn sử dụng phương pháp hệ thống trình nghiên cứu để tạo logic chặt chẽ khoa học GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An Cách tân nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Năm 1975, với thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, lịch sử lại sang trang: đất nước hồn tồn thống Khơng tiếng bom, tiếng súng, nhân dân nước khẩn trương bắt tay vào công hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống Cả nước hào hứng bước vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhưng công kiến thiết đất nước thời bình lại nảy sinh nhiều thách thức, khó khăn: Đường lối lãnh đạo Đảng thời kỳ lộ rõ nhiều bất cập, chủ quan đường lối, sách đạo thực hiện, chế quản lý tập trung, bao cấp với máy hành cồng kềnh trở thành lực cản đáng kể phát triển đất nước Hậu đất nước phải đối mặt với nguy khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn: nhiều lao động chưa có việc làm; nhiều nhu cầu đáng, tối thiểu nhân dân mặt vật chất văn hóa chưa đảm bảo Thêm vào đó, tình hình quốc tế vào năm cuối thập niên 80 diễn biến ngày xấu đi, nhiều nước phe xã hội chủ nghĩa lâm vào tình tr ạng khủng hoảng trầm trọng tan rã Lợi dụng tình hình này, lực thù địch quốc tế sức tiến hành phản kích nhằm triệt tiêu hệ thống xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam Từ tháng 5/1975 đến 1977, biên giới phía Tây Nam tập đồn Pơn Pốt – Iêng Xari đỗ xâm lược nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh Ở biên giới phía Bắc vào tháng 2/1975 Trung Quốc mở cơng nước ta dọc theo biên giới từ Móng Cái đến Lai Châu Tuy nhiên ý chí tâm giữ vững độc lập bảo vệ nước nhà quân dân ta đoàn kết chiến đấu buộc địch phải rút lui Dù giữ vững hệ thống XHCN trước thực trạng lộng quyền, tham nhũng máy nhà nước ến nhân dân giảm lòng tin lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước Đúng nhận xét nhà văn Nguyễn Khải: “Chiến tranh ồn ào, náo động mà lại có n tĩnh c Hịa bình yên tĩnh, bình mà l ại chứa chấp sống ngầm, gió xốy bên Nhiều người khơng chết nhà tù, trận địa chiến tranh mà lại chết ao tù trưởng giả nước giành đư ợc tự độc lập” [40,tr.26] Trước thực trạng đó, Đảng dũng cảm đối diện với thật, phát huy cao độ ý chí tâm tìm tịi, sáng tạo đề sách, giải pháp khắc phục hữu GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Nhung SVTH : Trần Thị Thúy An