Luận văn thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp của người lao động tại nhà máy xi măng an giang năm 2016

110 13 0
Luận văn thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp của người lao động tại nhà máy xi măng an giang năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TẤN KHOA H P THỰC TRẠNG PHƠI NHIỄM TIẾNG ỒN NƠI LÀM VIỆC VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÕNG CHỐNG ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TẤN KHOA H P THỰC TRẠNG PHƠI NHIỄM TIẾNG ỒN NƠI LÀM VIỆC VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÕNG CHỐNG ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Trịnh Hồng Lân TS Nguyễn Ngọc Bích Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y tế công cộng, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, Ban Giám đốc Sở Y tế An Giang, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang tạo điều kiện cho em tham dự khóa học Em xin chân thành cám ơn đến Q Thầy/Cơ Phịng, Bộ mơn Trường Đại học Y tế công cộng cán Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình H P học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hỗ trợ dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, điều tra viên Khoa Sức khỏe nghề U nghiệp – Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập, nghiên cứu Luận văn H Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng/Bộ phận sản xuất Nhà máy Xi măng An Giang nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác, giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn nhận động viên, chia sẻ, giúp đỡ gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, người thân Em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn./ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 H P Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề tiếng ồn 1.1.1 Những khái niệm âm tiếng ồn .4 1.1.2 Phân loại tiếng ồn .5 1.1.3 Ngưỡng nghe ngưỡng đau 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá tiếng ồn môi trường lao động U 1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe người lao động 10 1.3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn 13 H 1.4 Các nghiên cứu tiếng ồn số ngành có liên quan ngành sản xuất xi măng 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam 16 1.4.3 Tình hình nghiên cứu tỉnh An Giang 19 1.5 Giới thiệu sơ Nhà máy Xi măng An Giang 20 CÂY VẤN ĐỀ 22 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu .23 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu .23 iii 2.4.1 Mẫu nghiên cứu tiếng ồn 23 2.4.2 Mẫu nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .25 2.5.1 Số liệu tiếng ồn 25 2.5.2 Thông tin kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp 25 2.5.3 Quá trình thu thập số liệu .26 2.6 Các biến số nghiên cứu 26 2.6.1 Biến số cường độ tiếng ồn 26 2.6.2 Biến thông tin kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề H P nghiệp 26 2.6.3 Tiêu chuẩn đánh giá số biến nghiên cứu 27 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .29 U Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung người lao động Nhà máy 30 3.2 Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn Nhà máy .32 H 3.2.1 Trong phân xưởng sản xuất 32 3.2.2 Khu vực hành 36 3.3 Kết kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan người lao động việc phòng chống điếc nghề nghiệp .36 3.3.1 Kết kiến thức người lao động 36 3.3.2 Kết thái độ người lao động phòng chống điếc nghề nghiệp 40 3.3.3 Kết thực hành người lao động phòng chống điếc nghề nghiệp 43 3.3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành người lao động với cơng tác phịng chống điếc nghề nghiệp 47 Chƣơng BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 iv 4.2 Kết khảo sát thực trạng phơi nhiễm tiếng ồn nơi làm việc người lao động 53 4.2.1 Nguồn gây tiếng ồn 53 4.2.2 Thực trạng tiếng ồn 54 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan người lao động việc phòng chống điếc nghề nghiệp 55 4.3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành người lao động phòng chống điếc nghề nghiệp .55 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp người lao động .59 H P KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục 70 Phụ lục 78 U Phụ lục 81 Phụ lục 83 Phụ lục 86 H Phụ lục 87 Phụ lục 88 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐNN Điếc nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động giới KAP Kiến thức, thái độ, thực hành KSKĐK Khám sức khỏe định kỳ MTLĐ Môi trường lao động NLĐ Người lao động PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng YTLĐ Y tế lao động H U H P vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức áp âm số nguồn ồn sản xuất công nghiệp Bảng 1.2 Mức độ ồn đặc trưng số ngành nghề Bảng 1.3 Mức áp suất âm vị trí làm việc Bảng 1.4 Mức âm tương đương quy định số quốc gia giới 10 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học người lao động 30 Bảng 3.2 Đặc tính tuổi nghề theo phận cơng tác 31 Bảng 3.3 Kết đo tiếng ồn chung theo vị trí làm việc phân xưởng 32 Bảng 3.4 Kết phân tích tiếng ồn theo dải tần phân xưởng sản xuất 34 H P Bảng 3.5 Cường độ tiếng ồn theo dải tần số 35 Bảng 3.6 Phân tích cường độ tiếng ồn theo dải tần số .35 Bảng 3.7 Kết đo tiếng ồn chung khu vực hành 36 Bảng 3.8 Kiến thức phương tiện bảo vệ cá nhân 36 Bảng 3.9 Kiến thức người lao động ảnh hưởng tiếng ồn .38 U Bảng 3.10 Kiến thức điều trị phòng ngừa bệnh phơi nhiễm tiếng ồn .39 Bảng 3.11 Thái độ người lao động tiếp nhận thông tin mức độ ồn Nhà máy 40 H Bảng 3.12 Thái độ lo sợ làm việc môi trường tiếng ồn 40 Bảng 3.13 Thái độ muốn thay đổi môi trường làm việc người lao động 41 Bảng 3.14 Thái độ cần thiết phải học kiến thức vệ sinh lao động trước đảm nhận công việc 41 Bảng 3.15 Thái độ người lao động điều kiện làm việc môi trường tiếng ồn 42 Bảng 3.16 Thái độ người lao động việc khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp 43 Bảng 3.17 Thực hành trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (n = 76) 43 Bảng 3.18 Mức độ sử dụng thực hành mang phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc (n = 76) 44 Bảng 3.19 Thời gian làm việc người lao động (n = 76) 45 vii Bảng 3.20 Thời gian địa điểm nghỉ ca làm việc người lao động (n = 76) 45 Bảng 3.21 Đặc điểm người lao động tham gia khám sức khỏe định kỳ khám phát bệnh điếc nghề nghiệp .46 Bảng 3.22 Kết tổng thể kiến thức, thái độ thực hành Nhà máy 47 Bảng 3.23 Liên quan tuổi đời với kiến thức người lao động 47 Bảng 3.24 Liên quan tuổi nghề với kiến thức người lao động 48 Bảng 3.25 Liên quan trình độ văn hóa với kiến thức người lao động .48 Bảng 3.26 Liên quan tuổi đời với thái độ người lao động 49 Bảng 3.27 Liên quan tuổi nghề với thái độ người lao động 49 H P Bảng 3.28 Liên quan trình độ văn hóa với thái độ người lao động 50 Bảng 3.29 Liên quan tuổi đời với thực hành người lao động 50 Bảng 3.30 Liên quan tuổi nghề với thực hành người lao động 51 Bảng 3.31 Liên quan trình độ văn hóa với thực hành người lao động 51 U DANH MỤC SƠ ĐỒ H Sơ đồ 1.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất Nhà máy 21 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tiếng ồn yếu tố tác hại gây ô nhiễm phổ biến cho môi trường sản xuất, đưa đến bệnh điếc nghề nghiệp đứng đầu tỷ lệ người mắc Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2016 Nhà máy xi măng An Giang nhằm xác định mức độ ô nhiễm tiếng ồn tất vị trí làm việc người lao động vượt Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (TCVSLĐ) kiến thức, thái độ, thực hành người lao động phòng chống tác hại tiếng ồn, đưa khuyến nghị phù hợp để hỗ trợ giảm thiểu tác H P hại tiếng ồn Đối tượng nghiên cứu môi trường lao động người lao động Nhà máy bao gồm người làm việc trực tiếp sản xuất người làm công việc hành Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu cách đo xác định mức độ tiếng ồn vị trí làm việc vấn toàn 134 người lao động câu hỏi Thực hành phòng chống điếc nghề nghiệp người lao động U quan sát bảng kiểm, thực toàn 76 người lao động trực tiếp sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy cường độ tiếng ồn khu vực sản xuất trực tiếp H dao động từ 69,5 – 105,3 dBA, số mẫu vượt TCVSLĐ 36/72 mẫu (50%) tỷ lệ mẫu phân tích theo dải tần vượt TCVSLĐ 56,94%, tập trung Khu vực máy nghiền, khu vực đóng bao, khu vực thành phẩm (Xuất hàng dây chuyền 2, dây chuyền dây chuyền 4) vị trí đầu phân xưởng Cơ khí Người lao động có kiến thức, thái độ đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ cao (75,37% 71,64%), nhiên có 25% người lao động đạt yêu cầu thực hành Lĩnh vực yếu xác định phần kiến thức bơng gịn hiệu phòng chống ảnh hưởng tiếng ồn (51%) Đối với thái độ vấn đề tồn phần lớn người lao động không lo sợ mắc bệnh điếc nghề nghiệp (61,94%) Đối với thực hành, 100% người lao động trang bị chưa chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN), không thường xuyên sử dụng PTBVCN (84,2%) 71,1% chưa khám phát bệnh điếc nghề nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan