1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm

185 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Dụng Dược Lý Theo Hướng Dự Phòng Và Điều Trị Nhồi Máu Não Của Lá Hồng (Diospyros Kaki L.F.) Trên Thực Nghiệm
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xoan, PGS. TS. Phạm Thị Vân Anh
Trường học Viện Dược Liệu
Chuyên ngành Dược Lý - Dược Lâm Sàng
Thể loại luận án tiến sĩ dược học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 25,65 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (15)
    • 1.1. Tổng quan về nhồi máu não (15)
      • 1.1.1. Khái niệm nhồi máu não (15)
      • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não (15)
      • 1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não (16)
      • 1.1.4. Điều trị nhồi máu não (21)
      • 1.1.5. Dự phòng nhồi máu não (26)
    • 1.2. Tổng quan mô hình nhồi máu não (28)
      • 1.2.1. Mô hình nhồi máu não in vitro (28)
      • 1.2.2. Mô hình nhồi máu não in vivo (31)
    • 1.3. Tổng quan về lá hồng (37)
      • 1.3.1. Vị trí phân loại của hồng (Diospyros kaki L.f.) (37)
      • 1.3.2. Thực vật học của hồng (37)
      • 1.3.3. Tổng quan về thành phần hoá học của lá hồng (38)
      • 1.3.4. Tổng quan về một số tác dụng sinh học của lá hồng (41)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (48)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (48)
      • 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu (48)
      • 2.1.2. Động vật thí nghiệm (49)
      • 2.1.3. Hoá chất, dụng cụ và máy móc phục vụ nghiên cứu (49)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (52)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (53)
      • 2.3.1. Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của DK trên mô hình gây tắc động mạch não giữa (MCAO)/tái tưới máu trên chuột nhắt trắng (53)
      • 2.3.2. Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của một số flavonoid phân lập từ DK trên mô hình gây thiếu máu não trên lát cắt hồi hải mã nuôi cấy (63)
      • 2.3.4. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của DK (68)
      • 2.3.5. Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của DK (73)
    • 2.4. Xử lý số liệu (75)
    • 2.5. Địa điểm nghiên cứu (75)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (76)
    • 3.1. Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của DK và flavonoid tiềm năng trên mô hình nhồi máu não thực nghiệm (76)
      • 3.1.1. Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của DK trên mô hình MCAO/tái tưới máu . 64 3.1.2. Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của DK và flavonoid tiềm năng trên mô hình thiếu máu não trên lát cắt hồi hải mã nuôi cấy (76)
      • 3.1.3. Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của chất (9) trên mô hình MCAO/tái tưới máu… (96)
    • 3.2. Tác dụng của DK lên một số yếu tố nguy cơ liên quan đến nhồi máu não trên thực nghiệm (103)
      • 3.2.1. Tác dụng hạ huyết áp của DK (103)
      • 3.2.2. Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của DK (110)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (119)
    • 4.1. Bàn luận về tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của DK và flavonoid tiềm năng trên thực nghiệm (120)
      • 4.1.1. Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của DK (120)
      • 4.1.2. Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh của một số flavonoid phân lập từ DK. … (128)
    • 4.2. Bàn luận về tác dụng của DK lên một số yếu tố nguy cơ liên quan đến nhồi máu não trên thực nghiệm (0)
      • 4.2.1. Tác dụng hạ huyết áp của DK (138)
      • 4.2.2. Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của DK (0)
    • 4.3. Bàn luận chung về tác dụng của DK lên nhồi máu não trên thực nghiệm . 137 4.4. Đóng góp mới của luận án (149)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................141 (153)
  • PHỤ LỤC (174)

Nội dung

Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm.

TỔNG QUAN

Tổng quan về nhồi máu não

1.1.1 Khái niệm nhồi máu não

Nhồi máu não được đặc trưng bởi sự mất lưu thông máu đột ngột đến một khu vực của não do tắc nghẽn mạch bởi huyết khối hoặc cục tắc ở động mạch não, dẫn đến mất chức năng thần kinh tương ứng [1].

1.1.2 Các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não

Các yếu tố nguy cơ không thay đổi bao gồm:

- Tuổi: Tuổi cao là yếu tố nguy cơ cao nhất trong nhồi máu não.

- Giới tính: Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ trong mọi nhóm tuổi Tỷ lệ nam/nữ dao động trong khoảng từ 1,6/1 đến 2/1.

- Chủng tộc: so với người da trắng, người da đen có tỷ lệ mắc nhồi máu não cao hơn.

- Tiền sử đau nửa đầu.

- Di truyền: gia đình có người bị nhồi máu não hoặc bị các cơn thiếu máu não thoáng qua [1],[2].

Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi bao gồm:

- Tăng huyết áp: đây là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong nhồi máu não Tăng huyết áp chiếm một tỷ lệ cao trong những người bị nhồi máu não khoảng 54,6% ở nam và 61,1% ở nữ giới.

- Đái tháo đường: Bệnh nhân đái thái đường có nguy cơ mắc đột quỵ cao gấp 2,5

- 4 lần nhóm người có đường máu bình thường.

- Bệnh tim: rung nhĩ, bệnh van tim, suy tim, hẹp van hai lá, bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái - phải, giãn tâm nhĩ và tâm thất.

- Thiếu máu não thoáng qua: các bệnh nhân đã bị nhồi máu não thì 3 - 22% sẽ bị tái phát trong năm đầu tiên và 10 - 53% bị tái phát trong vòng 5 năm 30% bệnh nhân có tiền sử thiếu máu não thoáng quá bị đột quỵ trong 5 năm đầu.

- Các vấn đề về lối sống gồm uống rượu quá mức, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, ít hoạt động thể lực Trong đó hút thuốc lá làm tăng nguy cơ nhồi máu não gấp 3 lần [1],[2].

1.1.3 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não

Não là cơ quan hoạt động và tiêu thụ năng lượng nhiều nhất trong cơ thể Tuy chiếm 2% cân nặng cơ thể nhưng não cần tới 15-20% cung lượng tim lúc nghỉ để cung cấp oxy và glucose cho chuyển hóa của não (50-55ml/100g não/phút) Thiếu máu não xảy ra khi tắc mạch do cục máu đông, do bong mảng xơ vữa gây tắc mạch tại chỗ làm giảm lưu lượng máu não Các tế bào bị thiếu máu sẽ ngừng hoạt động, tổn thương ở các mức độ khác nhau và cuối cùng là không hồi phục [8].

1.1.3.1 Nguyên nhân của nhồi máu não

- Nhồi máu não do huyết khối: Cục máu đông có thể hình thành từ tim hoặc mạch máu Các nguyên nhân từ tim như: rung tim, nhồi máu cơ tim mới, van nhân tạo, bệnh cơ tim giãn, bệnh lý van tim, cục máu đông từ tĩnh mạch về tim Huyết khối có nguồn gốc từ động mạch như bong mảng xơ vữa, bắt nguồn từ quai động mạch chủ hoặc mạch cảnh [9].

- Nhồi máu não do tắc mạch: Có thể gây tắc mạch lớn, nhỡ hoặc nhỏ Chủ yếu là do xơ vữa động mạch cảnh, mạch não Các mảng xơ vữa gây tắc mạch tại chỗ hoặc nứt, bong mảng xơ vữa, tổn thương nội mạc làm lộ lớp dưới nội mạc, kích hoạt quá trình đông máu, tạo cục máu đông và gây tắc mạch Một số nguyên nhân khác gây tắc mạch là bệnh lý tăng đông, phình động mạch, tăng sinh xơ cơ động mạch [9].

- Nhồi máu não do các nguyên nhân khác: Tắc mạch do sử dụng thuốc tránh thai, loạn sản xơ cơ thành mạch, viêm động mạch,…[9].

1.1.3.2 Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não

Vùng trung tâm và vùng rìa ổ nhồi máu

Tắc mạch não cấp tính gây ra các vùng thiếu máu cục bộ không đồng nhất Các vùng có lưu lượng máu não dưới 10 ml/100g mô/phút được gọi vùng lõi hay trung tâm ổ nhồi máu và ở vùng này, tế bào não sẽ hoại tử sau vài phút thiếu máu não Khu vực ngoại biên của ổ nhồi máu (lưu lượng máu não

Ngày đăng: 02/12/2023, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não. Quyết định số 5331/QĐ-BYT ngày 23/12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2020
2. Campbell BCV, De Silva DA, Macleod MR et al (2019), Ischaemic stroke, Nature Reviews Disease Primers, 5, 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature Reviews Disease Primers
Tác giả: Campbell BCV, De Silva DA, Macleod MR et al
Năm: 2019
3. Kuriakose D, Xiao Z (2020), Pathophysiology and treatment of stroke: present status and future perspectives, International journal of molecular sciences, 21, 7609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of molecular sciences
Tác giả: Kuriakose D, Xiao Z
Năm: 2020
4. Katan M, Luft A (2018), Global Burden of Stroke, Semin Neurol, 38, 208-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Neurol
Tác giả: Katan M, Luft A
Năm: 2018
5. Baratloo A, Forouzanfar MM, Hashemi B et al (2016), Tissue plasminogen activator: A literature review, Archives of Neuroscience, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Neuroscience
Tác giả: Baratloo A, Forouzanfar MM, Hashemi B et al
Năm: 2016
6. Xie C, Xie Z, Xu X et al (2015), Persimmon (Diospyros kaki L.) leaves: a review on traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties, Journal of Ethnopharmacology, 163, 229-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diospyros kaki "L.) leaves: a review on traditional uses,phytochemistry and pharmacological properties, "Journal of Ethnopharmacology
Tác giả: Xie C, Xie Z, Xu X et al
Năm: 2015
7. Bei W, Zang L, Guo J et al (2009), Neuroprotective effects of a standardized flavonoid extract from Diospyros kaki leaves, Journal of Ethnopharmacology, 126, 134-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diospyros kaki "leaves, "Journal of Ethnopharmacology
Tác giả: Bei W, Zang L, Guo J et al
Năm: 2009
8. Phạm Thị Minh Đức (2019), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 195-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2019
9. Ngô Quý Châu (2018), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 479-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Tác giả: Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2018
10. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 329-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2018
11. Deb P, Sharma S, Hassan K (2010), Pathophysiologic mechanisms of acute ischemic stroke: An overview with emphasis on therapeutic significance beyond thrombolysis, Pathophysiology, 17, 197- 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathophysiology
Tác giả: Deb P, Sharma S, Hassan K
Năm: 2010
12. Woodruff TM, Thundyil J, Tang SC et al (2011), Pathophysiology, treatment, and animal and cellular models of human ischemic stroke, Molecular Neurodegeneration, 6, 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular Neurodegeneration
Tác giả: Woodruff TM, Thundyil J, Tang SC et al
Năm: 2011
13. Okada T, Suzuki H, Travis ZD et al (2020), The stroke-induced blood-brain barrier disruption: current progress of inspection technique, mechanism, and therapeutic target, Current Neuropharmacology, 18, 1187-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Neuropharmacology
Tác giả: Okada T, Suzuki H, Travis ZD et al
Năm: 2020
14. Amado B, Melo L, Pinto R et al (2022), Ischemic Stroke - Lessons from the Past towards Effective Preclinical Models, Biomedicines, 10, 2561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomedicines
Tác giả: Amado B, Melo L, Pinto R et al
Năm: 2022
15. Lai TW, Zhang S, Wang YT (2014), Excitotoxicity and stroke: identifying novel targets for neuroprotection, Progress in Neurobiology, 115, 157-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in Neurobiology
Tác giả: Lai TW, Zhang S, Wang YT
Năm: 2014
17. Uzdensky AB (2019), Apoptosis regulation in the penumbra after ischemic stroke: expression of pro- and antiapoptotic proteins, Apoptosis, 24, 687-702 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apoptosis
Tác giả: Uzdensky AB
Năm: 2019
18. Lyden S, Wold J (2022), Acute treatment of ischemic stroke, Neurologic Clinics, 40, 17-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurologic Clinics
Tác giả: Lyden S, Wold J
Năm: 2022
20. Tsao CW, Aday AW, Almarzooq ZI et al (2022), Heart disease and stroke statistics-2022 update: a report from the American Heart Association, Circulation, 145, e153-e639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Tsao CW, Aday AW, Almarzooq ZI et al
Năm: 2022
21. Mai DT, Dao XC, Luong NK et al (2022), Current state of stroke care in Vietnam, Stroke: Vascular and Interventional Neurology, 2, e000331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke: Vascular andInterventional Neurology
Tác giả: Mai DT, Dao XC, Luong NK et al
Năm: 2022
24. Đào Văn Phan (2021), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 393-399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2021

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ảnh hưởng của nhồi máu não ở cấp tế bào [14] - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 1.1. Ảnh hưởng của nhồi máu não ở cấp tế bào [14] (Trang 18)
Hình 1.3. Công thức hoá học và cơ chế tác dụng của edaravon [35] - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 1.3. Công thức hoá học và cơ chế tác dụng của edaravon [35] (Trang 25)
Hình 1.5. Tóm tắt các mô hình gây nhồi máu não in vivo [48],[49] - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 1.5. Tóm tắt các mô hình gây nhồi máu não in vivo [48],[49] (Trang 31)
Hình 1.6. Hình ảnh cây hồng (Diospyros kaki L.f) tại Lạng Sơn và hình ảnh lá hồng - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 1.6. Hình ảnh cây hồng (Diospyros kaki L.f) tại Lạng Sơn và hình ảnh lá hồng (Trang 38)
Bảng 1.2. Một số flavonoid chính trong lá hồng - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Bảng 1.2. Một số flavonoid chính trong lá hồng (Trang 39)
Hình 2.1. Hình ảnh cao định chuẩn lá hồng (DK) - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 2.1. Hình ảnh cao định chuẩn lá hồng (DK) (Trang 48)
Hình 2.6. Quy trình phẫu thuật gây MCAO/tái tưới máu trên chuột nhắt - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 2.6. Quy trình phẫu thuật gây MCAO/tái tưới máu trên chuột nhắt (Trang 56)
Hình 2.7. Thử nghiệm Y-maze - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 2.7. Thử nghiệm Y-maze (Trang 58)
Hình dạng doughnut - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình d ạng doughnut (Trang 64)
Hình 2.13. Sơ đồ thủy phân hippuryl-histidyl-leucin bằng enzym - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 2.13. Sơ đồ thủy phân hippuryl-histidyl-leucin bằng enzym (Trang 70)
Hình 3.2. Vận tốc trung bình của chuột trong thử nghiệm Y-maze - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 3.2. Vận tốc trung bình của chuột trong thử nghiệm Y-maze (Trang 82)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của DK đến thời gian chuột vào nhánh mở trong thử nghiệm Y-maze - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 3.3. Ảnh hưởng của DK đến thời gian chuột vào nhánh mở trong thử nghiệm Y-maze (Trang 82)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của DK đến sự toàn vẹn của hàng rào máu não - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 3.7. Ảnh hưởng của DK đến sự toàn vẹn của hàng rào máu não (Trang 87)
Hình 3.8. Ảnh hưởng của DK đến cân nặng não chuột - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 3.8. Ảnh hưởng của DK đến cân nặng não chuột (Trang 87)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của DK lên mức độ biểu hiện của VEGF, Akt, p-Akt và caspase-3 trong vỏ  não chuột - Nghiên cứu tác dụng dược lý theo hướng dự phòng và điều trị nhồi máu não của lá hồng (Diospyros kaki L.f.) trên thực nghiệm
Hình 3.10. Ảnh hưởng của DK lên mức độ biểu hiện của VEGF, Akt, p-Akt và caspase-3 trong vỏ não chuột (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w