(Luận văn thạc sĩ) hệ thống chủ đề trong thơ hồ xuân hương

98 3 0
(Luận văn thạc sĩ) hệ thống chủ đề trong thơ hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HÀ HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG h Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS Võ Minh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Bình Định, tháng … năm 2019 Tác giả luận văn h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương CHỦ ĐỀ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 18 1.1 Chủ đề hệ thống chủ đề văn học trung đại Việt Nam 18 1.1.1 Khái niệm chủ đề 18 h 1.1.2 Hệ thống chủ đề văn học trung đại Việt Nam 21 1.2 Cơ sở hình thành hệ thống chủ đề thơ Nơm Hồ Xuân Hương 26 1.2.1 Cơ sở lịch sử, xã hội tư tưởng 26 1.2.2 Cơ sở văn hóa dân gian truyền thống nhân văn Việt Nam 29 1.2.3 Cơ sở văn học Nôm với đề cao người, đời sống trần tục 31 Tiểu kết chương 35 Chương CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG THƠ NƠM HỒ XUÂN HƯƠNG 36 2.1 Chủ đề phê phán thực xã hội 36 2.1.1 Phê phán đả kích kẻ đạo đức giả 36 2.1.2 Lên tiếng đả kích, châm biếm đối tượng sư sãi 40 2.2 Chủ đề thân phận người phụ nữ chế độ phụ quyền 44 2.2.1 Ý thức thân phận đàn bà thơ Nôm Hồ Xuân Hương 44 2.2.2 Phê phán chế độ phụ quyền, đa thê thơ Nôm Hồ Xuân Hương 47 2.3 Chủ đề ý thức cá nhân 52 2.3.1 Tâm thức phản kháng tự khẳng định cá nhân 52 2.3.2 Giải phóng cá nhân thơng qua phương tiện tính dục 55 Tiểu kết chương 59 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG THƠ NƠM HỒ XUÂN HƯƠNG 61 3.1 Thể loại biểu tượng với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 61 3.1.1 Sự cách tân thể loại Nôm Đường luật với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 61 3.1.2 Biểu tượng với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 66 3.2 Giọng điệu nghệ thuật với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 71 3.2.1 Giọng điệu xót xa, đồng cảm với thân phận người phụ nữ 71 h 3.2.2 Giọng điệu bất bình, phản kháng, đả kích giai tầng phong kiến đối tượng tôn giáo 74 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 77 3.3.1 Ngôn ngữ đậm tính sắc dục với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 77 3.3.2 Ngôn ngữ dân gian, dân tộc với việc thể hệ thống chủ đề thơ Nôm Hồ Xuân Hương 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam, gắn liền với nhiều tác gia tiếng Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ, Bà huyện Thanh Quan Trong số đó, Hồ Xuân Hương bật lên với tư cách nữ sĩ giàu cá tính đời lẫn thơ ca Tuy số lượng sáng tác không nhiều Hồ Xuân Hương chinh phục mạnh mẽ công chúng đương thời sau Trong tiến trình lịch sử phát triển thơ cổ điển Việt Nam, Hồ Xuân Hương tượng độc đáo vơ tiền khống hậu, mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Mỗi tác phẩm bà mang đến cho người đọc thông điệp độc đáo, ý nghĩa khơng đời sống thực mà cịn thể h vấn đề liên quan đến thân phận người Vì lẽ đó, tiểu sử văn nghiệp bà thu hút quan tâm giới nghiên cứu, đề tài có tính thời sự, đầy hứng thú bạn đọc ngồi nước Từ nhiều lý thuyết, góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu tiếp cận giới nghệ thuật Hồ Xuân Hương với tư cách tranh nghệ thuật đa dạng, phức điệu Những kiến giải hấp dẫn tượng đặc biệt trở thành sở cho q trình hồn thiện hoá hồ sơ nghiên cứu tác gia tiêu biểu văn học Hán Nôm Việt Nam Tuy nhiên, thực tế tiếp nhận, nội dung nghiên cứu truyền thống hướng minh định giá trị văn chương nữ sĩ Nhất nội dung liên quan đến ngơn ngữ, hình tượng hệ thống chủ đề Là tác gia lớn chương trình Ngữ văn nhà trường, nghi vấn xoay quanh tiểu sử, văn giá trị thơ Hồ Xuân Hương khiến cho giáo viên, học sinh gặp khơng khó khăn q trình dạy học Do đó, nghiên cứu tác giả, tác phẩm Hồ Xuân Hương dù mức độ việc làm cần thiết Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn, với tình cảm trân trọng tài tâm hồn nữ sĩ, mong muốn đóng góp thêm nhìn khoa học, làm rõ thêm nội dung liên quan đến đời nghiệp sáng tác bà Qua đó, tác giả luận văn nhấn mạnh đến cá tính sáng tạo, đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc nữ sĩ Hồ Xuân Hương Với nhận thức nói trên, chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu đề tài Hệ thống chủ đề thơ Hồ Xuân Hương Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi hi vọng, đề tài góp phần hữu ích vào việc phục vụ cho công tác dạy học môn Ngữ văn nhà trường, phần văn học sử liên quan đến tác gia Hồ Xuân Hương văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX h Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồ Xuân Hương tượng độc đáo thơ ca trung đại Việt Nam Ngay từ xuất hiện, Hồ Xuân Hương thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình độc giả nước Tiêu biểu như: Nguyễn Lộc, Nguyễn Đăng Na, Lê Trí Viễn, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nhan Bảo, N.I.Niculin, H.Jopes Quá trình nghiên cứu, đánh giá Hồ Xuân Hương diễn theo nhiều hướng khác phức tạp Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu hệ thống chủ đề thơ Hồ Xuân Hương Các ý kiến đánh giá vấn đề này, có, dừng lại nhận định khái quát, sơ Tuy nhiên, hướng gợi mở giúp chúng tơi q trình định hình nội dung nghiên cứu cụ thể Với nguồn tư liệu có, chúng tơi mơ tả q trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương hệ thống chủ đề thơ bà sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiếp nhận Hồ Xuân Hương Cho đến nay, nghiên cứu Hồ Xuân Hương đề tài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu nước Theo thời gian, chia lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương thành ba giai đoạn: giai đoạn trước năm 1945, giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1975 giai đoạn từ năm 1975 đến Có thể nói, lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương giai đoạn trước năm 1945 tập trung số vấn đề liên quan đến văn học, sưu tập tác phẩm thơ Nôm bà qua số cơng trình khảo cứu tiêu biểu Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Thanh Ý, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu… Trong “Lời giới thiệu” h Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh khái quát lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương sau: Từ hai thập niên đầu kỷ XX trở trước có lịch sử vấn đề Hồ Xn Hương nói chung (bao gồm lời tựa, bình phẩm khắc in văn bản) chưa định hình lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương (với ý nghĩa tự ý thức đối tượng phương pháp, mối quan tâm tới lịch sử vấn đề tác giả tác phẩm ) [30; tr.17] Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả góp phần minh định yếu tố mang tính mơ hồ truyện tụng thơ Nôm Hồ Xuân Hương bắt đầu tiếp cận giới nghệ thuật sáng tác bà với tư cách tác gia văn học viết cụ thể tiến trình văn học Nôm Việt Nam Năm 1936 xem dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu Hồ Xuân Hương với đời công trình Hồ Xuân Hương – Tác phẩm, thân văn tài Nguyễn Văn Hanh chấp bút nhà in Aspar Saigon ấn hành, xuất Từ thời gian trở đi, việc nghiên cứu Hồ Xuân Hương phát triển rầm rộ bước đầu thu kết định Phần lớn nhà nghiên cứu xác định nét tiểu sử Hồ Xuân Hương, văn giá trị nội dung nghệ thuật thơ bà Sau năm 1940, nhà nghiên cứu bắt đầu ý nhiều người đặc điểm thơ Hồ Xuân Hương, từ phát nét đặc sắc có tính khu biệt với tác gia thời, phương diện châm biếm, đả kích liên quan đến thân phận người phụ nữ Đúng Tản Đà nhận xét trước đó, thơ Hồ Xuân Hương “Thi trung hữu quỷ” (trong thơ có ma) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, sau năm 1954, hai miền Nam Bắc, việc tìm hiểu Hồ Xn Hương diễn khơng khí xây dựng văn học Qua cơng trình nghiên cứu, khảo cứu Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, Nguyễn Duy Diễn, Nguyễn Sỹ Tế, Văn Tân, Xuân h Diệu… nội dung nghiên cứu giai đoạn trước lần kiến giải sâu sắc hơn, hợp lý số tồn cực đoan, thiên kiến Về thành tựu nghiên cứu sáng tác Hồ Xuân Hương giai đoạn sau 1945, nhà nghiên cứu tiếp tục khẳng định người giá trị thơ Hồ Xuân Hương Một số công trình tiêu biểu như: Thân thơ ca Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (Lê Tâm, 1950), Hồ Xuân Hương – nhà thơ cách mạng (Hoa Bằng, 1950), Hồ Xuân Hương (Nguyễn Sỹ Tế, 1956), Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu, 1958) Đặc biệt miền Bắc giai đoạn 1945 - 1960, nhà nghiên cứu, phê bình văn học đứng quan điểm Mác xít để viết nghiên cứu, phê bình Hồ Xuân Hương; đồng thời tác giả vận dụng số lý thuyết (Trương Tửu vận dụng quan điểm phân tâm học Freud) để nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương Trong hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cắt, lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương có khác biệt rõ rệt hai miền Nam, Bắc Ở miền Nam, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu địa vị xã hội, nguồn gốc tượng Hồ Xuân Hương, luận thơ Hồ Xuân Hương Nổi lên cơng trình nghiên cứu Ngun Sa Trần Bích Lan, Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Hà Như Chi, Đỗ Long Vân, Phạm Việt Tuyền khơng có điều kiện điền dã sưu tập tư liệu văn bản, nên kết nghiên cứu tập trung vấn đề liên quan đến nội dung, bút pháp nghệ thuật, ý nghĩa xã hội thơ Hồ Xuân Hương Ở miền Bắc, vào thời gian này, nhờ công tác điền dã sưu tầm, nhà nghiên cứu phát văn Lưu hương ký, Xuân đường đàm thoại, Xuân đình đàm thoại Việc phát tạo thêm sinh khí cho việc nghiên cứu Hồ Xuân Hương, tạo điều kiện cho số viết Chế Lan Viên, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đức Dũng, Vũ Đức Phúc, Trần Thanh Mại thơ Hồ Xuân Hương công bố h Ở miền Bắc, từ năm 1960 đến 1975, lên số công trình nghiên cứu cá nhân tập thể Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản (Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong, 1961), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX) (Hoàng Hữu Yên – Nguyễn Lộc, 1962), Sơ thảo lịch sử văn học (Nhóm Lê Q Đơn, tái 1964), Văn học cổ Việt Nam (Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân, 1964), Lịch sử văn học Việt Nam (Lê Trí Viễn – Phan Côn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luân – Lê Hoài Nam, 1970) Năm 1962, để mở đầu cho chương nghiên cứu Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc giáo trình Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX) khẳng định: Thơ văn Hồ Xuân Hương đời cách trăm rưỡi năm, vấn đề Hồ Xuân Hương chưa giải dứt khoát Sử sách phong kiến ngày trước khơng chỗ nói đến thơ văn đời nhà thơ Giai cấp phong kiến cố tình gạt bỏ Xuân Hương khỏi “lĩnh vực thần thánh thi đàn” Nhưng thơ Xuân Hương không chết Hàng vạn lòng người chân lấm tay bùn chắt chiu vần thơ nhỏ Xuân Hương Quần chúng người hiểu biết yêu mến nhà thơ [17, tr.175] Năm 1970, Lê Hoài Nam đánh giá kết luận Hồ Xuân Hương Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) nhấn mạnh rằng: Trong nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ… Hồ Xuân Hương người phất cao cờ đầu cách kiên cường dũng cảm Hồ Xuân Hương người mở đầu cho trào lưu văn học thực tố cáo dùng tiếng cười sắc nhọn làm vũ khí đả kích, vũ khí mà Xuân Hương tiếp thu từ tay nhân dân bị áp bức, mài giũa cho sắc bén trao lại cho hệ mai sau Cả nội dung lẫn hình thức tồn thơ Hồ Xuân Hương h bắt nguồn sâu sắc từ đời sống nhân dân điều làm cho Xuân Hương trở nên [27, tr.113] Cũng khoảng 15 năm cuối kháng chiến chống Mỹ, đô thị giảng đường đại học miền Nam, vấn đề Hồ Xuân Hương thu hút học giả, giáo sư đại học tiếng quan tâm nghiên cứu Năm 1961, Phạm Thế Ngũ cho cơng bố cơng trình đồ sộ ơng lịch sử văn học, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, gồm tập công phu khoa học Có thể xem văn học sử nghiêm túc giới học giả miền Nam Trong tập sáng này, chương “Thơ đời Nguyễn, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan”, ông nghiên cứu kĩ sáng tác Hồ Xuân Hương, ông cho rằng: Thơ Hồ Xuân Hương nảy mầm từ đời Lê mạt, đến đời Nguyễn có lẽ gặp thêm điều kiện thuận lợi an ninh trở lại, việc chấn hưng lễ

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan