(Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên

129 4 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ MINH TUYỀN QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN h THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dƣơng Bạch Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực hướng dẫn khoa học TS Dƣơng Bạch Dƣơng Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Minh Tuyền h LỜI CẢM ƠN! May mắn thay, qua lớp cao học quản lý giáo dục khóa 23, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện tốt để em đƣợc học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, quý thầy cô trƣờng Mầm non địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn TS Dƣơng Bạch Dƣơng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù thực nỗ lực cố gắng nhƣng với lực kinh nghiệm nghiên h cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy, cơ, nhà khoa học ngƣời quan tâm để giúp luận văn thêm hồn thiện có giá trị thiết thực Trân trọng cảm ơn! Phú Yên, tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Minh Tuyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI h BỘ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trƣờng 13 1.2.4 Khái niệm kiểm tra kiểm tra nội 14 1.2.5 Khái niệm quản lý công tác kiểm tra tra nội trƣờng học 16 1.3 Lý luận công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 16 1.3.1 Trƣờng Mầm non 16 1.3.2 Ý nghĩa công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 18 1.3.3 Mục tiêu công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 18 1.3.4 Nội dung kiểm tra nội trƣờng mầm non 19 1.3.5 Phƣơng pháp, hình thức quy trình kiểm tra nội trƣờng mầm non 20 1.3.6 Kết thực công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 23 1.3.7 Các điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 24 1.4 Quản lý công tác kiểm tra nội trƣờng Mầm non 26 1.4.1 Chức hiệu trƣởng công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 26 1.4.2 Mục tiêu quản lý công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 31 1.4.3 Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức quy trình cơng tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 32 1.4.4 Quản lý điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 37 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 38 1.5.1.Yêu tố khách quan 38 1.5.2 Yếu tố khách quan 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Ở h CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 41 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 41 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.2.2 Địa bàn thời gian khảo sát 41 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát 41 2.2.4 Nội dung khảo sát 41 2.2.5 Phƣơng pháp khảo sát 41 2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cƣ, kinh tế, xã hội, giáo dục đào tạo thị xã Sông Cầu 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cƣ 43 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Đặc điểm giáo dục đào tạo 44 2.1.4 Tình hình giáo dục mầm non thị xã Sông Cầu 46 2.3 Thực trạng công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 48 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 48 2.3.2 Thực trạng phẩm chất lực phận thực công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu 51 2.3.3 Thực trạng thực nội dung kiểm tra nội trƣờng mầm non 53 2.3.4 Thực trạng thực quy trình kiểm tra nội trƣờng mầm non 57 2.3.5 Kết kiểm tra nội trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu 58 2.3.6 Thực trạng điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 59 2.4 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội trƣờng Mầm non địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 59 2.4.1 Thực trạng thực chức hiệu trƣởng công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 59 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức va quy trình KTNB trƣờng mầm non 62 2.4.3 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 64 h 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 65 2.5.1 Những mặt mạnh 65 2.5.2 Những mặt hạn chế 66 2.5.3 Nguyên nhân 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 69 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác KTNB trƣờng Mầm non cho Hiệu trƣởng cán tham gia hoạt động KTNB trƣờng mầm non 70 3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác KTNB trƣờng học đảm bảo tính tồn diện, bám sát thực tế u cầu phát triển ngành GD ĐT thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 72 3.2.3 Xây dựng hệ thống văn công tác KTNB trƣờng mầm non 73 3.2.4 Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác KTNB trƣờng Mầm non quản lý công tác KTNB trƣờng Mầm non cho cán quản lý, giáo viên thực nhiệm vụ KTNB trƣờng học 75 3.2.5 Phối hợp lực lƣợng tham gia công tác KTNB trƣờng Mầm non 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 78 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 79 h 3.4.1 Các bƣớc tiến hành khảo nghiệm 79 3.4.2 Kết khảo nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 85 2.1 Đối với UBND tỉnh Phú Yên 85 2.2 Đối với Sở GD ĐT tỉnh Phú Yên 86 2.3 Đối với UBND thị xã 86 2.4 Đối với Phòng GD ĐT thị xã Sông Cầu 86 2.5 Đối với trƣờng mầm non 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nội dung viết tắt 01 KTNB Kiểm tra nội 02 CBQL Cán quản lý 03 QL Quản lý 04 GV Giáo viên 05 HĐ Hoạt động 06 MN Mầm non Cán Phòng giáo dục 07 CB PGD 08 QLGD Quản lý giáo dục 09 GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 GDĐT Giáo dục đào tạo 12 KTNBTH 13 CT KTNB Kiểm tra nội trƣờng học h Công tác kiểm tra nội 14 SL Số lƣợng 15 TL Tỉ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô phát triển giáo dục năm học 2021 - 2022 45 Bảng 2.2 Quy mô giáo dục mầm non thị xã Sông Cầu qua năm học 46 Bảng 2.3.Thống kê đội ngũ GV( CBQL, GV) mầm non thị xã Sông Cầu qua năm học 47 Bảng 2.4 Nhận thức chung hoạt động KTNB CBQL GV mầm non, thị xã Sông Cầu 48 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu KTNBTH trƣờng mầm non thị xã Sông Cầu 50 Bảng 2.6 Đánh giá kiến thức đội ngũ CBQL 51 Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá phẩm chất lực đội ngũ làm công tác KTNB trƣờng MN thị xã Sông Cầu 52 Bảng 2.8 Ý kiến CBQL GV mầm non thị xã Sông Cầu nội dung hoạt động KTNBTH 53 h Bảng 2.9 Đánh giá mức độ phù hợp phƣơng pháp hình thức KTNB trƣờng mầm non, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 56 Bảng 2.10 Khảo sát thực quy trình KTNB trƣờng MN thị xã Sông Cầu 57 Bảng 2.11 Lấy ý kiến kết KTNB trƣờng Mầm non thị xã Sông Cầu 58 Bảng 2.12 Đánh giá điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 59 Bảng 2.13 Ý kiến thực chức hiệu trƣởng CTKTNB 60 Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức quy trình KTNB trƣờng mầm non 62 Bảng 2.15 Đánh giá quản lý điều kiện phục vụ công tác kiểm tra nội trƣờng mầm non 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 80 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 82 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nƣớc ta, đổi quản lý giáo dục nhằm phát triển nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ có tính chiến lƣợc trình đổi giáo dục đào tạo theo định hƣớng chuẩn hoá, đại hoá xã hội hoá Việt Nam giáo dục đƣợc xác định quốc sách hàng đầu có đầu tƣ đáng kể Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng chất lƣợng giáo dục Việt Nam nhiều yếu Công tác tra, kiểm tra đánh giá giáo dục nhiều hạn chế; tƣợng tiêu cực, nhƣ bệnh thành tích, thiếu trung thực đánh giá kết giáo dục, học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan kéo dài, chậm đƣợc khắc phục Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển h đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng vào xây dựng đất nƣớc, xây dựng văn hoá ngƣời Việt Nam”[2] Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị 29) rõ hệ thống nhiệm vụ, giải pháp, nhấn mạnh “Thực giám sát chủ thể nhà trƣờng xã hội; tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch””[3] Thực đổi giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, ngày 09/5/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 42/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra giáo dục, ngành giáo dục đào tạo đổi hoạt động tra theo hƣớng chuyển nội dung từ tra chuyên môn sang tra cơng tác quản lý với nhiều nội dung có nội dung tra cơng tác kiểm tra nội (KTNB) trƣờng học

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan