L A4 _ (V9
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRUONG DAI HQC Y TE CONG CONG
BUI THI THUY GIANG
DAC DIEM DICH TE HOC VA CAN LAM SANG CUA CAC BENH NHAN MAC
DAI THAO DUONG TUYP I DANG KY KHAM, DIEU TRI TAI BENH VIEN
THANH NHAN NAM 2014
HOC PHAN TOT NGHIEP CU NHAN Y TE CONG CONG Hướng dẫn khoa học:
Ths, Bui Thi Ta Quyén
| IRUONG DHY TE CONG CONG | ae
Trang 2MỤC LỤC DAT VAN DE 1
MUC TIEU NGHIEN CUU 3
CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU 4
II Bệnh đái tháo đường 4
1.1.1 Định nghĩa và phân loại bệnh đái tháo đưỜïNg sscccss ccnnnnnnnnnerheetrrrreterrrttrtrtretrtrtrrrrrr 4 1.12 Phân loại đái thảo đÏưfỜïNg, - -ee*5+e+ttSEEYxxeeterttttrttrtrtirttetiiiiinttniiillri110 tre +
1.1.3 Quá trình sinh bệnh đái tháo đường tuýp 2 .-. -ssnssnentetretretretretrtrtrrrrtrtrrrrre 4 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh đái tháo đường tuýp 2 . ¬ 4
L].Š5 Phác đồ điềutrị . ee-eeeeeseseeeeessesteteeeeAtttttt sen 5
12_ Dịchtễ học bệnh Đái tháo đường Ss-eseet+e: cccrếftteerrrtteeeettrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrr 6
1.2.1 Trên Thế giới -.-«-«etersereereerrrerssf888imrrerrgttitrererrrrriiinddtrmrrrrrrrirrrrrri 6
1) TH NI Q ă.ŸeằẴằEẰSẴSEEŸAKSỶSESDiee "— .==ằ- 7 1.3 Một số yếu tổ liên quan đến lượng đường huyết trong máu ở bệnh nhân mắc đái tháo đường
tuýp 2 8
14 Giới thiệu chung về Bệnh viện Thanh Nhàn và chương trình đái tháo đường tại bệnh viện 10
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1I
2.1 Đối tượng nghiên cứu 11
2.2 Tiêu chí chọn đối tượng 11
2.4 Thiết kế nghiên cứu 11
2.5 Mau 11
2.6 Phương pháp thu thập số liệu 11
2.7 Phương pháp phân tích số liệu 12
2.8 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 12
2.9 Biến số trong nghiên cứu 12
2.10 Phương pháp do lường và tiêu chuẩn đánh giá 16
2.101 Phương pháp đÌO ÏưƠH - «+s-*sse+eeees+ eemsocsosbenaosoessasaesesroixsE4SGIEUDIOTP 16
2.10.2 Cac tiéu chudn dénh gid 17
2.11 Khớa cnh o c HghiấH CCH - ô-âs*+ee++eeeeseeteeeee XS&vgfSbt348400100900840020v9Ä0 18
2.12 Khurng ly thy€t csccscessseseeseesesssnseennsesnneesnseenneeenseenneesnnennneeuneesnsesnnneunnenanesnaeeaneeantnnennt 19
Trang 3
3.1 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2 20
3.2 Mô tả các đặc điễm cận lâm sàng của các bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 23
3.3 Một số yếu tố liên quan đến lượng đường huyết 24
3.3.1 Mối liên quan giữa lượng đường huyết với các đặc điểm chung của ĐTNC 24
3.3.4 Mối liên quan giữa lượng đường huyết trong máu với các chỉ số cận lâm sàng 25 3.3.5 Mới liên quan giữa lượng đường huyết máu với thói quen ăn _¬ ena 26
336 Mối liên quan giữa lượng đường huyết với chế độ vận oooSs 27
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29
4.1 Đặc điển dịch tễ học của bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2 29 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng mắc ĐTĐ tuýp 2 tại bệnh viện Thanh Nhàn .30 4.3 Mối liên quan giữu lượng đường huyết với một số yếu tỐ 30
4.3.1 Thói quen uống rượu, bỉa . wy ® s08 xe2s0 6n 30 4.3.2 Thói quenăn uong va chế độ vận động hàng H;gÀy eeccececvees -cccee«sseeeeeerrererrrrrrtrrttrtrrii 31
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 33
$1 Đặc điểm dịch tỄ học của các bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2 tại bệnh viện Thanh
Nhàn 33
5.2 Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2 tại bệnh viện Thanh
Nhàn 33
5.3 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với các yếu fỐ 33
CHƯƠNG 6: KHUYÉÊN NGHỊ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
PHỤ LỤC 39
Phu luc 1: giới thiéu vé nghién citu goc - “Nghién ciru bénh chimg vé yéu to nguy co cla bénh
đái tháo đường tuýp 2 ở Hà Nội” 39
Phụ lục 2: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu 4I
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ và các rối loạn đường huyết theo WHO — IDF 2008 cập
nhật 2010 và theo tiêu chuẩn chân đoán của ADA/WHO năm 2010 ++ 5
Bảng 2.2 Phân loại béo phì theo BMI của ASEAN -cceeerrrrrrrrrrrirrrrrrirrriee 17
Bảng 2.3 Đánh giá rồi loạn chuyển hóa Lipid theo tiêu chuẩn ACEP ATPIII 2001 18
Bảng 3.1 Mô tả các đặc điểm chung của ĐTNC theo giới tính (n: số lượng) . 20
Bang 3.2 Mô tả các chỉ số nhân trắc học ở bệnh nhân ĐTĐ tuýp 2 sssrreererrerree 21 Bảng 3.3 Phân bó tỷ lệ đối tượng mắc ĐTĐ tuýp 2 theo mức BMI và theo giới - 22
Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân mac DTD tuýp 2 (đơn vị mmol/Ì) - 23
Bảng 3.5 Mơ tả tỷ lệ rồi loạn các chỉ số cận lâm sàng - .t+erteetreerterrerrerrrerrrrrrree 23 Bang 3.6 Mối liên quan giữa lượng đường huyết với các đặc điểm chưng của ĐTNC 24
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với các chỉ số cận lâm sàng 25
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với thói quen ăn le 26
Trang 5IV
LỜI CÁM ƠN
Với tắm lịng thành kính nhát, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ban giám hiệu
trường Đại học Y tế Công cộng, Phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, cùng tồn thể các
thầy cơ giáo của nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hồn thành khóa
luận tốt nghiệp
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đến Ths Bùi Thị Tú Quyên, người đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ hiệu quả cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Nhờ sự chỉ bảo tận tình của cô, tôi đã học hỏi được thêm nhiều kinh nghiệm quý báu trong
việc nghiên cứu, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tÊ
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn đến Bs Nguyễn Thành Chung — nghiên cứu
viên chính của “Nghiên cứu bệnh chứng về các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường tuýp 2 ở Hà Nội” đã cho tôi sử dụng một phần bộ số liệu đẻ làm khóa luận này
Một phần không nhỏ của thành cơng khóa luận này là nhờ sự giúp đỡ động viên của
người thân trong gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ khi tôi gặp khó khăn trong suốt
quá trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp
Xin gửi đên tất cả mọi người lòng biêt ơn sâu sac!
Trang 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
Hội Đái tháo đường Mỹ
Chỉ số khối của cơ thể
Đái tháo đường
Trang 7TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đây là một nghiên cứu cắt ngang có phân tích với các ĐTNC là các bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) tuýp 2 đăng ký khám và điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn từ
tháng 8/2013 — 4/2014 Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả các đặc điểm dịch tễ học, cận lâm sàng và xác định một số yếu tố liên quan đến lượng đường huyết trong máu của người bệnh
Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình của ĐTNC là 55,9 + 9,4; nhóm tuổi <60 chiếm 61.1%, nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên là 38,9% Phần lớn ĐTNC có trình độ học vấn từ THCS trở lên (91,1%) Lượng đường huyết khi đói trung bình của bệnh nhân là 12,1 l
+ 6,04 mmol/l Cac bénh nhan mặc ĐTĐ có rối loạn cholesterol máu toàn phần cao nhất
(72.2% bệnh nhân), có 61,1% bệnh nhân có mức Triglycerid cao Tỷ lệ bệnh nhân có LDL
(lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) cao là 58,9% và tỷ lệ bệnh nhân có HDL, (lipoprotein
trọng lượng phân tử cao) thấp là 36,7% Nồng độ Acid uric trung bình của các bệnh nhân mc DTD IA 332,74 + 134,46 mmol/l Nghiên cứu cũng cho thấy có múi liên quan giữa lượng đường huyết trong máu với một số yếu tô như: thời gian hoạt động trung bình/ tuần và thói quen ăn da gà
Từ kết quả số liệu trên, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị: các bệnh nhân đã mac DTD
nên có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người mắc đái đường Bên cạnh đó, cơng tác tư vấn, điều trị ngoại trú tốt để bệnh nhân tuân thủ đúng chế độ điều trị ngoại trú, hạn chế tình trạng
khơng kiểm sốt được glucose mau Nang cao truyền thông giáo dục sức khoẻ, phòng chống
Trang 8DAT VAN DE
Hiện nay, hầu hết các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam đang phải đối
mặt với gánh nặng bệnh tật kép Throng khi các bệnh truyền nhiễm đang dàn được kiêm sốt
thì các bệnh không truyền nhiễm như bệnh Tïm - mạch, ĐTĐ tuýp 2, ung thư lại đang tăng
lên từng ngày và trở thành một trong những vấn đề nổi cộm mang tính toàn cầu [42]
Theo ước tính của Liên đồn Đái tháo đường quéc té (IDF), nim 2013 có khoảng 382
triệu người trên thế gidi mac bénh DTD, chiém 8,3% và dự đoán tới năm 2035 con sé nay
có thể sẽ đạt mốc 595 triệu người [29] Trong đó, khu vực Bắc Mỹ và vùng Caribe có tỷ lệ
mic DTD cao nhất với 11%, tiếp theo là Trung Đông và Bắc Phi với 9.2%, khu vực Tây
Thái Bình Dương với 8,6% [34] Đáng chú ý là có tới 35 trong tông số 219 quốc gia có tỷ lệ
mắc rất cao (trên 12%) lại nằm chủ yếu ở các nước đang phát triển của vùng Tây Thái Bình
Dương và khu vực Trung Đông và Bắc Phi
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng bệnh tật của Thế giới Theo thống kê của Cục quản lý Khám chữa bệnh, tỷ lệ mac DTD nam 2012 tại Việt Nam là
5.7%, và khi so sánh giữa số liệu thống kê của năm 2002 và năm 2012 thì tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nước ta tăng lên tới 211% [16]:Trong đó, ĐTĐ tuýp 2 là loại mắc phổ biến
nhất trên cộng đồng, chiếm 80 - 90% trong số các trường hợp được chân đoán mắc
DTD [20] Sự gia tăng của bệnh cũng gây ra hậu quả không hề nhỏ khi có khoảng
17.000 người chết vì các biến chứng của bệnh [ 16]
Khu vực thành thị, tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ tuýp 2 tăng lên từ 1,4% năm 1990 đến 4,4%
năm 2002 [3], [35] Hà Nội là thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thứ hai sau
thành phố Hồ Chí Minh, và cũng là một trong những thành phố có tỷ lỆ mic DTD cao nhất
với tốc độ tăng nhanh Tỷ lệ mắc ĐTĐ của Hà Nội va thành phó Hồ Chí Minh từ 6.6 %
(năm 2001) lên đến 11,4% (năm 2009) cao hơn so với tỷ lệ mắc chưng của cả nước [24],
[37]
Trang 9động khám, theo dõi, quản lý và điều trị bệnh ĐTĐ là một trong những hoạt động thường quy của bệnh viện Mỗi ngày có khoảng từ 200 - 350 bệnh nhân đến khám
và điều trị bệnh ĐTĐ, trung bình một tháng có khoảng 50 bệnh nhân điều trị nội trú
vì ĐTĐ Hơn nữa, chương trình ĐTĐ tại bệnh viện đang hoạt động khá tốt với hơn 10.0000 bệnh nhân được theo dõi và quản lý
Số liệu được sử dụng trong báo cáo này được lấy một phần từ “Nghiên cứu
bệnh chứng về yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ tuýp 2 ở Hà Nội” với mục tiêu của
nghiên cứu gốc là đánh giá mối liên quan giữa các chỉ số nhân trắc học (cân nặng, BMI, WHR ), các chỉ số cận lâm sàng với tình trạng mac DTD tuyp 2 va tim hiéu
các yếu tố bảo vệ của bệnh ĐTĐ tuýp 2 Nhận được sự đồng ý của chủ nhiệm dé tai,
tôi đã sử dụng một phần số liệu của nghiên cứu ban đầu với 90 bệnh nhan mac DTD
Trang 10
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mô tả đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân mắc DTD tuýp 2 đăng ký khám và điều
trị tại bệnh viện Thanh Nhàn từ 8/2013 - 4/2014
2 Mô tả một số đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân mắc DTD tuyp 2
3 Xác định một số yếu tố liên quan đến lượng đường huyết trong máu của các bệnh
Trang 11CHƯƠNG 1: TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Bénh dai thao đường
1.1.1 Dinh nghia va phan loai bénh dai thao duong
Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010 da dinh nghia DTD là
“nhóm những rối loạn không đồng nhất gồm tăng đường huyết và rối loạn dung nap glucose
do thiếu insulin, do giảm tác dụng của insulin hoặc ca hai DTD tuyp 2 đặc trưng bởi kháng
insulin và thiếu tương đối insulin, một trong hai rối loạn này có thể xuất hiện ở thời điểm có
triéu chimg lam sang bénh DTD” [42]
1.1.2 Phân loại đái tháo đường
Vào năm 1999, 2003, 2006, Ủy ban chuyên gia của Hội Đái tháo đường My (ADA),
Hội Đái tháo đường Châu Âu đã phân loại ĐTĐÐ như sau:
Dai thio đường tuýp 1 là có phá hủy tế bào bêta và thiếu insulin tuyệt đối, được chia
làm hai thể theo nguyên nhân là do cơ chế tự miễn và do không tự miễn, không phụ thuộc kháng thể kháng bạch cầu ở người (Human Leucocyst Antigen: HLA)
Đái tháo đường tuýp 2 đặc trưng bởi kháng insulin, giảm tiết insulin, tăng sản xuất glucose tir gan va bất thường chuyên hóa mỡ
Đái tháo đường thai nghén là ĐTĐ phát hiện lần đầu lúc mang thai và sau khi sinh
phần lớn glucose máu trở về bình thường, một số ít tiến triển thành ĐTĐ tuýp 2 [24]
1.1.3 Quá trình sinh bệnh đái tháo đường tuýp 2
Giai đoạn sớm mức dung nạp glucose không thay đổi vì tụy tăng tiết insulin giữ cho
glucose huyết tương không tăng [11] Giảm dung nạp glucose là một trong các rồi loạn sớm
nhất của ĐTĐ tuýp 2 hay tiền ĐTĐ Sự tiết insulin đạt đến đỉnh sẽ giảm nhạy cảm của tế bào
bêta với ølucose và sẽ giảm tiết insulin và ĐTĐ tuýp 2 sẽ xuất hiện [40]
Trang 12Một số triệu chứng của bệnh ĐTĐ tp 2 có thể khơng rõ ràng và khó có thể
nhận ra Tuy nhiên, có 4 triệu chứng phỏ biến và điển hình nhất của bệnh là: khát nước và
tiểu nhiều, đói, sụt cân, mệt mỏi, nhìn mờ
1.1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng
Một người được chẩn đoán là mắc bệnh ĐTĐ khi các chỉ số đường huyết cao hon tiéu chudn cho phép va néng do HbA Ic > 6,5% Theo WHO — IDF - ADA, DTD
được chẩn đoán dựa trên một số tiêu chuẩn sau
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chân đoán bệnh DTD va cac rồi loạn đường huyết theo WHO — IDF
2008 cập nhật 2010 và theo tiêu chuẩn chân đoán của ADA/WHO năm 2010 [21]
Chân đoán Thời điểm lẫy máu Glucose huyét trong
Đái tháo đường Glucose lúc đói >7mmolll
Glucose bất kỳ hoặc sau 2 giờ làm > 11,1 mmoll
nghiệm pháp dung nap Glucose
Giảm dung | Glucose mau lúc đói hoặc Glucose 5,6 - 6,99 mmol và
Tiền | TP Glucose | mau sau 2 giờ làm nghiệm pháp 78 - 11,09 mmol/l
dun Glucose
đái gnạp
tháo A ° r r s 4 nh
Rôi loạn Glucose máu lúc đói hoặc Glucose| 5,6 - 6,99 mmol/l va
đườn
5 Glucose mau | máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp <78 mmol/l
lúc đói dung nạp Glucose
Bình thường Glucose máu lúc đói <5,6 mmol/
115 Phác đà điều trị
Chế độ chăm sóc tại nhà:
Trang 13e Chéd6an e Chế độtập luyện
e Chế độ quản lý biếnchứng tại nhà Điều trị bằng thuốc và insulin
Phác đồ điều trị băng insulin
Insulin được tiết ra từ tế bào B của tụy Insulin được tiết liên tục /24h tùy thuộc lượng
đường Nhu câu Insulin/24h: 0.7 — 0.8 dv/kg, trong đó 2/3 insulin nén (0.3-0.5 dv/kg), 1/3
lượng insulin theo nhu cầu ăn uống
1.2 Dịch tễ học bệnh Đái tháo đường
1.2.1 Trên Thế giới
Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới, tóc độ phát triển của bệnh ĐTĐ tăng nhanh
trong những năm qua ĐTĐ tuýp 2 đang trở thành một gánh nặng lớn đc dọa tới sức khỏe toàn cầu, nền kinh tế cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển Theo ước tính của IDF, năm 2013 có khoảng 382 triệu người trên thế giới mắc bệnh ĐTĐ chiếm 8.3% va dự đoán tới năm 2035 con số này có thể sẽ đạt mốc 595 triệu người [29]
Tại Mỹ, năm 2010, khoảng 1.9 triệu người Mỹ lần đầu tiên được chân đoán mac DTD Năm 2011, số người mắc bệnh này đã tăng rất cao khoảng 26 triệu người (8,3%) và khoảng
79 triệu người (11,3%) trưởng thành mắc tiền ĐTĐ từ 20 tuổi trở lên, trong đó có khoảng
27% người Mỹ khơng biết là mình đang bị bệnh [23]
Tỷ lệ ĐTĐ tại các nước thuộc khu vực Đông Nam Á cũng tương đối cao Tại
Philippine, theo kết quả điều tra quốc gia năm 2008 cho thấy ty 1é mac DTD là 7,2%, tỷ lệ
mắc suy giảm dung nạp glucose là 6,5% và rối loạn glucose mau lúc đói là 2,1% Tỷ lệ mặc ĐTĐ ở khu vực thành thị là 8,3% và khu vực nông thôn là 5,ð% [26] Theo kết quả điều tra
năm 2008, tỷ lệ mắc ĐTĐ tại Indonesia là 5,7%, tỷ lệ suy giảm dung nạp glucose là 10,2 ở
lứa tuổi trên 15 tuổi [20] Tại Campuchia, lứa tuổi trên 25 tuổi được chân đoán mắc DTD tại
Trang 14Tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng theo sự già hóa của dân số Theo thống kê của IDF, nhóm ti từ
40 — 59 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất, tiếp đến là nhóm tuổi từ 60 - 79 tuổi Khi phân bố tỷ lệ
mặc ĐTĐ theo khu vực thì vùng Tây Thái Bình Dương và Đơng Nam Á là hai khu vực có
tỷ lệ cao nhất, thấp nhát là Châu phi, Nam và Trung Mỹ [30]
Bên cạnh các nghiên cứu về dịch tễ học, có rất nhiều các nghiên cứu về phòng ngừa
ĐTĐ, như nghiên cứu tại Phần Lan trên 522 người trung niên thừa cân có giảm dung nap
ølucose, mục tiêu của nhóm can thiệp là làm giảm cân, giảm chế độ ăn nhiều mỡ, tăng vận
động thể lực và ăn nhiều chất xơ Kết quả đầu ra cho thấy có sự cải thiện đáng kể từng mục tiêu sau 1 đến 3 năm can thiệp, cân nặng giảm 4,5 kg (sau I năm) và 3,5kg (sau 3 năm) và ở
nhóm chứng là 1,0 kg va 0,9 kg Sau một năm can thiệp có sự cải thiện đáng kể về lâm sàng
và các chỉ số về chuyển hóa Chỉ số glucose máu giảm ở nhóm rối loạn glucose lúc đói giảm 0,2 mmol/l, và chỉ số HbAIc giảm 0,1% [31] Từ kết quả của nghiên cứu trên chứng minh rang tién DTD - DTD tuyp 2 có thể phịng ngừa được bằng cách thay đổi lối sống hoặc bằng thuốc
Bệnh ĐTĐ không chỉ nguy hiểm ở số lượng mắc tăng cao, mà khi phát hiện phần lớn
bệnh nhân đã có biểu hiện của biến chứng Thực tế cho thấy khi phát hiện bệnh, trên 50%
bệnh nhân này đã có biến chứng tỉm mạch Điều đó chứng tỏ biến chứng trên bệnh nhân
PTD da xảy ra khi bệnh nhân ở giai đoạn tiền ĐTĐ, chưa có triệu chứng lâm sàng [I8]
Theo thời gian, bệnh có thể gây tổn thương tim, mạch máu, mắt, thận và thần kinh Bệnh
DTD làm tăng nguy cơ bệnh tim va đột quy với 50% số người mắc bệnh chết vì bệnh tim
mạch [32] Ngoài ra, bệnh ĐTĐ còn làm giảm lưu lượng máu, gây nên các tổn thương thân
kinh ở bàn chân làm tăng nguy cơ loét chân, nhiễm trùng và cuối cùng là bị cắt cụt chi Bệnh còn là một trone những nguyên nhân hàng đầu gây suy thận [32]
1.22 Việt Nam
Tại Việt Nam, sau nhiều năm đổi mới, kinh tế tăng trưởng nhanh đã phần nào cải thiện
cuộc sống và sức khoẻ cộng đồng Song chúng ta nhận thấy rằng sự biến đồi sâu sắc trong lối sống, đặc biệt của người dân ở các đô thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Mắt cân
bằng trong việc nhận năng lượng và tiêu thụ năng lượng là yếu tố nguy cơ cho các bệnh béo
Trang 15Tai Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ đang gia tăng nhanh chóng Bệnh không chi xuất hiện ở các thành phố lớn mà ở hầu khắp các tỉnh thành của cả nước, một phân là do nhận thức chung của cộng đồng về bệnh vẫn còn thấp Theo số liệu điều tra quốc gia năm
2008, tỷ lệ bệnh ĐTĐ tuýp 2 trong lứa tuổi từ 30 - 69 chiếm khoảng 5,7% dân số, và ước
tính tỷ lệ mắc ở khu vực thành phố, khu công nghiệp từ 7% đến 10% [6|
Năm 2013, trong kết quả công bố của “Dự án phòng chống ĐTĐ Quốc gia” do Bệnh viện Nội tiết Trung ương thực hiện năm 2012 trên 11.000 người tuổi 30 - 69 tại 6 vùng gồm: Miền núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ đã cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 5,7% (tỷ lệ mắc cao nhất ở Tây Nam
Bộ là 7,2%, thấp nhất là Tây Nguyên là 3,8%) [1]
Ước tính năm 2008, Việt Nam chỉ có khoảng 2,5% dân số trên 20 tuổi mặc bệnh ĐTĐ
tuýp 2, con số này dự kiến sẽ tăng lên đến 3,5% đến năm 2025 [10] Cách đây 20 năm, SỐ
người mắc DTD chi chiếm 1 đến 2 % dân số ở các thành phố lớn như Hà Nội, Huế và
Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng đến năm 2002 tỷ lệ mắc đã tăng lên 4 - 5% dân số [16]
Theo số liệu thống kê của WHO thì năm 2008, tại thành phó Hồ Chí Minh có gần 7% người trưởng thành ở độ tuổi 30 - 69 mac DTD [16]
Theo Nguyễn Huy Cường, năm 1999 ~ 2001, đã tiến hành điều tra 3.555 người từ 15 tuổi trở lên đã ghỉ nhận tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung ở nội và ngoại thành Hà Nội là 2,42%, trong đó có 64% bệnh nhân mới phát hiện, tỷ lệ nội thành là 4,31% và ngoại thành là 0,61%
và tỷ lệ giảm dung nạp glucose ở nội thành là 3,27% và ngoại thành là 1,56% [7] Từ kết quả
của nghiên cứu trên, ta nhận thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nội thành cao hơn ngoại thành Hà Nội
Nghiên cứu của Đỗ Thị Ngọc Diệp và cộng sự năm 2008 trên đối tượng từ 30 - 69
tuổi trong 2 cuộc điều tra trên cùng một cộng đồng người dân tại thành pho H6 Chi Minh
vào hai thời điểm khác nhau là 2001 và 2008 và cùng 1 phương pháp nghiên cứu [2] Kết
quả cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ tuýp 2 năm 2008 là 7,04%, và tỷ lệ này tăng dân theo nhóm tuổi Điều đáng lo ngại hơn là bệnh xuất hiện ở lứa tuổi trẻ ngày càng nhiều Tỷ lệ thừa cân, béo phì đang tăng nhanh ở lứa tuôi thiếu niên là mỗi nguy cơ lớn cho bénh DTD
Trang 16Đái tháo đường tuýp 2 là một bệnh mạn tính và tỷ lệ hiện mắc tăng lên theo sự già đi
của dân số Theo thông kê của chương trình ĐTĐ quốc gia, tỷ lệ hiện mắc bệnh ĐTĐ tăng
lên theo tuổi và tỷ lệ này cao nhất ở nhóm tuổi từ 40 đến 70 tuổi, chiếm 89% trong tổng số
nhóm được điều tra từ 30 - 70 tuổi [13]
Các chỉ số nhân trắc học cũng là một trong SỐ các yếu tỗ nguy cơ của bệnh ĐTĐ tuýp
2, trong đó tỷ lệ mắc bệnh tăng lên 6,4 lần (05% CI 3.2—13.0) ở nam giới và 4.Ì lan (95% Cl
2.27.6) & nữ giới khi so sánh giữa nhóm có béo bụng và nhóm khơng có béo bung [39] Mo bụng cũng là yếu tố làm tăng lên 25% nguy cơ ĐTĐ khi so sánh giữa nhóm bệnh và nhóm
chứng
Các chỉ số mỡ bụng bao gồm chỉ số WHR, chỉ số eo/chiều cao là các chỉ số có thể thay
thế cho BMI để dự đoán các yếu tố nguy cơ về tìm mach va nguy co mac DTD [43] Cac chi
số này nhằm phản ánh mức mỡ quanh tạng của cơ thể mà có liên quan đến các rồi loạn
chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc ĐTĐ Chỉ số BMI, vòng co, chỉ số WHR, chỉ số eo/chiều
cao đã được chứng minh là có giá trị tương tự trong xác định yếu tô nguy cơ của bệnh [ I] Chế độ ăn uống, đặc biệt là ăn quá mức làm dư thừa năng lượng đã gây ra bệnh thừa cân và béo phì [17] Béo phì có liên quan mật thiết với khởi phát bệnh ĐTĐ [37] Dong thoi
lối sống ít vận đông cũng là một trong những nguyên nhân của bệnh
Bên cạnh đó, những người có rồi loạn chuyền hóa lipid: nồng độ Cholesterol cao, va
Triglycerid cao cũng là một trong số những nguyên nhân dẫn đến đường huyết tăng
Ngoài ra, một số yếu tố khác như: hút thuốc lá, tiêu thụ nhiều rượư/ bia, cũng được xem là yếu tố nguy cơ gây bénh DTD Hút thuốc lá cũng được xem là một yếu tố nguy cơ
độc lập cho khởi phát bệnh ĐTĐ Một nghiên cứu thuần tập với 7.124 người được chọn ban
đầu không mắc ĐTĐ và bệnh mặch vành, hoặc đột quy đã chỉ ra rằng hút thuốc lá làm tăng
nguy CƠ mắc ĐTĐ có ý nghĩa thống kê sau khi đã hiệu chỉnh theo tuổi, BMI và các yếu tố
nhiễu khác Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng chứng minh lợi ích của việc bỏ hút thuốc lá và
chỉ sau 5 năm thì hiệu quả đã rõ ràng Ngoài ra, nghiên cứu này cũng khuyến cáo răng bỏ thuốc lá chuyên sang hút thuốc ci-gar hoặc ngược lại đều không thay đôi nguy cơ mặc bệnh
Trang 1710
14 Giới thiệu chung về Bệnh viện Thanh Nhàn và chương trình đái tháo đường tại
bệnh viện
Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng I của thành phố Hà Nội, với hai
chuyên khoa đầu ngành là Nội khoa và Chẩn đốn hình ảnh Hàng năm, bệnh viện điều trị
trung bình 30.000 lượt bệnh nhân nội trú, khám và điều trị ngoại trú gần 100.000 lượt bệnh
nhân Bệnh viện ln hồn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch và tỷ lệ bệnh nhân
được chữa khỏi ngày càng cao, chẩn đoán và điều trị thành công nhiều ca bệnh khó Chương trình đái tháo đường tại bệnh viện
Bệnh viện Thanh Nhàn là một trong số bệnh viện điều trị DTD hang dau trén dia ban
Hà Nội Hoạt động khám, theo dõi, quản lý và điều trị bệnh ĐTĐ là một trong những hoạt
động thường quy của bệnh viện với mỗi ngày có khoảng từ 200 - 350 bệnh nhân đến khám
và điều trị bệnh ĐTĐ Chương trình ĐTĐ của bệnh viện được bắt đầu thực hiện từ
năm 2009 dưới sự chỉ đạo của chương trình đái tháo đường quốc gia Hiện nay,
bệnh viện quản lý hơn 10.000 người bệnh năm trong chương trình ĐTĐ va hang
Trang 18I]
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Các bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 từ 40 - 65 tuôi đăng ký khám và điêu trị tại
bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 8/2013- 4/2014 2.2 Tiêu chí chọn đỗi tượng
ˆ Được chân đoán xác dinh DTD tuyp 2
- Đến đăng ký khám và điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn trong thời gian từ tháng 8/2013 — 4/2014
- Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Thời gian và địa điểm
- — Thời gian: Số liệu nghiên cứu được tiến hành thu thập từ tháng 8/2013 -
4/2014 và được viết từ tháng 3 — 5/2014
- _ Địa điểm: Khoa Khám bệnh và Khoa nội tiết tại bệnh viện Thanh Nhàn
2.4 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang có phân tích
2.5 Mẫu
Mẫu trong nghiên cứu này được lấy từ các đối tượng tham gia nghiên cứu “Nghiên cứu bệnh chứng về các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ tuýp 2 ở Hà Nội” Tính đến thời điểm
cuối tháng 4/2014 có tông số 90 đối tượng đủ tiêu chuẩn Do vậy tôi sẽ lấy cả 90 đối tượng
đưa vào phân tích
2.6 Phương pháp thu thập số liệu
Trang 1912
- Do chi s6 nhan trắc sử dụng cân TANITA, thước đo và bộ đo huyết áp
- Tra bệnh án, điền kết quả xét nghiém mau: Glucose, Cholesterol, LDL, HDL, Acid uric
2.7 Phương pháp phân tích số liệu
Các thông tin thu thập được kiểm tra làm sạch số liệu thô, mã hóa và xây dựng chương trình nhập liệu thích hợp
Bước 1: Nhập liệu bằng phần mèn Epidata 3.1 Bước 2: Làm sạch số liệu
Bước 3: Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0
- C&c phân tích mơ tả yếu tố về dịch tễ học (giới tính, tuổi, nghề nghiệp, .), và các đặc điểm cận lâm sàng (Cholesterol, Triglycerid, HDL - c, LDL - c, )
- Các kiểm định ANOVA, kiểm định mối tương quan giữa 2 biến độc lập và hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng
2.8 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục
Hạn chế của nghiên cứu: Thời gian thu thấp số liệu có hạn nên chúng tơi chỉ có 90
bệnh nhân, thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang có phân tích nên xác định mối liên quan
giữa lượng đường huyết trong máu với các yếu tố liên quan vẫn còn hạn chế Sai số: Sai số nhớ lại: ĐTNC có thé khơng nhớ rõ hoặc nhớ không đầy đủ
Biện pháp khốc phục: Chọn đối tượng mới được chẩn đoán mắc bệnh trong năm 2013
trở lại để tránh tính trạng đối tượng thay đơi thói quen và khơng nhớ chính xác thông tin
2.9 Biên sô trong nghiên cứu
Tên biến
Định nghĩa Phân loại
Phương pháp
thu thập
A: Thong tin về nhân khâu học
Trang 2013
Ngày thángnăm | Tính theo năm sinh của đối | Biến danh Phỏng vẫn sinh tượng tính đến thời điểm điều mục
tra
Giới tính Giới tính của ĐTNC Biến nhị Quan sát
phân
Tinh tranghén | Tình trạng hôn nhân hiện tại| Biến danh Phỏng vẫn
nhân cua DINC muc
Nghé nghiép | Công việc tạo ra nguồn thu| Biếndanh Phỏng vấn
nhập chính của ĐINC mục
Tình trạng về hưu | Tình trạng ĐTNC đang đi làm | Biếnnhị Phỏng vấn
hay ở nhà phân
Trình độ họcvấn | Trình độ học vấn cao nhất của | Biến thứ Phỏng vấn
ĐINC bậc
B: Các chí số nhân trắc học của ĐTNC
x ủi Số đo huyết áp tâm thu và tân | Liêntục | Do bằng huyết áp
Sô đo huyết áp sẽ ea
trương của ĐINC kê đơng hơ
Số đo vịng eo/vịng mơng của | Liên tục Đo bằng thước
Chis6 WHR | ĐTNC dây FIGURE
FINDER
: Trọng lượng cơ thể chiều | Liêntục | Cân và đo chiều
Chi so BMI : , , tơi
cao (m)] cao
% md ciaco thé | % mG trong cơ thé cla DINC Lién tuc Cân bằng máy
Trang 2114 ngồi/ tuần ngoi/tuan
Mitc mé tang | % mức mỡ tạng trong cơ thể| _ uy nu
Lién tuc
trong co thé cua DINC
% nước trongcơ |% nước trong cơ thể của
h Liên tục
thê DTNC
C: Các chỉ số cận lâm sàng của ĐTNC
Nồng độ Glucose trong máu
Glucose oe ề Liên tục
của bệnh nhân
Nông độ Triglycerid trong máu
Triglycerid Lién tuc
của bệnh nhân
Nông độ Cholesterol trong máu Xét nghiệm máu
Cholesterol Liên tục
của bệnh nhân
Nong d6 HDL - c trong mau :
HDL —c Lién tuc
của bệnh nhân
Néng d6 LDL - c trong máu
LDL-—c Liên tục
của bệnh nhân
Nong độ Acid uric trong máu
Acid uric Liên tục
của bệnh nhân
Seen
D: Chế độ vận động của ĐTNC
Tổng thời gian| Tổng thời gian đối tượng :
Liên tục Phỏng vân
Trang 2215 Thờ gian hoạt động thê lực trung bình/ tuần Trung bình một tuần, ĐTNC
dành bao nhiêu thời gian cho hoạt động thé luc trung bình
Liên tục
E: Thói quen uống rượu bia của ĐTNC
Thói quen uống | Mức độ thường xuyên/không Biến phân
bia của ĐTNC thường xuyên uống bia của đối loại tượng
Số năm uống bia | Tổng số năm kể từ khi đối| Biến liên
của ĐTNC tượng bắt đầu uống bia đến thời tục điểm điều tra
Phỏng vấn
Thói quen uống | Mức độ thường xuyên/không| Biến phân
rượu củaÐTNC | thường xuyên uống rượu của loại
đối tượng
Số năm uống rượu | Tổng số năm kể từ khi đối| Biến liên của ĐINC tượng bắt đầu uống rượu đến tục
thời điểm điều tra
E: Thói quen ăn uống của ĐTNC
Ăn kiêng Thói quen thường xuyên/không | Biến phân
thường xuyên ăn chay/ ăn ít loại
béo của ĐINC
Mức độ ăn đồ ngọt | Thói quen thường xuyên/không | Biến phân
(kẹo, kem, ) thường xuyên ăn đồ ngọt của loại 5
Phỏng vân
DINC
Trang 23l6
Mức độ ăn mặn | Thói quen thường xuyên/không Biến phân cua DINC thường xuyên ăn mặn của loại
DTNC
Thới quen ăn thịt | Thói quen thường xun/khơng | Biến phân
có dính mỡ thường xun ăn thịt có dính loại mỡ của ĐTNC
Thói quen ăn da gà | Thói quen thường xuyên/không Biến phân
thường xuyên ăn da gà của loại
DINC
Dau thực vật Mức độ thường xuyên/không Biến phân thường xuyên sử dụng dầu thực loại
vật của đối tượng
2.10 Phương pháp đo lường và tiêu chuẩn đánh giá
2.10.1 Phuong phap do luong
- Đo chiều cao, cân nặng, vòng bụng, vòng mơng
Đo vịng bụng, vịng mơng băng thước dây không giãn FIGURE FINDER độ chính
xác tính bằng mm Đo chiều cao bằng thước LEICESTER độ chính xác tính bằng cm Cân
nặng: dùng cân TANITA sản xuất tại Nhật Bản, độ chính xác tinh bằng 0,1kg
- Đo phần trăm mỡ trong cơ thé, phần trăm nước và mức mỡ tạng bằng máy đo
TANITA sản xuất tại Nhật Bản
Ấn nứt nhập đữ liệu tuổi, giới, chiều cao Khi màn hình hiển thị 0,0kg, ĐTNC bước cả hai chân lên hai điện cực, hai tay nắm hai điện cực (nắm tay theo rãnh của điện cực) Khi
màn hình hiển thị trọng lượng cơ thể và thông báo săn sàng đo, năm chặt hai tay lại và đầu,
Trang 2417
trước Trong 5 giây máy tự động đo và màn hình hiển thị chỉ số tỷ lệ mỡ cơ thể, mức mỡ nội
tang, BMI, việc đo hoàn tất, ĐTNC bước xuống khỏi điện cực, cân tự động tắt nguồn
Khi lòng bàn tay, bàn chân quá lạnh, làm ấm tay, chân rồi đo Đối tượng trước khi đo
không uống rượu không uống nhiều nước
2.10.2 Các tiêu chuẩn đánh giá
- _ Vòng eo: Số đo vòng eo [3]:
e - Bình thường <90 cm (nam); < 80 cm (nữ) e Cónguy cơ >90 cm (nam); > 80cm (nữ) - _ Tỷ lệ vòng cơ/vòng mơng (WHIR):
e Bình thường < l (nam);<0.85 (nữ)
e Cónguy cơ > 1 (nam), > 0.85 (nit) [3]
- Chỉ số BMI được tính theo quy định ASEAN về chỉ số khối cơ thể:
BMI = Trọng lượng cơ thể (kg) / [chiều cao (m)]2 Bảng 2.2 Phân loại béo phì theo BMI của ASEAN [35], [40]
Phân loại BMI (kg/m2)
Thiếu cân <18,5 Bình thường 18,5 - 22,9 Tiền béo phì 23 - 24,9 Béo phì độ I 25 - 29,9 Béo phi độ 2 >30 - _ Đánh giá rối loạn chuyển hóa Lipid: theo tiêu chuẩn ACEP ATPII 2001 [8]
Trang 25Bảng 2.3 Đánh giá rối loạn chuyền hóa Lipid theo tiêu chuẩn ACEP ATPII 2001 Các chỉ số sinh hóa Nồng độ Cholesterol Bình thường 2) Cao 23h LDL- cholesterol | Bình thường <3,35 Cao > 3,36
HDL- cholesterol | Binh thuong > 1,03
Thap < 1,03
Triglycerid Binh thuong < 1,69
Cao > 1,69
Acid uric Nam Nit
Bình thường < 420 <360
Cao >420 >360
2.11 Khía cạnh đạo đức nghiÊn cứu
- Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của nghiên cứu viên chính của nghiên
cứu “Nghiên cứu bệnh chứng về các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ tuýp 2 ở Hà
Trang 2619
- Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân được giải thích rõ mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Trong quá trình tham gia nghiên cứu bệnh nhân có quyền rút khỏi nghiên cứu mà khơng cần giải thích
- Các thông trn do ĐTNC cung cấp được đảm bảo giữ bí mật
2.12 Khung lý thuyết
Đặc điểm chung
HbAIc cua DINC
Trang 2720
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ
Số liệu thu thập được từ 90 bệnh nhân ĐTĐ tuýp 2 đăng ký khám và điều trị tại bệnh
viện Thanh Nhàn trong khoảng thời gian từ tháng 8/ 2013 đến 4/2014 cho một số kết quả
sau:
3.1 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2
Bang 3.1 Mô tả các đặc điểm chung của ĐTNC theo giới tính (n: số lượng) Giới Nam Nữ Tống số Đặc điểm n % n % n % Tuổi trung bình X +SD=55,9+94 <60 223 Tà, Nhà li 49 | 55 | 61,1 > 60 "` | 23,9 25 | 53,2 | 35 | 389 Nghề nghiệp
Công nhân viên chức 13 30,2 H 23,4 24 26,7
Khac 30 69,8 36 76,6 66 73,3 Trình độ học vấn Dưới THCS 2 4,7 6 12,8 8 8,0 Từ THCS trở lên 4] 953 | 41 | 872 | 82 | 911
Trong số 90 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 47,8% là nam giới và 52,2% là nữ giới
Trang 2821
la 38,9% Ty lệ nam giới ở nhóm dưới 60 tuổi (76,7%) cao hơn ở nhóm > 60 (23,3%) và ở
nữ thì ngược lại khi tỷ lệ nữ ở nhóm < 60 tuổi lại thấp hơn nhóm > 60 tuổi
Có 26,7% đối tượng là công nhân viên chức, và 73,3% là các ngành nghề khác: làm
ruộng, công nhân, lái xe,
Phần lớn ĐTNC có trình độ học vấn từ THCS trở lên chiếm 91,1% và chỉ có 8,9%
ĐTNGC có trình độ học vấn dưới THCS
Bang 3.2 Mô tả các chỉ số nhân trắc học ở bệnh nhân DTD tuyp 2
Các chỉ số nhân trắc | Giá trịtrung | Giá trịlớn | Giá trị nhỏ
học bình nhất nhất
(X+SD)
Cân nặng hiện tại 50,58+9,01 79,3 34,7
Vong eo 86,58 + 7,78 106 63
WHR 0,91 40,54 1,05 0,8
BMI 23,4432 31,05 14,58
% mỡ trong cơ thê 27.34 +9,23 528 5
% nude trong co thé 53,4 + 7,03 79,3 34,7
Mức mỡ tạng 4641228 I0 l
Qua bảng 3.2, trung bình cân nặng của ĐTNC là 59,58 + 9,01 (kg), các chỉ số vòng eo,
WHR, BMI đều có giá trị trung bình cao hơn mức bình thường (86,58 + 7,78; 0,91 + 0,54;
23,4 + 3,2) Bên cạnh đó, các chỉ số % mỡ trong cơ thể, % nước trong cơ thể và mức mỡ
Trang 29— 1 ÁCAA.A 22 #øNam Nữ
Vong eobinh Vòng eo lớn WHR binh WHR cao
thường thường
Biểu đồ 3.1: Phân bố ĐTNC theo các chỉ số vòng eo, WHR và theo giới tính Trong tổng số 90 đối tượng tham gia nghiên cứu, tỷ lệ nữ giới có vòng eo lớn cao hơn
nam giới (85,1% ở nữ và 39,5% ở nam) Tỷ lệ này tương tự ở biến WHR, với tỷ lệ lần lượt
là 85,1% ở nữ và 3% ở nam
Bảng 3.3 Phân bó tỷ lệ đối tượng mắc ĐTĐ tuýp 2 theo mức BMI và theo giới
Các mức độ Nam Nữ Tổng số BMI n % n % n % Thiếu cân 3 7 2 43 5 5,6 Bình thường | 18 41,9 14 29,8 32 35,6
Tién béo phi II 25,6 14 29,8 25 27,8
Béo phì độ 1 11 25.6 14 29,8 25 27,8
Béo phì độ 2 0 0 a 6.4 3 33
58.9% ĐTNC có BMI cao hơn mức bình thường, tỷ lệ đối tượng có tiền béo phì và
béo phì độ 1 là bằng nhau với 27,8%, và có 3 đối tượng có BMI ở mức béo phì độ 2 Nhìn
chung, tỷ lệ nữ giới có BMI trên mức bình thường cao hơn nam giới
Trang 3023
3.2 Mô tả các đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2
Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 (đơn vị mmolT)
Các chỉ số cận Trung bình Giá trị lớn Giá trị nhỏ
lâm sàng X+S§D nhất nhất Glucose 12,11 + 6,04 33,9 4.6 Triglycerid 2,89 + 2,78 15,23 0,46 HDL -c 1,19 + 0,33 2,47 0,45 LDL -c 3,67 + 1,28 8,02 0,95 Cholesterol 6,01 + 1,84 14.4 297 Acid uric 332,74 + 134,46 920,9 132
Lượng đường huyết trung bình khi đói của các bệnh nhân mic DTD tuýp 2 trong
nghiên cứu này là 12,11 + 6,04 mmol/I Lượng đường huyết cao nhất là 33,9 mmol/l và thấp
nhất là 4.6 mmol/l Tương tự với các chỉ số khác Triglycerid, HDL - c, LDL - c, Cholesterol, Acid uric c6 gia tri trung bình lần lượt là 2,89 + 2,78; 1,19 + 0,33; 3,67 + 1,28;
6,01 + 1,84; 332,74 + 134,46 (mmol/l)
Bang 3.5 Mô tả tỷ lệ rối loạn các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng n % Triglycerid cao 55 61,1 HDL —c thap 33 36.7 LDL —c cao 53 58,9 Cholesterol cao 65 722
Trang 3124
Phần lớn các đối tượng mắc ĐTĐ có roi loạn Cholesterol máu toàn phan với 72.2%,
có 61,1% bệnh nhân có mức Triglycerid cao, LDL — c cao là 58,2%, HDL — c thấp là 36,7% và 22,2 % đối tượng có nồng độ Acid uric cao hơn mức bình thường
3.3 Một số yếu tô liên quan đến lượng đường huyết
33.1 Mối liên quan giữa lượng đường huyết với các đặc điểm chung của ĐTNC Bảng 3.6 Mối liên quan giữa lượng đường huyết với các đặc điểm chung của ĐTNC
Đặc điểm của Lượng đường huyết
DINC
Trung n Giá trị | Giá trị P
Trang 3225 hưu Í Đavềhưu | 1167+59| 53 339 47 Nghề | Côngnhân | 10,88+6,6 | 24 33,9 5,9 P>0,05 nghiệp | viên chức Khác 1256+5,8 | 66 46 31,7 Trinh Dưới 133475 8 26 57 P>0,05 độhọc | THCS van cao , | TừTHC§ | 12,0+5,9 82 33,9 4.6 nhat trở lên
Trong số các đặc điểm chung của ĐTNC: nhóm ti, giới tính, tình trạng hơn nhân,
trình độ học vấn, tinh trạng về hưu, nghề nghiép, nhin chung khong co mối liên quan giữa
các yếu tô trên với lượng đường huyết trone máu của bệnh nhân (p > 0,05)
3.3.4 Mối liên quan giữa lượng đường huyết trong máu với các chỉ số cận
lâm sàng
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với các chỉ số cận lâm sàng
Các chỉ số cận lâm sàng Lượng đường huyết
Trung n | Giatri| Giatri| P
binh lon nho
Trang 3326 LDL-c | Bìnhthường | 11,4+6,4 | 37 | 33,9 | 46 | P>0,05 Cao 120+3,7 53 si 4.7 Cholesterol | Bình thường | 12,3 + 7,2 25 33,9 46 | P>0,05 Cao 12,0+5,6 65 31,/ 4.7 Aciduric | Bình thường | 12,5+ó6,0 70 539) 46 | P>0,05 Cao 10,6 + 6,1 20 26 4.7
Khi tìm hiểu mối liên quan giữa các chỉ số cận lâm sàng với lượng đường huyết ở các
bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2, kết quả cho thấy là không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê
(p>0,05)
3.3.5 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với thói quen ăn uong
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với thói quen ăn uống
Thói quen ăn uống Lượng đường huyết
Trung n Giá trị | Giá trị p
bình lớn nhỏ
nhất nhất
X+SD
Thói quen | Thường xuyên | 100+12| 74 20,8 46 | P>0,05
an kiéng (kiéng thit s Không thường | 12,6+0,7 16 33,9 af mỡ, ăn ên chay,.) S
Thói quen | Thường xuyên | 9,7+SŠ.2 § 19,7 5,9
Trang 3427
ăn đồ ngọt | không thường | 123+61| 82 | 339 | 46 |P99
xuyên
Thới quen | Thường xuyên | 12,1+7,9| 22 | 3349 | 5,1
ăn mặn
Khwettube 121+342| @ | 0 | 4° _Ð
xuyên
Thói quen | Thường xuyên | 11,6 +7.4 L7 33,9 4,6 | P>0,05 an thit loc
k Không thường | 122+5,7| 73 3N 4,7
mỡ
xuyên
Thói quen | Thường xuyên | 102+5.2|_ 39 26 46 | P<0,05 an da ga
Không thường | 13,5 +6.3 51 33,9 `
xuyên
Thói quen | Thường xuyên | 11,8 +0,6 83 33.9 46
sử dụng J 6 C 15,8+ 1,8 7 24,9 99 P>0,05 ;
dầu thực Không thường | 15,8+ 1,
és xuyên
Khi xác định mối liên quan giữa thói quen ăn uống với lượng đường huyết ở bệnh
nhân mắc ĐTĐ tuýp 2, chỉ có biến thói quen ăn da gà là có mối liên quan có ý nghĩa thống
kê với p<0,05 Với những người thường xuyên ăn da gà có lượng đường huyết máu trung
bình là 10,24 + 5/2 mmol/I thấp hơn 3.26 mmol/1 so với những người không ăn da gà (13,5 +
6,3 mmol/l)
3.3.6 Mối liên quan giữa lượng đường huyết với chế độ vận động
Trang 3528
Chế độ vận động Lượng đường huyết
Hệ số tương quan (r) P
Thời gian ngồi trong l tuân -0/21 P<0,05
Thời gian hoạt động trung bình trong 1 tuân 0,134 P>0,05
Trong số các biến liên quan đến ché độ vận động của người mac DTD tuyp 2, kết quả
phân tích cho thấy, chỉ có biến thời gian đối tượng ngồi trong l tuần là có mối tương quan nghịch với lượng đường huyết trong máu Giá trị r = - 0,21 cho thấy đây là mối tương quan yếu, kết quả này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Khơng có mối tương quan giữa lượng đường huyết máu với thời gian hoạt động trung bình trong 1 tuần (p>0,05)
3.3.7 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với thói quen uống rượu, bia
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với thói quen uống rượu bia
Thói quen uống rượu, Mức đường huyết
bia
Trung binh n Gia tri | Gia tri p
(mmoL) lớn nhỏ X+SD nhất | nhất Sốnăm | <10năm 15,1+4,8 16 24.0 6 P=0,05 uống bia > 10 năm 11,8+ 5,4 30 26 »Ỹ Sốnăm | <10năm 11,/0+5.2 2 14,7 73 | P>005 uông > 10 năm 11.9459 18 24,9 5,7 rugu gao
Có sự khác biệt về lượng đường huyết máu trung bình với số năm uống bia của các
Trang 363
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
Mục đích của nghiên cứu là mô tả các đặc điểm dịch tễ học, cận lâm sàng và bước đầu
tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến lượng đường huyết trong máu của các bệnh nhân mắc
PTD tuyp 2 Thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang có phân tích, vì thê khi xác định một SỐ
yếu tố liên quan đến lượng đường huyết máu có phần bị hạn chế Bên cạnh đó, một số hạn chế của nghiên cứu này là cỡ mẫu nhỏ chỉ với 90 đối tượng, không thể đại điện cho quân thể các bệnh nhân đăng ký khám và điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn Tuy nhiên, với kết quả
của nghiên cứu này sẽ là cơ sở đề nghiên cứu gốc - “Nghiên cứu bệnh chứng về các yếu tố
nguy cơ của bệnh ĐTĐ tuýp 2 ở Hà Nội” hiểu rõ hơn về các đặc điểm chung và các đặc
điểm cận lâm sàng của bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 tại bệnh viện Thanh Nhàn Qua kết quả
số liệu của nghiên cứu này, chúng ta có thể nhận thấy được vai trò quan trọng của hệ thống quản lý bệnh, phát hiện sớm để can thiệp và vai trò to lớn của công tác truyền thông giáo dục
sức khoẻ, phòng chống các yếu tố nguy cơ trong công tác phịng chơng bệnh ĐTĐ ở Việt
Nam
4.1 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2
Với 90 đối tượng tham gia vào nghiên cứu, tỷ lệ nam giới (47.8%), nữ giới (52.2%),
có thể nhận thấy rằng tỷ lệ nữ giới đăng ký khám và điều trị ĐIĐ tuýp 2 ở bệnh viện Thanh
Nhàn cao hơn nam giới Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh tuổi là một trong những yếu
tó nguy cơ của bệnh ĐTĐ và tỷ lệ mắc bệnh tăng theo sự già hóa của dân số Điều này cũng
được thẻ hiện qua kết quả của nghiên cứu này với độ tuổi trung bình trong nghiên cứu là
55.9 + 9.4 và nhóm tuổi từ 60 — 65 là 38,9% Tỷ lệ ĐTNC có độ tuổi cao cũng một phân là
do hơn một nửa ĐTNC đã về hưu (58,9%)
Hà Nội là thành phố có nền kinh tế phát triển lớn thứ 2 sau thành phố Hồ Chí Minh, vì
thế có sự đa dang các ngành nghề: dân văn phòng, kinh doanh, công nhân Trong đó,
26.7% đối tượng là cơng nhân viên chức, và 73,3% là các ngành nghề khác: làm ruộng, công nhân, lái xe, Về trình độ văn hóa, trên 91,1% ĐTNC có trình độ từ trung học trở lên
Số đối tượng có trình độ học vấn dưới bậc tiểu học chiếm tỷ lệ thấp (8,9%) Điều đó cho
Trang 3730
4.2 Đặc điểm cận lâm sàng của các đỗi tượng mắc ĐTĐ tuýp 2 tại bệnh viện
Thanh Nhàn
Bệnh ĐTĐ tuýp 2 thường đi kèm với rối loạn chuyển hóa lipid máu với các đặc điểm
chính là tăng cholesterol toàn phân, tăng hàm lượng Triglycerid, tăng LDC — c và giảm HDL
- e [4], [15] Nguyên nhân chính của rối loạn chuyền hóa lipid là tinh trang thiếu insulin va
kháng insulin Nghiên cứu của tơi có 87,7% bệnh nhân có ít nhất một hoặc nhiều rối loạn
lipid máu Trong đó, đối tượng mac DTD tuyp 2 bi rồi loạn cholesterol toàn phần là cao nhất
(72,2%), tiếp đó là rối loạn Triglycerid, và LDL — c Theo nghiên cứu của Tô Văn Hải và Nguyễn Thị Phúc, tỷ lệ bệnh nhân tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2003 có tăng Cholesterol chiếm 41,67%, tăng Trielycerid 38.9%, tăng LDL - e chiếm 25% và giảm HDL - c chiếm
26,4% [11] Sau hơn mười năm, tỷ lệ rối loạn lipid máu của bệnh nhân mắc DTD tuýp 2 tại
Bệnh viện Thanh Nhàn đã có sự thay đổi rõ rệt và có xu hướng cao hơn Điều kiện kinh tế
thay đổi dẫn tới chất lượng cuộc sống tốt hơn, thói quen sử dụng thực phẩm chế biến săn, thực phẩm nhiều mỡ cũng phổ biến hơn là một trong những nguyên nhân dẫn tỷ lệ béo phì
và rồi loạn chuyên hóa tăng
Gout là bệnh do rồi loạn chuyên hoá các nhân purin, đặc điểm chính là tăng Acid uric
máu Một số nghiên cứu đã chứng minh được mối liên quan giữa nồng độ acid uric và bệnh
DTD, như nghiên cứu của H.K Choi và cộng (2008) cho thấy có mối liên quan giữa bệnh
sout hay có thể nói là mối quan hệ giữa nồng độ acid uric với nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ tuýp 2 ở 11.352 nam Tỷ lệ nam có nồng độ acid uric cao có nguy cơ mic DTD cao gap 1.34 lần
so với nam không bị gout là (CI 95% (1,09 - 1,64)) [27] Tu kết quả của HK.Choi đã lý giải
được một phần về con số 22,2 % bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 có nồng độ Acid uric cao Do cỡ mẫu trong nghiên cứu nhỏ và tỷ lệ A cid uric cao chỉ chiếm 22,2% nên chưa tìm thấy mối
liên quan giữa nòng độ Acid uric và lượng đường huyết của các bệnh nhân mac DTD tuyp 2
4.3 Méilién quan giita lwong duong huyét voi mot sd u t6
4.3.1 Thói quen ng rượu bia
Rượu, bia đã được ghi nhận là có liên quan đến một số bệnh như tim mạch, huyết áp, và ĐIĐ, theo nghiên cứu Tạ Văn Bình (2004), nhóm có thói quen uống rượu bia có nguy
Trang 3831
nữ giới cao hơn nam giới và tỷ lỆ đối tượng thường xuyên uống bia, rượu gạo lần lượt là
14.4% và 5,6% nên chưa đủ điều kiện đề thiết lập mối liên quan giữa thói quen uống rượu, bia với lượng đường huyết Tuy nhiên, theo kết quả thì số năm uống bia có mối liên quan ý
nghĩa với mức đường huyết trong máu (p<0,05) và có sự khác biệt giữa lượng đường huyết
trung bình ở những người người uống ít hơn 10 năm so với lượng đường huyết trung bình
của những người uống bia được hơn 10 năm, sự chênh lệch này là 3,24 mmol/ Két qua nay
đã đưa ra một gợi ý răng uống bia thường xuyên trên 10 năm có thể là một yếu tố bảo vệ
Đây chỉ là cơ sở để nghiên cứu gốc có thê đánh giá mối liên quan giữa rượu, bia tới lượng
đường huyết của các bệnh nhân mac DTD
43.2 _ Thói quen ăn uống và chế độ vận động hàng ngày
Thói quen ăn uong va hoat dong thé lực có vai trị đặc biệt quan trong dẫn đến sự phát triển của bệnh ĐTĐ và lượng đường huyết trong máu của các bệnh nhân Bởi lẽ, căn nguyên
của bệnh là có liên quan đến chuyên hóa Thói quen ăn uống được thẻ hiện ở sự phân bố bữa
ăn, lượng calo tiêu thụ trong 1 ngày và thói quen ăn các thực phẩm chứa nhiều mỡ Chế độ vận động thể hiện qua thời gian hoạt động thể lực trung bình trong | tuần, đặc biệt là thời
gian ngồi của người bệnh
Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tơi chưa tìm thay mối liên quan giữa lượng
đường huyết của các bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 với chế độ ăn kiêng, ăn đồ ngọt Kết quả này tương đồng với kết quả của tác giả Tạ Văn Bình (2007) cho kết quả thói quen ăn uống
đồ ngọt thường xun khơng có liên quan đến nguy cơ mac bénh DTD [5]
Thới quen ăn nhiều dầu mỡ cũng là một trong sỐ nguy cơ làm tăng đường huyết khi
tìm hiểu mối liên quan giữa chế độ ăn uống với lượng đường huyết, kết quả chỉ cho thấy
những người không thường xuyên ăn da gà có lượng đường huyết cao hơn những người
thường xuyên ăn da gà là 3,26 mmol/I Hơn nữa, nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở mơ tả các thói quen ăn uống: thói quen ăn kiêng, thói quen ăn đồ ngot, thói quen ăn mỡ lợn, thói
quen ăn da già mà chưa đánh giá chỉ tiết được tổng lượng calo đối tượng tiêu thụ trong một ngày: lipid, glucid, profein, Vì thế, kết quả trên chưa có đủ bằng chứng chứng minh rằng
Trang 3932
'bệnh nhân mắc ĐTĐ Với các số liệu trong nghiên cứu gốc, tôi hy vọng sẽ đánh giá được
mối liên quan giữa thói quen ăn nhiều dầu mỡ với bệnh ĐTĐ tuýp 2
Nhiều nghiên cứu khác nhau trên Thế giới đã chứng minh rằng việc luyện tập thể lực thường xuyên có tác dụng làm giảm lượng đường huyết trong máu, đông thời giúp duy trì sự ổn định của lipid máu, huyết áp Sự kết hợp giữa chế độ luyện tập và điều chỉnh chế độ ăn có thể giúp làm giảm 58% tỷ lệ mới mắc ĐTĐ tuýp 2 [38] Cũng theo nghiên cứu của Tạ Văn
Bình nhóm đối tượng ít vận động (dưới 30 phút/ngày) có nguy cơ mac bénh DTD gap 2,4 lần so với nhóm chứng [3] Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối tương quan nghịch giữa lượng đường huyết với thời gian người bệnh ngời trong 1 tuần và khơng có môi liên quan giữa thời gian hoạt động thé lực trung binh trong 1 tuần với lượng đường huyết trong máu
Trang 40SO
CHUONG 5: KET LUAN
Qua kết quả nghiên cứu 90 bệnh nhân mắc ĐTĐ tuýp 2 từ tháng 8/2013 — 4/2014, toi
rút ra một số kết luận sau:
51 Đặc điểm dịch tỄ học của các bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2 tại bệnh viện
Thanh Nhàn
- Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 55,9 + 9.4; nhóm tuổi < 60 tuôi chiếm 61,1%, nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên là 38,9%
- _ Chỉ26,7% đối tượng là cơng nhân viên chức, và 73,3% là các ngành nghề khác: làm ruộng, công nhân, lái xe,
- Phần lớn ĐTNC có trình độ học vấn từ THCS trở lên chiếm 91,1% và chỉ có 8.9%
ĐTNC có trình độ học vấn dưới THCS
- 85.1% ở nữ và 39,5% ở nam giới có vịng eo lớn, và 85,1% ở nữ và 3% ở nam giới
có chỉ số WHR cao
58,9% bệnh nhân có BMI > 23; 31,1% bệnh nhân có BMI > 25
52 Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân mắc đái tháo đường tuýp 2 tại bệnh viện Thanh Nhàn
- Lượng đường huyết trung bình là 12,11 + 6.04 mmol/l
- Cótới 87,7% bệnh nhân có ítnhất một hoặc nhiều rối loạn lipid máu, trong đó e Rối loạn Cholesterol máu toàn phần với 72,2%
e 6I,1% bệnh nhân có mức Triglycerid cao e 58.9% bệnh nhâncóLIDL—c cao
e HDL-cthấplà36,7%
- 22.2 % bệnh nhân có nồng độ acid uric cao
5.3 Mối liên quan giữa lượng đường huyết máu với các yếu tố
- _ Có mối tượng quan yếu giữa tông thời gian đối tượng ngồi/ ngày với lượng đường
huyết trong máu