Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
646,11 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đềtài:Quảnlínhànướcđốivới FDI 1 A. Lời nói đầu Việt Nam xác lập quan hệ quốc tế trong đầu t là một tất yếu khách quan, là đòi hỏi bức xúc của đất nớc. Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồi chống Mĩ , cho đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nớc về cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , thu nhập bình quân đầu ngời vào loại thấp nhất thế giới. Việt Nam đang rất cần nhiều thứ cho việc khôi phục và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của ngời lao động. Để thoát khỏi tình trạng khó khăn, tận dụng thế mạnh của hợp tác quốc tế đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc là hết sức cần thiết. Nhà nớc Việt Nam cũng đã nhận thức đợc sự cần thiết phải mở cửa nền kinh tế và từ sau đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (1986) chính sách mở cửa của Việt Nam đợc thực hiện. Năm 1987, luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam ra đời . Trong thời gian gần đây, hoạt động FDI vào Việt Nam đã đạt đợc những thành công đáng kể . Trong đề án này, em không đi sâu vào nghiên cứu những thành công đạt đợc hay những tồn tại của hoạt động FDI tại Việt Nam trong những năm qua nói chung mà chỉ nghiên cứu một khía cạnh của hoạt động FDI . Đó là vấn đềQuảnlínhà nớc đốivớiFDI. Đây là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến hiệu quả của FDI. Trong thời gian qua, việc thực hiện vai trò quảnlínhà nớc với FDI đã đạt đợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại . Đề án này có thể có những thiếu xót, em rất mong các thầy cô giáo và các bạn sinh viên cho ý kiến để em có thể sửa chữa, bổ sung nhằm hoàn thiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Đào ánh Thuỷ đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài ! Sinh viên : Nguyễn Thuỳ Thơng L ớp: Đầu t 43A Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Chơng I Những vấn đềlí luận chung về quản lý nhà nớc đốivới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài I. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI) 1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI 1.1. Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài ( các chủ đầu t ) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lí, sử dụng vốn đầu t và vận hành các kết quả đầu t nhằm thu hồi đủ vốn bỏ ra. 1.2 Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong lịch sử thế giới, đầu t nớc ngoài đã từng xuất hiện ngay từ thời tiền t bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc châu á để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ đợc những khoản t bản khổng lồ, đó là tiền đềquan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu t bản. Theo nhận định của Lênin trong tác phẩm chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản thì việc xuất khẩu nói chung đã trở thành đặc trng cơ bản của sự phát triển mới nhất về kinh tế thời kỳ đế quốc chủ nghiã. Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là t bản thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến. Nhng thực chất của vấn đề đó là mnột hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội đến đọ đac vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành lên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thờng, nền kinh tế ở các nớc công nghiệp đã phát triển, việc đầu t ở trong nớc không còn nữa. Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà t bản ở các nớc tiên tiến đã thực hiện đầu t ra nớc ngoài, thơng là vào các nớc lạc hậu hơn vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu đợc thờng cao hơn. Chẳng hạn nh vào thời điểm đầu thế kỷ XX, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động đầu t ở nớc ngoài ớc tính khoảng 5% trong một năm, cao hơn đầu t ở trong các nớc tiên tiến. Sở dĩ nh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 vậy là vì trong các nớc còn lạc hậu, t bản vẫn còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiên công hạ và nguyên liệu rẻ. Mặt khác, các công ty t bản lớn đang cần nguồn nguyên liệu và các tài nguyên thiên nhiên khác, đảm bảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho việc sản xuất của họ. Điều này vừa tạo điều kiện cho các công ty lớn thu đợc lợi nhuận cao, vừa giúp họ giữ vững vị trí độc quyền. Theo Lênin thì xuất khẩu t bản là một trong năm đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa t bản, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bản thực hiện viêc bóc lột đốivới các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nó. Nhng cũng chính Lênin khi đa ra chính sách kinh tế mới đã nói rằng: những ngời Cộng sản phải biêt lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của Chủ nhĩa T bản thông qua hình thức t bản nhà nớc. Theo quan điểm này nhiều nớc đã chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế, nh thế có thể còn nhanh hơn là tự thân vận động hay đi vay vốn đẻ mua lại những kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển. Mặt khác, mức độ bóc lột của các nớc t bản còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị của nớc tiếp nhận đầu t t bản. Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất khẩu t bản của các nớc đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ thì ngày nay các nớc tiếp nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế. Nếu các chính phủ của nớc sở tại không phạm những sai lầm trong quản lý vĩ môt thì có thể hạn chế đợc những thiệt hại của hoạt dộng thu hút đàu t trực tiếp nớc ngoài. Muốn thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một nớc nào đó, nớc nhận đầu t phải có các điều kiện tối thiểu nh: cơ sở hạ tầng đủ đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất và hình thành một số ngành dịch vụ phụ trợ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Chính vì vây, các nớc phát triển thờng chọn nớc nào có điều kiện kinh tế tơng đối phát triển hơn để đầu t trớc. Còn khi phải đầu t vào các nớc lạc hậu, cha có những điều kiện tối thiểu cho việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài thì các nớc đi đầu t cũng phải dành một phần vốn cho việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và một số lĩnh vực dịch vụ khác ở mức tối thiểu đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất và một phần nào đó cho cuộc sống sinh hoạt của bản thân những ngời nớc ngoài đang sống và làm việc ở đó. Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc côngnhiệp phát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế. Chính lúc này, để vợt qua giai đoạn khủng hoản và tạo những điều kiện phát triển, đòi hỏi phải đổi mới t bản cố định. Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớc công nghiệp có thể chuyển các máy móc, thiết bị cần thay thế, sang các nớc kém phát triển hơn và sẽ thu hồi một phần giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua các thiết bị máy móc mới. Những thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đi vào áp dụng trong sản xuất và đời sống, các chu kỳ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 kinh tế ngày càng rút ngắn lại. Vì vậy, yêu cầu đổi mới máy móc, thiết bị ngày càng cấp bách hơn. Ngày nay, bất kì trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải có thị trờng tiêu thụ công nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên đổi mới kỹ thuật- công nghệ mới. Nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc ngoài lợi dụng đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên: bên đầu t và bên tiếp nhận đầu t. Những thuận lợi về kỹ thuật của các công ty cho phép nó so sánh với các công ty con của nó ơ những vị trí khác nhau do việc tận dụng t bản chuyển dịch cũng nh chuyển giao công nghệ sản xuất của nớc ngoài tới những nơi mà giá thành thấp. Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và các vùng lãnh thổ từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách biệt lập đóng cửa là không thể tồn tại vì chính sách này kìm hãm quá trình phát triển của xã hội. Một quốc gia hay vùng lãnh thổ khó tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu khoa học kỹ thuật đã lôi kéo con ngời ở khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn và dới tác động của quốc tế hoá khác buộc các nớc phải mở của với bên ngoài. Vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những hình thức kinh doanh quốc tế hữu hiệu nhất hiện nay, đã và đang trở thành phổ cập nh một phơng thức tiến tạo. Ngày nay, việc huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ đã và đang trở thành phơng thức hữu hiệu nhất, một yếu tố quan trọng bậc nhất trong cơ cấu ngân sách phát triển của một quốc gia, một hình thức quan trọng và phổ biến trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ bù đắp sự thiếu hụt về vốn, công nghệ và lao động giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển. Một nớc đang phát triển sẽ khai thác tiềm năng vốn có của mình một cách có hiệu qủa hơn khi nhận dợc nguồn vốn và công nghệ từ các nớc phát triển thông qua việc liên doanh, hợp doanh và các dạng đầu t BOT,BT,BTO Mặt khác, các nớc phát triển sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn khi bỏ vốn đầu t ra nớc ngoài- nơi có chi phí đầu vào thấp hơn trong nớc. Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần cải thiện mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia, các quan hệ về hợp tác thơng mại, vấn đề môi trờng, các quan hệ văn hoá xã hội khác, tạo lên tiếng nói chung giữa các cộng đồng và khu vực. Nh vây, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một yếu tố khách quan. 2. Vai trò của FDI đốivới các nớc đang phát triển. 2.1 Các tác động: - Tăng trởng kinh tế: Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nớc chủ nhà là thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Mục tiêu này đợc thực hiện thông qua tác động tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trởng: Bổ sung nguồn vốn trong Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 nớc và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm; thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trờng thế giới; tạo liên kết giữa các ngành công nghiệp. - Vốn đầu t và cán cân thanh toán quốc tế. FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tê của các nớc nhận đầu t đặc biệt là đốivới các nớc đang phát triển. Hầu hết cac nớc đang phát triển đều rơi vào cái vòng luẩn quẩn đó là: Thu nhập thấp dẫn đên tiết kiệm thấp, vì vậy đầu t thấp rồi hậu quả lại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn nhất mà các nớc này phải vợt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trởng kinh tế hiện đại. Nhiều nớc lâm vào tình trạng trì trệ của sự nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra đợc điểm đột phá chính xác một mắt xích của vòng luẩn quẩn này. Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đốivới các nớc đang phát triển đó là vốn đầu t kỹ thuật. Vốn đầu t là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nớc, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, để tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông chờ vào tích lũy nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi sẽ là tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. Do đó vốn nớc ngoài sẽ là một cú hích để góp phần đột pá cái vòng luẩn quẩn đó. Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nớc nhận đầu t. Hơn nữa luông vốn này có lợi thé hơn đốivới vốn vay ở chỗ: Thời hạn trả nợ vốn vay thờng cố định và dôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu t, còn thời hạn của FDI thì thờng linh hoạt hơn. Theo mô hình lý thuyết hai lỗ hổng của Cherery và Strout, có hai cản trở chính cho sự tăng trởng của một quốc gia đó là: (1) Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu t đợc gọi là: lỗ hổng tiết kiệm. (2) Thu nhập của hoạt động xuất khẩu không đủ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu đợc gọi là: lỗ hổng thơng mại. Hầu hết ở các nớc đang phát triển hai lỗ hổng trên rất lớn, vì vậy FDI còn là một nguồn quan trọng không chỉ để bổ sung nguồn vốn nói chung mà cả sự thiếu hụt về ngoại tệ nói riêng bởi vì FDI góp phần nhằm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất khẩu của nớc nhận đầu t, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nớc ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt dộng dịch vụ phục vụ cho FDI. - Chuyển giao và phát triển công nghệ: FDI đợc coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà. Vai trò này đợc thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nớc chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trọng đợc nớc chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu t nớc ngoài. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 Chuyển giao công nghệ thông qua FDI thờng đợc thực hiện chủ yếu bởi các TNCs, dới các hình thức: Chuyển giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs và chuyển giao giữa các chi nhánh của các TNCs. Những năm gần đây, các hình thức này thờng đan xen nhau với các đặc điểm rất đa dạng. Phần lớn công nghệ đợc chuyển giao giữa các chi nhánh của TNCs sang nớc đang phát triển ở hình thức 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh có phần lớn vốn nuớc ngoài, dới các hạng mục chủ yếu nh những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lợng, công nghệ quản lý, công nghệ marketting. Nhìn chung, các TNCs rât hạn chế chuyển giao những công nghệ mới có tính cạch tranh cao cho các chi nhánh của chúng ở nớc ngoài vì sợ lộ bí mật hoặc mất bản quyền công nghệ do việc bắt trớc, cải biến hoặc nhái lại công nghệ của các công ty nớc chủ nhà. Mặt khác, do nớc chủ nhà còn cha đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng công nghệ của các TNCs. Bên cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có, thông qua FDI các TNCs còn góp phần tích cực đốivới tăng cờng năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nớc chủ nhà. Các kết quả cho thấy phần lớn các hoạt động R&D của các chi nhánh TNCs ở nớc ngoài là cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng của địa phơng. Dù vây, các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp ĐTNN đã tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sỏ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nớc. Nhờ đó đã gián tiếp tăng cờng năng lực phát triển công nghệ địa phơng. Mặt khác, trong qúa trình sử dụng công nghệ nớc ngoài, các nhà đầu t và phát triển công nghệ nớc ngoài, các nhà đầu t và phát triển công nghệ trong nớc học đợc cách thiết kế, chế tạocông nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng của địa phơng và biến chúng thành công nghệ của minh. Nhờ có những tác động tích cực trên, khả năng công nghệ của nớc chủ nhà đợc tăng cờng, vì thế nâng cao năng suất các thành tố, nhờ đó thúc đẩy đợc tăng trởng. - Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm Nguồn nhân lực có ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuát, các vấn đè xã hội và mức độ tiêu dùng của dân c. Việc cải thiện chất lợng cuộc sông thông qua đầu t vào các lĩnh vực: sức khoẻ, dinh dỡng, giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng quản lý sẽ tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao đợc năng suất lao động và các yếu tố sản xuất khác, nhờ đó thúc đẩy tăng trởng. Ngoài ra, tạo việc làm không chỉ tăng thu nhập cho ngời lao động mà còn góp phần tích cực giải quyết các vấn đề xã hội. Đây là các yếu tố có ảnh hởng rât lớn dến tốc độ tăng trởng. FDI ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công việc làm thông qua việc cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu t nớc ngoài. FDI còn tạo ra những cơ hội việc làm trong những tổ chức khác khi các nhà đầu t nớc ngoài mua hang Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 háo dịch vụe từ các nhà sản xuất trong nớc, hoạc thuê họ thông qua các hợp đông gia công chế biến. Thực tiễn ở một số nớc cho thấy FDI đã đóng góp tích cực tạo ra viẹc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao đọng nh ngành may mặc, điện tử, chế biến. Thông qua khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp đào tạo dạy nghề, FDI còn góp phần quan trọng đốivơí phát triển giáo dục của nớc chủ nhà trong các lĩnh vực giáo dục đại cơng, dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý. Nhiều nhà ĐTNN đã đóng góp vào quỹ phát triển giáo dục phổ thông, cung cấp một số thiết biết giảng dạy cho các cơ sở giáo dục của nớc chủ nhà, tổ chức các chơng trình phổ cập kiém thức có bản cho ngời lao động bản địa làm việc trong dự án (trong đó có nhiều lao động đợc đi đào tạo ở nớc ngoài). FDI nâng cao năng lực quản lý của nớc chủ nhà theo nhiều hình thức nh các khoá học chính quy, không chính quy, và hoc thông qua làm. Tóm lai, FDI đem lại lợi ích về tạo công ăn việc làm. Đât là mọt tác dộng kép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho ngời lao đông, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nớc. Tuy nhiên, sự đóng góp của FDI đỗivới việc làm trong các nớc nhận đầu t phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thuật của nớc đó. - Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trờng thế giới Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trỏng kinh té. Mối quan hệ này đợc thể hiện ở các khía cạnh xuất nhập khẩu cho phép khai thác lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hoá sản xuất; nhập khẩu bổ sugn các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng nh thúc đẩy trao đổi thông tin dịch vụ, tăng cờng kiến thức marketting cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lới phân phối toàn cầu. Tất cả các yếu tố này sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trởng. Thông qua FDI, các nớc đang phát triển có thể tiếp cận với thị trờng thế giới bởi vi, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia thực hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chất lợng, kiểu dáng sản phẩm và giao hàng đúng hẹn. - Liên kết các ngành công nghiệp Liên kết giữa các ngành công nghiệp đợc biểu hiện chủ yếu qua tỷ trọng giá trị hàng hoá (t liệu sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào), dịch vụ trao đổi trực tiếp từ các công ty nớc ngoài ở nớc chủ nhà. Việc hình thành các liên kết này là cơ sở quan trọng để chuỷen giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy xuất nhập khẩu của nớc chủ nhà. Cụ thể: Qua các hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ cho các công ty nớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp nội địa phát triển năng lực sản xuất của mình (mở rộng sản xuất, bắt chớc quy trình sản xuất và mẫu Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 mã hàng hoá). Sau một thời gian nhât định các doanh nghiệp trong nớc có thể tự xuất nhập khẩu đợc. - Các tác động quan trọng khác Ngoài những tác động kể trên, FDI còn tác động đáng kể đến các yếu tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế nh: chất lợng môi trờng, cạnh tranh và độc quyển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, hội nhập khu vực và quốc tế. Mặc dù chất thải của các công ty nớc ngoài, nhất là trong các ngành khai thác và chế tạo, là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng ở các nớc đang phát triển tuy nhiên có nhiều nghiên cứu cho thấy các TNCs rất chú trọng và tích cực bảo vệ môi trờng hơn các công ty nội địa. Bởi vì, quy trình sản xuất của họ thờng đợc tiêu chuẩn hoá cao nên dễ đáp ứng đợc các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng của nớc chủ nhà. Hơn nữa, các TNCs thờng có tiềm lực tài chính lớn do đó có điều kiện thuận lợi trong xử lý các chất thải và tham gia góp quỹ, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trờng. FDI tác động mạnh đến cạnh tranh và độc quyền thông qua việc thêm vào các đối thủ cạnh tranh hoặc sử dụng sức mạnh của mình đẻ khống chế thị phần ở nớc chủ nhà. Từ thúc đẩy cạnh tranh, FDI góp phần làm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn, nhờ đó đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Nhờ có FDI, cơ cấu nền kinh tế của nớc chủ nhà chuyển dịch nhanh chóng theo chiều hóng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ và giảm tỷ trọng các ngành nôngnghiệp, khai thác trong GDP. FDI là một trong những hình thức quan trọng của các hoạt động kinh tế đối ngoại và nó có liên quan chặt chẽ đến tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội của các quốc gia, do đó sự phát triển của lĩnh vực này thúc đẩy sự hoà nhập khu vuẹc và quốc tế của nớc chủ nhà. 2.2 Các tác động đặc biệt Bên cạnh tác động đến ác yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế, FDI còn tác động đến các khía cạnh quan trọng khác của đời sống văn hoá, xã hội và chính trị của nứoc chủ nhà. - Văn hoá - xã hội Văn hoá- xã hội là lĩnh vực rất nhạy cảm và mang đậm bản sắc của mỗi quốc gia. Khi tiếp nhận FDI, có nghĩa là nớc chủ nhà đã mở của giao lu với nền văn hoá các dân tộc trên thế giới. ĐTNN tác động mạnh vào mối quan hệ giữa giữ gìn bản sắc của dân tộc và itếp nhận nền văn hoá bên ngoài ở các mặt quan trọng nh: đổi mới t duy; thái độ và đạo đức nghề nghiệp; lối sống, tập quán; giao tiếp ứng xử; bình đẳng giới và các vấn đề xã hội. Chất lợng của t duy là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Đổi mới t duy tức là đổi mới cách nghĩ, cách làm. FDI tác động rât tích cực vào quá trình này thông qua trực tiếp đào tạo các nhàquản lý bản địa có kiến thức kinh doanh hiện đại, những lao động làm việc trong các công ty nớc ngoài, tiếp xúc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 với công nghệ hiện đại và gián tiếp tạo ra trong xã hội, nhất là thế hệ trẻ, một lối nghĩ mới có hiệu quả của nền kinh tế thị trờng. Thái độ và đạo đức nghề nghiệp có ảnh hởng rất lứon đén hành vi và chất lợng lao động của mỗi cá nhân. Do hoạt động trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, những ngời làm việc trong cac dự án ĐTNN phải có thái độ nghjiêm túc với công việc và đảm bảo uy tín cao đốivới khách hàng. Nhờ đó, góp phần quan trọng hình thành nên phong cách kinh doanh có văn hoá. Đầu t nớc ngoài đã làm thay đổi đáng kể lối sống, tập quán của các tầng lớp dân c theo kiểu hiện đại, tiêu dùng công nghiệp. Tác phong công nghiệp đã buộc ngời lao động phải tiết kiệm thời gian cho gia đình và sinh hoạt cá nhân Đầu t nớc ngoài tác động tích cực đến văn hoá giao tiếp, ứng xử ở nớc chủ nhà. Những ngời làm việc trong khu vực ĐTNN hoặc có quan hệ với các công ty nớc ngàoi thờng có phong cách giao tiếp lịch sự và thái độ ứng xử hoà nhã, tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng. Phong cách này dần đần lan toả ra các cá nhân trong toàn xã hội. - Chủ quyền an ninh quốc gia ĐTNN chủ yếu đợc thực hiện bởi TNCs có tiềm lực mạnh về tài chính, khoa học công nghệ và mạng lới phân phối trên phạm vi toàn cầu. Do đó, khi tiếp nhận ĐTNN các nớc đang phát triển rất lo ngại trớc sức mạnh của các công ty này có thẻ can thiệp vào chủ quyền lãnh thổ, đe doạ đến an ninh chính trị và làm lũng đoạn nền kinh tế của mình. Về mặt lý thuyết, ĐTNN có đe doạ đên an ninh kinh tế của nớc chủ nhà thông qua thao túng một số ngành sản xuất quan trọng, những hàng hoá thiết yếu hoặc đẩy mạnh đầu cơ, buôn lậu, rút chuyển vốn đi nơi khác Vì mục tiêu theo đuổi lợi nhuận cao, nên không loại trừ một số TNCs có thể can thiệp một cách gián tiếp vào các vấn đề chính trị của nớc chủ nhà. Do đó, đảm bảo tôn trọng chủ quyền lãnh thổ là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong các chính sách, luật pháp thu hút ĐTNN của nớc chủ nhà. Hơn nữa, mặc dù có tiềm lực mạnh nhng các TNCs là những nhà kinh doanh và tài sản lịa bị phân tán ở nhiều nớc, trong khi đó nớc chủ nhà lại có quânđội và các sức mạnh cần thiết để đảm bảo chủ quyền quốc gia. Tuy có những đóng góp tích cực không thể phủ nhận đốivới những nớc đang phát triển nh đã kể trên nhng ĐTNN vẫn còn những hạn chế: chuyển giao công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện của các nớc đang phát triển, giá cả đắt hơn thực tế; sản xuất và quảng cáo sản phẩm ảnh hởng tiêu cực đốivới sức khỏe con ngời nh ( rợu, bia, nớc giải khát có ga, thuốc lá, thực phẩm sử dụng nhiều hoá chât); xúc phạm nhân phẩm ngời lao động, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... ninh rất sâu sắc Vì vậy, nhànước củng phải quảnlí các dự án dân lập trên các mặt quy hoạch , xây dựng - Nhànướcquảnlí dự án dân lập để ngăn ngừa các hiện tượng áp bức, bóc lột, bất công xảy ra trong lòng dự án tư nhân Đốivới dự án quốc gia Dự án nhànước là những dự án sử dụng vốn nhànước bỏ ra hoặc coi nhu nhànước bỏ ra Chính vì thế, mọi dự án quốc gia đều có một ban quản lý dự án kèm theo... quản lý nhiều dự án Nhưng sự quản lý của các ban quản lý dự án chưa phải là tất cả sự quản lý của nhànước ối với dự án quốc gia mà các ban quản lý này vẫn phải chịu sự quản lý của nhànước bởi hai lý do sau: 10 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Ban quản lý dự án chỉ chuyên quảnvới tư cách là chủ đầu tư Họ là người đại diện cho nhà nước. .. tốc độ mở cửa đối ngoại, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nướcvới các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Lập qui hoạch ngành nghề và vùng lãnh thổ đốivới đầu tư trực tiếp nước ngoài - Tăng cường quản lý nhànướcđốivới đầu tư trực tiếp nước ngoài Đa dạng hoá các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài - Có chính sách thoả đáng để mở rộng việc thu hút các nhà đầu tư... nướcđốivới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1 Vai trò của quản lý nhànướcvới FDI Môi trường quốc tế là như nhau với mỗi quốc gia Như vậy, cơ hội và khả năng huy động vốn nước ngoài để phát triển kinh tế là nhu nhau Nhưng thực tế việc huy động vốn phụ thuộc có tính quyết định vào vai trò quản lý của nhànướcđốivới nền kinh tế nói chung, đặc biệt với hoạt động FDI Vai trò đó trước hết thể... dung của quản lý nhànướcvới FDI Để đạt được mục tiêu, thực hiện vai trò, chức năng quản lý nhànước trong việc định hướng, tạo dựng môi trường, điều tiết hỗ trợ và kiểm tra kiểm soát các hoạt động FDI, nội dung quản lý nhànướcđốivới FDI bao gồm những điểm chủ yếu sau: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật và các văn bản pháp luật liên quan đến FDI bao gồm sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước ngoài... evaluation only khai thác cạn kiệt sức lao động của người làm thuê; làm tăng khoảng cách giầu nghèo giữa các các nhân, giữa các vùng II .Quản lý nhànướcđốivới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 Quản lý nhànướcđốivới hoạt động đầu tư nói chung 1.1 Khái niệm Quảnlí đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư và các yếu tố đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ... án đầu tư là đối tượng quản lý trực tiếp của các cơ quanquản lý nhànước về đầu tư nước ngoài Quản lý dự án đầu tư được thực hiện theo một chu kỳ từ quản lý khâu hình thành dự án đầu tư đến khâu thẩm định cấp giấy phép, triển khai thực hiện dự án theo giấy phép đã được cấp, quản lý khi dự án đi vào hoạt động và kết thúc dự án trong những năm qua, hoạt động quản lý trực tiếp của nhànướcvới FDI đã tạo... Nam, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế: Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay ở nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước bằng pháp luật, kế hoạch và các công cụ quản lý khác Nhànước đóng một vai trò điều hành kinh tế vĩ mô ( định hướng, điều tiết, hỗ trợ) nhằm phát huy các mặt tích cực ngăn ngừa các mặt tiêu cực của hoạt động FDI Các nhà đầu tư nước ngoài, các công ty nước ngoài hoạt... sự quảnlí của nhànướcđốivới hoạt động đầu tư nói chung và các dự án nói riêng Đốivới các dự án dân lập : - Đầu ra của các dự án là sản phẩm, dịch vụ và chất thải các loại Với đầu ra là chất thải , rất có hại cho sức khoẻ của cộng đồng, nhànước không thể bỏ qua Ngay cả những sản phẩm hoặc dịch vụ được tạo ra từ dự án cũng không đương nhiên là có lợi cho cộng đồng mà vẫn có thể có hại Vì vậy, nhà. .. đầu tư mang tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực và thế giới để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài Vai trò quản lý nhànướcđốivới FDI được thể hiện thông qua vai trò của nhànước trong việc hình thành phát triển và hoàn thiện môi trường đầu tư cho sự vận động có hiệu quả FDI ổn định chính trị và môi trường kinh tế vĩ mô cho sự vận động vốn FDI: Các nhà đầu tư chỉ có thể sẵn sàng bỏ . động FDI . Đó là vấn đề Quản lí nhà nớc đối với FDI. Đây là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến hiệu quả của FDI. Trong thời gian qua, việc thực hiện vai trò quản lí nhà nớc với FDI đã. các nhân, giữa các vùng. I I .Quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t nói chung 1.1. Khái niệm. Quản lí đầu t là sự tác động liên. cùng lúc quản lý nhiều dự án. Nhng sự quản lý của các ban quản lý dự án cha phải là tất cả sự quản lý của nhà nớcđối với dự án quốc gia mà các ban quản lý này vẫn phải chịu sự quản lý của nhà nớc