1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) tác phẩm văn học việt nam trong chương trình trung học phổ thông nhìn từ giá trị thẩm mỹ

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ ANH TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHÌN TỪ GIÁ TRỊ THẨM MỸ h Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình kết nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1:TÁC PHẨM VĂN HỌC – SỰ KẾT TINH CÁC GIÁ TRỊ THẨM MỸ8 1.1 Tác phẩm văn học – nơi diện đối tượng thẩm mỹ tiêu biểu …8 h 1.1.1 Thiên nhiên người 1.1.2 Cái cao bình thường, bi hài… 11 1.2 Tác phẩm văn học – chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc 20 1.2.1 Tác phẩm văn học - hài hòa cao độ nội dung hình thức 20 1.2.2 Tác phẩm văn học - thống biện chứng khách quan chủ quan, tiếp thu sáng tạo 24 1.3 Tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thơng – sáng tạo thẩm mỹ tiêu biểu lịch sử văn học Việt Nam 28 1.3.1 Vẻ đẹp văn hóa Việt qua tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thơng 28 1.3.2 Vẻ đẹp văn chương Việt qua tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thơng 35 Chương2:GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAMTHUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Vẻ đẹp giới hình tượng tác phẩm văn học trung đại 37 2.1.1 Vẻ đẹp cổ điển hình tượng thiên nhiên 37 2.1.2 Vẻ đẹp khn mẫu hình tượng nhân vật 41 2.2 Vẻ đẹp giới hình tượng tác phẩm văn học đại 44 2.2.1 Vẻ đẹp nhiều sắc màu hình tượng thiên nhiên 44 2.2.2 Vẻ đẹp đa diện hình tượng nhân vật 50 2.3 Sự diện xấu văn học 54 2.3.1 Cái xấu bên cạnh đẹp 55 2.3.2 Phê phán xấu khẳng định đẹp 57 Chương 3:GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 63 3.1 Vẻ đẹp cổ điển phương thức thể tác phẩm văn học trung đại 63 h 3.1.1 Ở ngôn ngữ 63 3.1.2 Ở kết cấu 69 3.1.3 Ở thể loại 74 3.2 Vẻ đẹp mang dấu ấn cá tính sáng tạo tác phẩm văn học đại 83 3.2.1 Ở ngôn ngữ 83 3.2.2 Kết cấu 85 3.2.3 Ở thể loại 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học văn ngôn từ, chỉnh thể nghệ thuật Chức văn học vươn tới chân – thiện – mỹ khơng phải hình thức giải trí đơn Văn học chết miêu tả đơn điều tồn đời sống Qua tác phẩm, tác giả gửi đến người đọc thông điệp xanh, lời kêu gọi đấu tranh cho đẹp, cho cao cả, cho hạnh phúc người người đọc phải nâng lên để tiếp nhận thơng điệp Văn học ln mang nhìn tồn diện đầy đủ xã hội thông qua quan điểm người nghệ sĩ, từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc người tiếp nhận.Vì vậy, văn học ln ẩn chứa sức mạnh cao thiêng liêng, góp phần làm đẹp cho đời 1.2 Trong chương trình trung học phổ thơng, mơn Ngữ Văn có vai trị h quan trọng Thông qua tác phẩm văn học, môn trang bị cho học sinh lực Văn: lực cảm thụ, lực tư duy, lực diễn đạt ba lực gắn chặt với nhau, bổ trợ cho thành trình độ tổng hợp lực Văn người Và thực chất, lực Văn lực làm người tồn diện cần thiết Vì việc học văn nhà trường trung học phổ thơng nói chung việc tìm thấy giá trị nội dung, nghệ thuật tư tưởng mà tác giả truyền đạt vô quan trọng 1.3 Từ trước đến (thời điểm người làm luận văn), hầu hết viết, nghiên cứu đánh giá, nhận xét chung nghiên cứu số tác giả tiêu biểu văn học Việt như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử…; chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng Mặt khác, việc hay, đẹp tác phẩm Văn học Việt Nam đến với học sinh nhà trường có vai trị quan trọng Chính lí trên, tơi chọn “Tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng nhìn từ giá trị thẩm mỹ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Việc thực đề tài khơng góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thơng, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn phục vụ công tác quản lý chuyên môn giảng dạy văn học nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, có nhiều viết nghiên cứu tác phẩm nhà trường trung học phổ thông Xét phương diện nội dung nghệ thuật, tác phẩm văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thông tác phẩm tiêu biểu hấp dẫn bạn đọc Nhưng nhìn chung viết tập trung, đánh giá, nhận xét vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu bàn bạc giai đoạn văn học cụ thể mà chưa có nhìn bao qt tồn giá trị tác phẩm thuộc chương trình trung học phổ thơng Để hình dung cụ thể phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, điểm qua số nghiên cứu cụ thể: h 2.1 Hướng tiếp cận nội dung Bàn nội dung tác phẩm Văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thông, có nhiều sách, nghiên cứu tác phẩm, tác giả tiêu biểu Mỗi cơng trình nghiên cứu có nhận xét xác đáng, nhận xét nguồn dẫn khẳng định giá trị tác phẩm văn chương tinh tuyển chương trình trung học phổ thơng Trong Những giới nghệ thuật thơ, Trần Đình Sử phần mở nhìn sâu sắc cho người đọc Trong cơng trình này, tác giả sâu, phân tích, tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm nhà trường như: Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, Tràng Giang Huy Cận, Từ Ấy Tố Hữu, Mộ Hồ Chí Minh… Qua số trang viết tác giả, giá trị nội dung bộc lộ, phong cách tác giả lên cách rõ ràng, từ người đọc có nhìn phong phú tiếp nhận tác phẩm Bên cạnh nghiên cứu tổng hợp tác phẩm, cịn có nghiên cứu chun sâu tác Thi pháp Truyện Kiều, Thi pháp Tố Hữu Trần Đình Sử Trong Thi pháp Truyện Kiều, tác giả có nhìn chun sâu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều sách đưa soi chiếu nhiều phương diện nhằm mục đích đưa đến cho bạn đọc đánh giá xác nhất, giúp người đọc hiểu rõ, hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề Từ đó, ta thấy Nguyễn Du “dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết”, đồng thời cịn thấy “con mắt trơng thấu sáu cõi”, “tấm lịng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân) Nhờ nhìn sâu sắc, khoa học logic Trần Đình Sử, giáo viên dạy môn Ngữ Văn nhà trường trung học phổ thơng nói chung, dạy đoạn trích Truyện Kiều nói riêng phần tìm hướng phù hợp truyền đạt thông điệp nhân văn đến cho học sinh Tiếp tục với Thi pháp Tố Hữu, Trần Đình Sử mở nhìn tồn diện tác giả Tố Hữu Trong sách này, tác giả nghiên cứu toàn thơ tác giả Tố Hữu phương diện như: quan niệm nghệ thuật h người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, thể thơ Sau đưa đến bạn đọc nhìn mẻ thơ Tố Hữu, ông khẳng định: Cùng với thơ chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhà thơ Việt Nam đại khác, thơ Tố Hữu góp phần khẳng định văn học thực xã hội chủ nghĩa tượng toàn giới đứng trước nhiều viễn cảnh sáng tạo hình thức đa dạng Trong việc kế thừa, đổi truyền thống phương hướng tiêu biểu Về mặt này, không nghi ngờ nữa, thi pháp thơ Tố Hữu góp phần làm phong phú cho thơ ca xã hội chủ nghĩa kỉ XX [65; tr.298] 2.2 Hướng tiếp cận nghệ thuật Phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều ý kiến phương thức biểu tác phẩm văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thông Ở vấn đề thể loại, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức có số cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Trong Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, tác giả đưa đến cho bạn đọc hình thức cấu tạo loại văn vần Việt Nam từ thơ ca dân gian đến thơ ca thống văn đàn xưa Bước đầu, tác giả đưa quy luật phát triển hình thức, yếu tố kế thừa sáng tạo, phong cách bút pháp tiêu biểu, thành tựu sáng tạo ngôn ngữ thơ ca Bên cạnh đó, sách cịn giới thiệu đặc trưng cấu trúc hình thức thơ ca thể loại Đây nguồn tài liệu vững để trình tìm giá trị thẩm mỹ mặt nghệ thuật tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông thêm phần dễ dàng xác Từ nghiên cứu trên, tác phẩm nhà trường trung học phổ thông thêm phần chiếu rọi bước biểu rõ nội dung Cũng Thi pháp Truyện Kiều, Trần Đình Sử mang đến nhận định mặt nghệ thuật bổ ích Tác giả có nhìn sâu sắc Truyện Kiều phương diện hình thức Cả sách dài 400 trang, phần nghệ thuật nằm chương với độ dài h 125 trang bàn mơ hình tự ngôn ngữ Truyện Kiều Qua nhìn đầy đủ, ta thấy Truyện Kiều tốt lên chất thơ mà chất thơ “vừa thể tâm trạng nhân vật vừa vẽ khung cảnh lên thơ đến lạ lùng” [67; tr.219] Cũng chương này, tác giả bàn giọng điệu nghệ thuật cảm thương Truyện Kiều, màu sắc Truyện Kiều, đối ngẫu Truyện Kiều, phép đối Truyện Kiều… sau tác giả khẳng định Nguyễn Du nghệ sĩ ngôn từ, “là người nghệ sĩ lớn ngôn từ ông nhà nghệ sĩ bậc ngôn từ văn học trung đại” [66; tr.305] Bàn nghệ thuật tác phẩm giai đoạn năm 1932 – 1945, Dạy - học tác phẩm Thơ Mới giai đoạn năm 1932 – 1945 trường THPT có phân tích đầy giá trị Ở trang thứ 17, Lê Xuân Soan – Nguyễn Thị Ngọc cho Thơ Mới “nổi loạn ngôn từ” khẳng định “Thơ Mới dòng nước nặng làm lượng cho từ câu Tiếng Việt nhờ đổi thịt thay da thêm lần kế thừa sáng tạo, cách tân từ tinh túy tiếng mẹ đẻ” [63; tr.17] Bên cạnh việc bàn ngơn từ, tác giả cịn bàn vấn đề giọng điệu Ở đây, tác phẩm phong trào đánh giá có giọng điệu phong phú, mẻ hấp dẫn: “Giọng điệu Thơ Mới thể nhạc tính thơ, tính nhạc tiếng nhạc trầm bổng, réo rắt phối hợp trắc tạo nên mà tiếng long, thở, nhịp tình cảm tạo nên Nói khác giọng điệu chủ thể trữ tình” [63; tr.19] Qua nhận xét nhạc tính, nhịp điệu câu thơ tinh túy giai đoạn đào sâu, cảm thụ để thấy hết cách tân độc đáo giai đoạn 2.3 Nghiên cứu vấn đề giảng dạy tác phẩm Văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thông Ngoài nghiên cứu mặt nội dung nghệ thuật, cịn có nghiên cứu bàn vấn đề dạy học tác phẩm Văn học Việt Nam chương h trình trung học phổ thơng Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nguyễn Viết Chữ đưa phương pháp hấp dẫn, thú vị để tiếp cận văn chương trình Ngữ văn nhà trường Đây nghiên cứu đánh giá có tính thực tiễn cao giảng dạy Cùng bàn vấn đề này, tác giả Phan Huy Dũng có hướng dẫn thú vị tìm hiểu tác phẩm văn chương chương trình phổ thông sách Tác phẩm văn học nhà trường THPT cách nhìn, cách đọc.Từ đánh giá, nhận xét, hướng dẫn tác giả, tác phẩm môn Ngữ văn khơi mở, mang đến giá trị nội dung, nghệ thuật mà trước chưa thấy tác phẩm Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề dạy học văn nhà trường trung học phổ thông như: Văn học Việt Nam đại, bình giảng phân tích tác phẩm (Hà Minh Đức), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Phương pháp học văn (Phan Trọng Luận), Thẩm bình tác phẩm văn chương (tập 2, 3) (Lê Huy Bắc) Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (Nguyễn Trọng Hoàn), Hiểu văn – dạy văn (Nguyễn Thanh Hùng), Dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (Nguyễn Viết Chữ),… Như vậy, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học nhà trường trung học phổ thơng tìm hiểu giá trị thẩm mỹ nội dung nghệ thuật cách chuyên sâu chưa quan tâm nhiều Những ý kiến vấn đề dừng lại mức độ nhận định riêng lẻ, rời rạc chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, sở tiếp thu ý kiến tác giả trước, mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu vấn đề để hồn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu giá trị thẩm mỹ tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thông qua việc khảo sát văn h tiêu biểu tác giả tiêu biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát, nghiên cứu luận văn tác phẩm văn học viết Việt Nam in sách giáo khoa 10, 11, 12: - Ngữ văn 10, (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Năm 2010 - Ngữ văn 11, (tập 1, 2), NXB Giáo dục,Năm 2011 - Ngữ văn 12, (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Năm 2011 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc Những sáng tác văn học chương trình trung học phổ thông chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc.Vì thế, nghiên cứu, tơi ln xem xét tính cấu trúc - hệ thống vừa chặt chẽ vừa đầy tính sáng tạo 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp tạo nên “con số biết nói” xem xét tác phẩm

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w