1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và giá trị bảo tồn của khu hệ bò sát ở huyện đức cơ, tỉnh gia lai

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam tỉnh Gia Lai 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát tỉnh Gia Lai huyện Đức Cơ 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Đức Cơ 1.2.1 Điệu kiện tự nhiên h 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Tư liệu nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Khảo sát thực địa 14 2.4.2 Phân tích đặc điểm hình thái 16 2.4.3 Định tên khoa học loài 16 2.4.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn tính đặc hữu 17 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Thành phần lồi bị sát huyện Đức Cơ 19 ii 3.1.1 Đa dạng thành phần loài 19 3.1.2 Các phát 21 3.1.3 Cấu trúc bậc phân loại huyện Đức Cơ 22 3.1.4 Các lồi bị sát q, hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn KVNC 24 3.2 Đặc điểm hình thái nhận dạng lồi bị sát huyện Đức Cơ 26 3.2.1 Các lồi bị sát bổ sung cho huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai 26 3.2.2 Các lồi bị sát ghi nhận huyện Đức Cơ 32 3.3 Đặc điểm phân bố 38 3.3.1 Theo địa điểm nghiên cứu 38 3.3.2 Theo độ cao 41 3.3.3 Theo sinh cảnh 42 3.4 So sánh tương đồng thành phần lồi bị sát huyện Đức Cơ với KBTTN VQG khu vực lân cận 45 h 3.5 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn 48 3.5.1 Các nhân tố đe dọa đến khu hệ bò sát Khu vực nghiên cứu 48 3.5.2 Các loài cần ưu tiên bảo tồn 51 3.5.3 Các hoạt động ưu tiên bảo tồn 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 60 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Cs.: Cộng IUCN: International Union for Conservation of Nature BS: Bò sát LCBS: Lưỡng cư, Bò sát VQG: Vườn quốc gia KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH: Đa dạng sinh học KVNC: Khu vực nghiên cứu PL: Phụ lục UBND: Ủy ban nhân dân QNU: Mã mẫu vật lưu giữ trường Đại học Quy Nhơn h CITES: iv NH MỤC C C ẢNG Bảng 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 19 ảng 3.2 Các loài BS phát cho khoa học từ năm 2013 ghi nhận huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 22 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 23 Bảng 3.4 Các loài BS quý, ghi nhận huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 25 ảng 3.5 Các loài BS đặc hữu ghi nhận KVNC 26 Bảng 3.6 Sự phân bố loài BS theo xã, thị trấn huyện Đức Cơ 38 Bảng 3.7 Mức độ tương đồng thành phần loài BS xã huyện Đức Cơ 40 Bảng 3.8 Sự phân bố loài BS theo độ cao huyện Đức Cơ 41 h Bảng 3.9 Sự phân bố loài BS theo sinh cảnh huyện Đức Cơ 43 Bảng 3.10 So sánh số đa dạng loài BS huyện Đức Cơ với khu vực lân cận 46 ảng 3.11 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với VQG KBTTN lân cận 46 Bảng 3.12 Các loài BS bị săn bắt mạnh huyện Đức Cơ 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự đa dạng khu hệ BS Việt Nam (1996-2021) Hình 3.1 Đa dạng giống, lồi họ BS KVNC 24 Hình 3.2 Số lượng lồi BS phân bố theo địa điểm nghiên cứu 39 Hình 3.3 Phân tích tập họp nhóm tương đồng thành phần loài BS địa điểm huyện Đức Cơ 40 Hình 3.4 Số lồi họ BS phân bố theo độ cao huyện Đức Cơ 42 Hình 3.5 Phân bố lồi BS theo sinh cảnh 43 Hình 3.6 Mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với khu vực lân cận khác 47 Hình 3.7 Diễn biến diện tích rừng huyện Đức Cơ từ năm 2011-2021 49 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng Indo-Burma 25 điểm nóng đa dạng sinh học giới [28] Do có đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan khí hậu tạo nên tính đa dạng sinh học vơ phong phú đặc sắc, đặc biệt bò sát (BS) Số lượng loài BS liên tục tăng thập niên gần đây: năm 1996 Nguyễn cs ghi nhận 258 loài [8] đến năm 2005 tăng lên 296 loài [9] danh lục gần của Nguyen cs (2009) ghi nhận Việt Nam có 368 lồi BS [31] Từ có nhiều lồi ghi nhận loài BS Việt Nam công bố Theo số liệu thống kê Uetz & Hošek (2021) số lồi BS Việt Nam đến tháng năm 2021 khoảng 542 loài [40], điều chứng tỏ khu hệ BS Việt Nam cần tiếp tục khám phá Bị sát ngồi giá trị đặc biệt mặt khoa học, cịn có vai trị quan h trọng hệ sinh thái tự nhiên, tham gia vào chuỗi lưới thức ăn, góp phần tiêu diệt loại côn trùng gây hại cho nông - lâm nghiệp Ngoài ra, chúng sử dụng rộng rãi đời sống người làm thực phẩm, dược liệu, kỹ nghệ da nuôi làm cảnh Tuy nhiên, khu hệ BS Việt Nam đứng trước nguy suy giảm nghiêm trọng suy thoái sinh cảnh sống, khai thác thiếu bền vững nguồn tài nguyên sinh vật phục vụ nhu cầu người, nhiễm mơi trường bệnh dịch Trong rừng lý đáng lo ngại Bên cạnh đó, nhiều lồi BS có giá trị kinh tế cao bị săn bắt cạn kiệt Do nhiều lồi đưa vào danh sách loài động vật bảo vệ cần ưu tiên bảo tồn: 40 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1]; 84 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2019) [6] Gia Lai tỉnh vùng cao nằm phía Bắc Tây Ngun, có diện tích rừng lớn vùng Tây Nguyên với 719.478 ha, chiếm khoảng 30% diện tích rừng vùng Chất lượng rừng cịn tương đối tốt, điều kiện thuận lợi cho loài BS sinh sống Các nghiên cứu BS trước chủ yếu tập trung vào khu vực phía Đơng Bắc tỉnh, nơi có diện Vườn Quốc Gia (VQG) Kon Ka Kinh với 37 loài [3], Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kon Chư Răng với 45 loài [19] Hành lang kết nối VQG Kon Ka Kinh KBTTN Kon Chư Răng với 30 lồi [12] Các khu vực cịn lại tỉnh quan tâm nghiên cứu đặc biệt khu vực phía Tây tỉnh Đức Cơ huyện phía Tây tỉnh Gia Lai nghiên cứu BS huyện hạn chế, chưa ghi nhận cơng trình nghiên cứu BS Chính nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ BS huyện Đức Cơ khu vực cịn biết đến mặt đa dạng sinh học Khu vực nghiên cứu (KVNC) vùng giáp ranh với huyện Ôza Đao, tỉnh Ratanakiri, Vương quốc Campuchia, nên kết nghiên cứu hứa hẹn có ghi nhận thành phần lồi đồng thời bước đầu cung cấp dẫn liệu BS cho khu h vực nghiên cứu Từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố giá trị bảo tồn khu hệ bò sát huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đa dạng thành phần loài BS huyện Đức Cơ - Phân tích đặc điểm phân bố BS huyện Đức Cơ so sánh thành phần loài KVNC với VQG KBTTN lân cận - Đánh giá giá trị bảo tồn nhân tố đe dọa đến loài BS KVNC Nội dung nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài BS huyện Đức Cơ - Đặc điểm phân bố BS huyện Đức Cơ theo địa điểm nghiên cứu, sinh cảnh đai độ cao - Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ với Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên lân cận - Đánh giá giá trị bảo tồn loài BS khu vực nghiên cứu dựa tính đặc hữu, quý loài bị đe dọa ghi nhận khu vực - Xác định nhân tố đe dọa đến loài BS khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần lồi, phân bố thơng tin trạng loài BS huyện Đức Cơ - Là sở khoa học quan trọng giúp cho công tác quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên BS nói riêng động vật nói chung huyện Đức Cơ - Cung cấp mẫu vật BS huyện Đức Cơ sử dụng nghiên cứu, giảng dạy Động vật học trường Đại học Quy Nhơn - Xác định số lồi BS có giá trị kinh tế cao đối tượng nhân nuôi sinh sản đáp ứng nhu cầu thị trường tăng thu nhập cho người dân địa phương h Những đóng góp luận văn - Đã lập danh sách 44 loài BS thuộc 36 giống, 17 họ, cho huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai - Ghi nhận bổ sung 10 loài cho tỉnh Gia Lai - Bổ sung dẫn liệu đặc điểm hình thái 10 loài ghi nhận bổ sung cho tỉnh Gia Lai - Đánh giá đặc điểm phân bố loài BS huyện Đức Cơ theo địa điểm nghiên cứu, sinh cảnh độ cao - So sánh mức độ tương đồng thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai với Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên lân cận - Đánh giá giá trị bảo tồn sở xác định loài quý hiếm, đặc hữu - Xác định nhân tố đe dọa đến thành phần loài BS huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai làm sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH huyện Đức Cơ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam tỉnh Gia Lai 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu bị sát Việt Nam Q trình nghiên cứu LCBS Việt Nam theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009) chia làm thời kỳ: trước năm 1954, 1955-1975, 1976-1987 từ năm 1988 đến [10] Mỗi thời kỳ có biến đổi đáng kể cụ thể sau: - Thời kỳ trƣớc năm 1954 Nghiên cứu LCBS Việt Nam lâu đời phải kể đến “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh (1623?-1713), liệt kê vị thuốc làm từ 16 loài LCBS [10] Các cơng trình nghiên cứu BS Việt Nam cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX nhà khoa học nước thực Những h nghiên cứu giai đoạn công bố sưu tập mẫu LCBS Nam Kỳ (Cochinchine) Morice (1875) tác phẩm “Coup d’Oeil sur la Faune de la Cochinchine Franỗaise ó lit kờ 114 loài BS (2 loài cá sấu, 30 loài thằn lằn, 66 loài rắn, 16 loài rùa) miền Nam Việt Nam [31]; Tirant (1885) “Notes sur les Reptiles et les Batraciens de la Cochinchine et du Cambodge” thống kê 149 loài BS (2 loài cá sấu, 36 loài thằn lằn, 87 loài rắn, 24 loài rùa) Việt Nam Campuchia [31] Sau chuyên khảo bị sát Mocquard (1907) có tựa đề “Les Reptiles de l’Indo-Chine” Trong giai đoạn đáng ý ba chuyên khảo Smith (1931, 1935, 1943) coi tài liệu kinh điển BS “The fauna of British India, Ceylon and Burma, including the whole of the Indo-Chinese subregion” lập khóa định loại, mơ tả đặc điểm hình thái lồi cá sấu, 53 loài rùa, 297 loài thằn lằn 389 lồi rắn Ấn Độ Đơng Dương [10] Đây tài liệu sau thường dùng để định loại lồi bị sát nước ta Nổi bật giai đoạn sách chuyên khảo BS Bourret thành phần loài BS ba nước Lào, Campuchia Việt Nam gồm: Les Serpent de l’Indochine (1936) mơ tả 189 lồi phân lồi rắn, Les Tortues de L’Indochine (1941) mơ tả 44 loài phân loài rùa [6] Đây coi tài liệu đầy đủ BS vùng Đơng Dương, có lồi Việt Nam - Thời kỳ 1955-1975 Trong thời kỳ này, chiến tranh đất nước bị chia cắt nên nghiên cứu động vật nói chung BS nói riêng hạn chế Một số nghiên cứu BS miền Bắc Đào Văn Tiến công bố Vĩnh Linh (Quảng Trị) (1957), Đình Cả (Thái Nguyên) (1961), Ba Bể (Bắc Kạn) (1963) sau mở rộng số địa phương khác Các kết nghiên cứu khu hệ BS miền Bắc giai đoạn công bố “Kết điều tra bò h sát, ếch nhái miền Bắc Việt Nam (1956-1976)” Trần Kiên cs xuất năm 1981, lập danh lục 159 lồi bị sát [6] Ở Miền Nam, Campden-Main (1970) công bố tài liệu mô tả đặc điểm nhận dạng phân bố loài rắn từ vĩ tuyến 17 trở vào [6] - Thời kỳ 1976-1987 Sau năm 1975, đất nước thống nhất, cịn nhiều khó khăn, cơng tác nghiên cứu bản, có điều tra nghiên cứu khu hệ BS quan tâm Kết chuyến khảo sát vùng Tây Nam Bộ Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1979) công bố “Kết điều tra nghiên cứu bò sát, ếch nhái số vùng thuộc Miền Tây Nam Bộ đảo phụ cận” Sau hàng loạt khảo sát nhiều địa phương khác toàn quốc, tập trung thống kê thành phần loài số khu vực Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần có tài liệu phục vụ xác định thành phần lồi, Đào Văn Tiến cơng bố Tạp chí Sinh vật-Địa học báo

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN