(Luận văn thạc sĩ) đặc trưng ngôn ngữ văn hóa của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao người việt

102 4 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc trưng ngôn ngữ   văn hóa của các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CAO THỊ BÍCH ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT h Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Lập Các nội dung, kết luận trình bày luận văn trung thực xác, khơng chép Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Cao Thị Bích h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Bố cục luận văn h CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát ca dao người Việt 1.1.1 Khái niệm ca dao người Việt 1.1.2 Đặc điểm ca dao người Việt 11 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa văn hóa ca dao người Việt 31 1.2.1 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 31 1.2.2 Ngữ nghĩa văn hóa ca dao 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG KHẢO SÁT CÁC THÀNH TỐ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 39 2.1 Nhóm từ ngữ phận thể người 39 2.2 Khảo sát số lượng ca dao có từ ngữ phận thể người 43 2.2.1 Tài liệu khảo sát: 43 2.2.2 Kết khảo sát 43 2.3 Nhận xét chung 45 2.3.1.Tên phận thể người tần suất xuất ca dao người Việt 45 2.3.2 Số lượng thành tố phận thể người xuất câu ca dao 49 Tiểu kết Chương 52 CHƯƠNG TÍNH BIỂU TRƯNG CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT 54 3.1 Tính biểu trưng ca dao 54 3.2 Một số biểu trưng ca dao có từ ngữ phận thể người 57 3.2.1 Các từ ngữ phận thể người biểu trưng đẹp 57 3.2.2 Các từ ngữ phận thể biểu trưng xấu 60 3.2.3 Các từ ngữ phận thể biểu trưng thân phận người 65 h 3.2.4 Các từ ngữ phận thể người biểu trưng tình cảm, cảm xúc người 72 Tiểu kết Chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BPCT : Bộ phận thể BPCTN : Bộ phận thể người CĐSP : Cao đẳng sư phạm NXB ĐHQG : Nhà xuất Đại học Quốc gia NXB KHXH : Nhà xuất khoa học xã hội NXBGD : Nhà xuất giáo dục NXBTT : Nhà xuất thông tin HN : Hà Nội VHTT : Văn hóa thơng tin TT : Thứ tự X.hiện : Xuất h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khn hình thể thơ lục bát 17 Bảng 1.2: Khuôn hình thể thơ song thất lục bát 19 Bảng 2.1: Số lần xuất tỉ lệ thành tố BPCT ca dao người Việt 44 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc giới sinh có văn hóa truyền thống riêng, sắc văn hóa dân tộc Thời kì hội nhập kinh tế đặt nhiều thách thức cho văn hóa dân tộc Làm hịa nhập mà khơng hịa tan? Có thể giải vấn đề theo nhiều góc độ khác nhau, đáng ý mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với “Ngôn ngữ vừa điều kiện tồn vừa sản phẩm văn hóa nhân loại Bởi vậy, nghiên cứu ngôn ngữ thiết phải coi văn hóa đối tượng mình” (Vinocua, 1960- dẫn theo Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội).Tất nhà khoa học h đồng ý rằng, ngôn ngữ không phương tiện tư duy, cơng cụ giao tiếp mà cịn phản ánh sắc văn hóa dân tộc phân cắt lớp nghĩa thực, chủ thể tri nhận, thuyết minh cho ý nghĩa văn hóa xã hội hay nói cách khác muốn hiểu sắc văn hóa dân tộc quốc gia ta phải nắm bắt rõ khía cạnh ngơn ngữ quốc gia Một thể loại mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc ca dao Có thể nói, yếu tố văn hóa quốc gia, dân tộc kết tinh rõ nét ngôn ngữ dạng ca dao Ca dao mảnh đất màu mỡ phản ánh nếp văn hóa 4000 năm văn hiến, lối sống, cách tư duy, suy nghĩ, phong tục tập quán người Việt Nam Việc vào nghiên cứu từ ngữ ca dao làm rõ đặc trưng ngơn ngữ văn hóa người Việt Chính lí đó, chúng tơi chọn “Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ phận thể người ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài luận văn hướng đến mục đích sau: - Chỉ mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa thơng qua việc khảo sát, thống kê từ ngữ phận thể người ca dao người Việt - Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa Việt Nam qua từ ngữ phận thể người ca dao Lịch sử vấn đề: - Nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa: Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Tiêu biểu, khơng thể khơng nhắc đến W.Humbold- nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, đại diện tiêu biểu xuất sắc ngôn ngữ học đại cương từ kỉ XIX Những tư tưởng ngơn ngữ văn hóa ơng góp phần không nhỏ ảnh hưởng đến hệ tư tưởng nhà nghiên cứu ngơn ngữ h học sau Ơng nghiên cứu ngôn ngữ mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa với sách tiếng “Tính đa dạng cấu trúc ngơn ngữ nhân loại” Ông quan niệm tất từ ngôn ngữ phương tiện nối kết tượng bên với giới bên người sắc riêng dân tộc thể qua tiếng mẹ đẻ Và ngơn ngữ nơi bảo lưu tinh thần, văn hóa dân tộc, sức mạnh liên minh dân tộc - tất để lại dấu ấn tài tình âm Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn liên quan đến vấn đề khẳng định mối quan hệ mật thiết ngơn ngữ văn hóa, kể đến: “Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)” Nguyễn Đức Tồn [34] “Đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa giao tiếp tiếng Việt” Hữu Đạt (2009).[9] “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt” (Nguyễn Văn Chiến) [3] “Nghiên cứu cấu trúc chiều : Ngôn ngữ- tư ngữ- văn hóa” ( Đinh Văn Đức, Đinh Kiều Châu (Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 3, số 2015)) [8] Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa tiếng Việt - Nghiên cứu ca dao: Ca dao sản phẩm trí tuệ, phản ánh tính đa dạng phong phú nhận thức người Việt Đó xem nguồn tư liệu q giá để tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa người Việt Nam Dựa sở có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam, việc vào nghiên cứu ca dao Việt góp phần làm sáng mặt văn hóa nêu trên: h Sớm “Nam phong giải trào” (ra đời vào khoảng cuối TK XVIII- đầu TK XIX) Tiếp theo đó, nhiều cơng trình biên soạn ca dao đời bao gồm chữ Nôm chữ Hán Ở chữ Nôm, ta có “Đại Nam Quốc Túng” Ngơ Giáp Đậu biên soạn năm 1908; “Quốc phong thi tập hợp thái” (1910); “Việt Nam phong sử” Nguyễn Văn Mai biên soạn năm 1914,… Cịn chữ Quốc ngữ, có “ Tục ngữ phong dao” Nguyễn Ngọc biên soạn năm 1928; “Phong dao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ” Nguyễn Chiểu biên soạn năm 1934; “Văn học dân gian” nhóm tác giả Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hi biên soạn năm 1972),… - Nghiên cứu từ ngữ phận thể người: Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa từ ngữ phận thể người kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: “Bình diện văn hố- ngơn ngữ nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt” (Như Ý, Văn hoá dân gian 1992) [40] “ Một số nhận xét thành ngữ có từ BPCT tiếng Nhật” (Đỗ Hồng Ngân, Ngơn ngữ năm 2002) [24] “Cấu trúc hai bậc ngữ nghĩa thành ngữ có từ BPCT” (Trịnh Đức Hiển- Lâm Thu Hương, Văn hóa dân gian 2003) [18] “Một số thành ngữ có từ “bụng” (Tạ Đức Tú, Ngôn ngữ đời sống 2005) [35] “Đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa từ ngữ phận thể người thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Nguyễn Thị Phượng (2009) [31] Luận án tiến sĩ “Từ ngữ phận thể người tục ngữ, ca dao tiếng Hán tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận” Liêu Thị Thanh Nhàn (2018) [27] Qua việc tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy h chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa từ ngữ phận thể người ca dao người Việt Những kết nghiên cứu tác giả công bố tiếp thu để thực đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Việt Nam từ ngữ phận thể người ca dao người Việt - Về phạm vi nghiên cứu, nhóm từ phận thể người rộng Đề tài vào nghiên cứu chủ yếu phận thể người thuộc vị trí bên số phận thể người nằm bên mang tính biểu trưng cao ruột, tim, gan, Phương pháp nghiên cứu Với nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau:

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan