1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Phân Tích Đặc Điểm Về Mặt Âm Học Của Hệ Thống Nguyên Âm Tiếng Bình Định.pdf

666 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 666
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Hoàng Mai PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT ÂM HỌC CỦA HỆ THỐNG NGUYÊN ÂM TIẾNG BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Hồng Mai PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT ÂM HỌC CỦA HỆ THỐNG NGUN ÂM TIẾNG BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lê Nguyễn Hoàng Mai PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT ÂM HỌC CỦA HỆ THỐNG NGUYÊN ÂM TIẾNG BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HONDA KOICHI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Nguyễn Hoàng Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến:  TS Honda Koichi , người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho Tôi xin gửi đến Thầy lời tri ân biết ơn chân thành, sâu sắc  Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn, Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU ÂM THANH CỦA NGUYÊN ÂM 11 1.1 Một số vấn đề sóng âm 11 1.1.1 Sự hình thành sóng âm 11 1.1.2 Cộng hưởng họa âm .11 1.2 Đặc trưng âm học nguyên âm 12 1.2.1 Âm sắc nguyên âm 12 1.2.2 Formant .13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG BÌNH ĐỊNH 19 2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Bình Định 19 2.2 Hệ thống âm đầu tiếng Bình Định 21 2.3 Hệ thống âm cuối tiếng Bình Định 22 2.4 Hệ thống âm tiếng Bình Định 24 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ NGỮ LIỆU 28 3.1 Quy trình phương pháp thu thập ngữ liệu 28 3.1.1 Xác định vùng nghiên cứu đối tượng ngôn ngữ 28 3.1.2 Lựa chọn tư liệu viên 29 3.1.3 Ngữ liệu .31 3.1.4 Thiết bị thu âm .31 3.2 Phương pháp xử lý ngữ liệu 31 3.2.1 Phương pháp đo tần số formant nguyên âm 31 3.2.2 Phương pháp đo trường độ nguyên âm .35 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 4: SỰ THAY ĐỔI ÂM SẮC CỦA NGUYÊN ÂM ĐƠN TRONG TIẾNG BÌNH ĐỊNH 40 4.1 Tương quan nguyên âm bối cảnh qua phát âm tư liệu viên .40 4.2 Sự tách/ nhập nhóm nguyên âm bối cảnh 55 4.2.1 /i/ “i” [i], [ɪ] 55 4.2.2 /ɤ/ “ơ”  [ɤ], [ ɐ], [o]; /ɤ̆ / “â”  [ ɐ]; /o/ “ô”  [o], [ ɐ] 57 4.2.3 /e/ “ê”  [i], [ɤ] 58 4.2.4 /ɛ/ “e, a”  [ɛ], [æ] 59 4.2.5 /ɔ/  [ ɐ], [ɔ] [o]; 61 4.2.6 /a/, /ă/  [æ] .62 4.2.7 /u/  [u], [ɯ]; /ɯ/  [ɯ] 64 4.2.8 “-ong, -oc”, “-anh, -ach”  [æ] 65 4.3 Đặc trưng âm sắc nguyên âm .66 4.4 Giải pháp âm vị học 68 Chương 5: SỰ THAY ĐỔI ÂM SẮC CỦA NGUN ÂM ĐƠI TRONG TIẾNG BÌNH ĐỊNH 72 5.1 Nguyên âm /i͜ɤ/ 72 5.1.1 Nguyên âm /i͜ɤ/ qua cách phát âm 12 tư liệu viên 72 5.1.2 Sự triệt tiêu yếu tố thứ hai nguyên âm /i͜ɤ/ .77 5.1.3 Đặc trưng âm sắc nguyên âm /i͜ɤ/ .84 5.2 Nguyên âm /ɯ͜ɤ/ 85 5.2.1 Nguyên âm /ɯ͜ɤ/ qua cách phát âm 12 tư liệu viên 85 5.2.2 Sự triệt tiêu yếu tố thứ hai nguyên âm /ɯ͜ɤ/ 91 5.2.3 Đặc trưng âm sắc nguyên âm /ɯ͜ɤ/ 98 5.3 Nguyên âm /u͜ɤ/ 100 5.3.1 Sự thể /u͜ɤ/ qua cách phát âm 12 tư liệu viên .100 5.3.2 Sự triệt tiêu yếu tố thứ hai nguyên âm /u͜ɤ/ 105 5.3.3 Đặc trưng âm sắc nguyên âm /u͜ɤ/ 113 5.3.4 Giải pháp âm vị học 115 Chương TRƯỜNG ĐỘ NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG BÌNH ĐỊNH 117 6.1 So sánh giá trị trường độ cặp nguyên âm 118 6.1.1 [ɐ] “-ơi”, [ɤ] [ɐ] “-ây” .118 6.1.2 [ɐ] “-ân, -âng” , [ɐ] “-ông” [o] “-ôn” .118 6.1.3 [ɐ] “-ât, -âc”, [ɐ] “-ôc” [o] “-ôt” .119 Cũng “-ân, -âng”, “-ông” “-ôn”, trường độ “-ât, -âc”, “-ơc”, “-ơt” có kết tương tự: nguyên âm “-ât, -âc” “-ôc” có độ dài gần tương đương ngắn hẳn so với “-ôt” 119 6.1.4 [ɤ] [ɐ] 120 6.1.5 “-anh, -ach”, “-ong, -oc” [æ] [æ̆] .122 6.1.6 [ɔ] “-on” [æ̆] “-ong” 124 6.1.7 [ɔ] “-ot” [æ̆] “-oc” 125 6.1.8 [ɯ] “-um” [ɯ] “-ươm, -uôm” 126 6.1.9 [ɯ] “-up” [ɯ] “-ươp” .127 6.2 Giải pháp âm vị học 128 6.2.1 Vấn đề âm sắc, trường độ tư cách âm vị nguyên âm 128 6.2.2 Hệ thống nguyên âm tiếng Bình Định 132 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Tiếng Việt ngơn ngữ có đa dạng phương ngữ Giữa phương ngữ vùng phương ngữ khác biệt chủ yếu dễ nhận thấy khác biệt mặt ngữ âm, kế sau từ vựng, cịn ngữ pháp khơng có khác biệt Ngay từ cơng trình phương ngữ học tiếng Việt L Cadière (1911), đặc trưng ngữ âm phương ngữ vấn đề nghiên cứu trọng tâm - Cadière chia tiếng Việt chia thành vùng phương ngữ: Bắc, Trung, Nam Phương ngữ Nam tính từ phía nam Đà Nẵng hết Nam Bộ Theo Hoàng Thị Châu (2004:96), vùng phương ngữ Nam lại chia thành nhóm phương ngữ: (1) Vùng phương ngữ từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi, (2) vùng phương ngữ từ Quy Nhơn đến Bình Thuận, (3) vùng phương ngữ Nam Bộ Nếu khác biệt ngữ âm phương ngữ Nam với hai vùng phương ngữ lại chủ yếu nằm vấn đề điệu phụ âm tiêu chí biệt ba nhóm phương ngữ Phương ngữ Nam lại khác biệt hệ thống nguyên âm - Khi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu ngun âm tiếng Bình Định, chúng tơi nhận thấy hướng nghiên cứu thực nghiệm âm học chưa ý Phương pháp hay dùng để miêu tả nguyên âm tiếng Bình Định lắng nghe cách phát âm người ngữ ghi chép lại Khuyết điểm việc nghiên cứu ngữ âm cách thiếu tính xác bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan nhà nghiên cứu Trước tình hình đó, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu chun biệt đặc trưng âm học nguyên âm tiếng Bình Định cần thiết - Việc nghiên cứu ngữ âm ngơn ngữ địi hỏi nhiều thời gian để thu thập ngữ liệu Vốn sinh Bình Định có nhiều người than sinh sống đây, người viết có nhiều thuận lợi việc lưu trú để thực nghiên cứuu, có điều kiện để tiếp xúc với tư liệu viên Mục đích nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trưng âm học hệ thống nguyên âm tiếng Bình Định Trên sở phân tích ghi âm tư liệu viên nam nữ, người viết tiến hành xác định thay đổi đặc trưng âm học nguyên âm tiếng Bình Định so với tiếng Việt chuẩn đưa hệ thống âm vị riêng cho tiếng Bình Định - Người viết hy vọng kết nghiên cứu luận văn cung cấp tảng ban đầu cho nghiên cứu toàn diện sâu sắc tiếng địa phương Bình Định nói riêng tiếng địa phương khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm âm học nguyên âm đóng vai trị âm xuất từ đơn tiết Một giới hạn nhằm bảo đảm tránh trường hợp nguyên âm bị nhược hoá Các nguyên âm chủ yếu bị ảnh hưởng phụ âm cuối, nguyên âm phân tích mối tương quan với phụ âm sau Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu ngữ âm phương ngữ tiếng Việt thực từ sớm Vào đầu kỷ XX, Léopod Cadière (1911) với Le dialecte du Bas-Annam - Esquisse de phonétique (Phương ngữ Nam – Sơ thảo ngữ âm) trình bày đặc trưng ngữ âm tiếng địa phương khu vực từ phía nam Đà Nẵng đến Nam Bộ Nửa kỷ sau, М В Гордина (1959) người nghiên cứu nguyên âm tiếng Việt phương pháp thực nghiệm với cơng trình: Về vấn đề âm vị tiếng Việt (trên sở khảo sát thực nghiệm nguyên âm) hàng loạt công trình sau liệu phương ngữ khác tiếng Việt Kể từ sau Гордина, hướng nghiên cứu ngữ âm học thực nghiệm tiếp tục phát triển nhà nghiên cứu Nguyễn Hàm Dương (1963), Hoàng Cao Cương (1984), Nguyễn Văn Lợi & Edmonson (1997),… Riêng tiếng Bình Định, kể đến cơng trình Vần tiếng Việt qua phương ngữ, thổ ngữ (vùng từ Bình Định đến Thuận Hải) Phạm Hồng Thuỷ (1993), Đan xen văn hoá qua ngơn ngữ huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Nguyễn Xuân Hồng (1998), Đặc điểm ngữ âm, từ vựng tiếng Bình Định Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2007),… Các cơng trình cung cấp sở đầy đủ đặc điểm chung phần trình bày vấn đề âm vị học tiếng Bình Định, nhiên tác giả nghiên cứu ngữ âm tiếng Bình Định phương pháp phiên âm ngữ âm học, khơng có cơng trình sử dụng phương pháp phân tích âm học (acoustic analysis of speech) để phân tích đặc trưng ngữ âm Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 04/12/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w