1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

137 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Cung Cấp Và Sử Dụng Dịch Vụ Y Tế Thôn Tại Huyện Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Đỗ Văn Dung
Người hướng dẫn PGS. TS Ngô Toàn Định
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,54 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu (11)
  • Chương 2: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu (23)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian nghiên cứu (23)
    • 2.3. Địa điểm nghiên cứu (23)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (23)
    • 2.5. Chọn mẫu nghiên cứu (0)
    • 2.6. Thu thập số liệu (0)
    • 2.7. Một sô' định nghĩa chỉ tiêu nghiên cứu (27)
    • 2.8. Xử lý sô' liệu (0)
    • 2.9. Hạn chế của đề tài (0)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (28)
  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu (29)
  • Chương 4: Bàn luận (79)
  • Kết luận (91)

Nội dung

Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2003

Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp với nghiên cứu định tính.

2.5.1 Đòi với nghiên cứu định lượng:

* Phỏng vấn NVYTT: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn cho nghiên cứu xác định một tỷ lệ: n = Z 2 (l.a/2)P(l-p)/ d 2

Trong đó: n: là số NVYTT cần phỏng vấn p: là tỷ lệ NVYTT thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ YTT ở mức kém Có một số nghiên cứu nhưng có sự khác nhau rất lớn về tỷ lệ này, nên để đạt được cỡ mău lớn nhất chúng tôi chọn p = 50% a: Mức ý nghĩa thống kê a = 5% zu-a/2)giá trị của hệ số giới hạn tin cậy, ứng với a = 5%, ZJI^) = 1,96 d: Sai số chấp nhận được, d = 10%

Thay số ta có n = 96 NVYTT, ước tính có một số NVYTT từ chối phỏng vấn, phiếu sai nên cộng thêm 10% n, cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 105 NVYTT.

* Phỏng vấn HGĐ: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên đơn cho nghiên cứu xác định một tỷ lệ: n = Z 2 (l-a/2)P(l-p)/ d 2

Trong đó: n: là số HGĐ cần nghiên cứu p: là tỷ lệ HGĐ trong 4 tuần qua có sử dụng dịch vụ KCB tại ÝTT, p = 28% (nghiên cứu của Đỗ Văn Dung tại huyện Chí Linh, Hải Dương năm 2002), giả sử sai số trong nghiên cứu là 5%, vậy ta có p = 23% a: Mức ý nghĩa thống kê a = 5%

Z(i.a/2)giá trị của hệ số giới hạn tin cậy, ứng với a = 5%, z(14X/2)= 1,96 d: Sai sô' chấp nhận được, d = 5%

Thay sô' ta có n = 272 HGĐ, ước tính có một sô' HGĐ từ chối phỏng vấn, phiếu sai nên cộng thêm 10% n, vậy cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 300 HGĐ.

* NVYTT: Sử dụng phần mềm Epi-info 6.04 chọn ngẫu nhiên đơn 105 NVYTT trong khung mẫu gồm 174 NVYTT (phụ lục 9, 10).

* HGĐ: Chọn mẫu nhiều giai đoạn

+ Giai đoạn 1: Chọn xã nghiên cứu

Huyện Bình Xuyên được chia làm 3 vùng địa lý: vùng 1 gồm 2 xã miền núi có tỷ lệ dân sô' xấp xỉ 14,3%; vùng 2 gồm 5 xã trung du có tỷ lộ dân sô' xấp xỉ 35,2%; vùng 3 gổm 7 xã đổng bằng có tỷ lệ dân sô' xấp xỉ 50,5% Toàn huyện chọn 6 xã nghiên cứu, trong đó (bốc thăm ngẫu nhiên):

Miền núi chọn 1 xã: Minh Quang

Trung du chọn 2 xã: Sơn Lôi, Hương Sơn Đồng bằng chọn 3 xã: Phú Xuân, Thanh Lãng, Bá Hiến + Giai đoạn 2: chọn cụm nghiên cứu theo phương pháp 30 cụrn:

Sô cụm của từng vùng địa lý Xã Dán sô Sô cụm

Hương Sơn 5538 5 Đồng bàng 50,5 15 Phú Xuân 6030 3

Tại 6 xã nghiên cứu lập danh sách thôn, xem mỗi thôn là mỗi cụm Danh sách cụm nghiên cứu của từng xã được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn (phụ lục 11)

Mỗi cụm nghiên cứu chọn 10 HGĐ theo phương pháp quay cổ chai Đến giữa thôn tiến hành quay cổ chai, đi theo hướng chỉ của chai để tìm HGĐ đầu tiên, sau đó ra khỏi ngõ đi theo hướng tay phải vào các nhà kề ngõ nhau, cho đến khi đủ 10 HGĐ.

2.5.2 Đôi với nghiên cứu định tính:

+ Thảo luân nhóm: 2 nhóm NVYTT của:

1 xã miền núi: xã Minh Quang (chọn mẫu toàn bộ 10 người) 1 xã trung du: thị trấn Hương Sơn (7 người trong tổng số 14 người) + Phỏng vâh sâu: gồm 6 cuộc, với các đối tượng:

- 2 phó chủ tịch UBND xã (Minh Quang, Hương Canh)

- 2 trưởng trạm y tế xã (Minh Quang, Hương Canh)

- 1 trưởng thôn (thôn Chùa Hạ, thị trấn Hương Canh)

2.6 Phương pháp thu thập sô liệu

- Công cụ thu thập số liệu: xây dựng bảng hỏi dựa vào nội dung của chức năng, nhiệm vụ, vị trí, mối quan hệ công tác của NVYTT theo Quyết định 3653/1999/QĐ- BYT, ngày 15/11/1999 và dựa vào chương trình đào tạo NVYTT của Bộ Y tế.

- Nội dung chi tiết bảng hỏi: phụ lục 1

- Địa điểm thu thập sô' liệu: tại nhà riêng của NVYTT

- Điều tra viên: 05 cán bộ y tế của TTYT huyện Bình Xuyên

- Giám sát viên: là người nghiên cứu và 3 học viên của lớp Cao học y tế công cộng khoá 5 Người nghiên cứu trực tiếp điều tra 30% số phiếu (30 phiếu) Giám sát viên có nhiệm vụ hỗ trợ ĐTV trong quá trình điều tra, kiểm tra lại các phiếu đã điều tra và điếu tra lại 5% số phiếu của ĐTV (kết quả tin cây).

- Số phiếu điều tra thực tế: 102

- Nội dung chi tiết của bảng hỏi: phụ lục 2, phụ lục 3

- Địa điểm thu thập sô' liệu: tại HGĐ của 6 xã

- Điều tra viên: 05 cán bộ y tê' của TTYT huyện Bình Xuyên

- Giám sát viên: là người nghiên cứu và 3 học viên của lớp Cao học khoá 5. Người nghiên cứu trực tiếp điều tra 30% sô' phiếu (90 phiếu), và điều tra lại10 phiếu của ĐTV (kết quả đủ tin cậy).

- Số HGĐ thực tê' điều tra: 300

- Bộ công cụ đã được kiểm nghiệm và chỉnh sửa trước khi tập huấn

- Tập huấn bộ công được triển khai tại TTYT 1 buổi trong 3 giờ, thành phần gồm lãnh đạo TTYT, trưởng các khoa phòng của TTYT, 5 ĐTV và 3 học viên lớp Cao học y tê' công cộng khoá 5, bộ công cụ đã được thông qua và giải đáp mọi thắc mắc.

- Đối tượng nghiên cứu: NVYTT

- Sô' lượng: 2 cuộc: một cuộc 10 người, một cuộc 7 người

- Thời gian: mỗi cuộc 90 phút

- Nội dung: thảo luân nhóm tập trung theo chủ đề (phụ lục 4)

- Hướng dẫn thảo luân nhóm: người nghiên cứu

- Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, bản ghi chép nội dung thảo luân nhóm

- Đối tượng nghiên cứu: giám đốc TTYT, phó chủ tịch xã, trạm trưởng TYT, trưởng thôn

- Thời gian: mỗi cuộc 90 phút

- Nội dung: phỏng vấn sâu theo chủ đề (phụ lục 5, 6, 7, 8)

- Người phỏng vấn: người nghiên cứu

- Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, bản ghi chép nội dung phỏng vấn

2.7 Một sô định nghĩa chỉ tiêu nghiên cứu

* Dịch vụ YTT: là những chăm sóc y tế cơ bản, thiết yếu mà NVYTT có khả năng cung cấp đáp ứng nhu cầu của người dân tại cộng đồng.

* NVYTT: là người được UBND xã và TTYT huyện quyết định làm nhiệm vụ y tế thôn Văn bằng chuyên môn do các trường y - dược cấp.

* Túi thuốc: một số loại thuốc thông thường thiết yếu mà NVYTT được trang bị hoặc tự trang bị.

* Phương tiện, dụng cụ y tế: một số phương tiện, dụng cụ thiết yếu phục vụ cho công tác chuyên môn tại thôn.

* Nghèo: thu nhập bình quân người/ tháng: < 80.000 đồng

* Không nghèo: thu nhập bình quân người/ tháng: > 80.000 đổng

* HGĐ: hộ gia đình là những người sống chung trong một mái nhà, dùng chung một bếp nấu ăn ít nhất là 3 tháng, có quan hệ vợ chồng, huyết thống hoặc có chia sẻ thông tin với nhau.

* Trường hợp ốm đau trong nghiên cứu được định nghĩa là tình trạng bất thường về sức khoẻ kéo dài từ nửa ngày trở lên Tinh trạng bất thường này tự người được hỏi nhận thức và báo cáo Như vậy, kết quả sẽ phụ thuộc vào nhận thức về bệnh và thái độ khi trả lời Có mối liên hệ giữa ốm đau và bệnh tật, vì có bệnh mới bị ốm Khi đã nói ra là ốm có nghĩa là có yêu cầu được chữa bệnh Yêu cầu có thể chưa hoàn toàn đúng với nhu cầu được khám chữa bệnh.Nhu cầu khám chữa bệnh lại được xác định bằng cách phát hiện các triệu chứng cơ năng, thực thể Yêu cầu

* hay “bệnh tự khai” hay “ốm đau” lại thổ hiện ở triệu chứng cơ năng, một số biểu hiện thực thổ, sự giảm chức năng, mất khả năng lao động Người trả lời phỏng vấn có thể là từng người ốm đau trong 4 tuần qua hoặc thông qua người nắm rõ thông tin nhất thường là chủ hộ.

- Phần nghiên cứu định lượng: sử dụng phần mềm Epi-info 6.04

- Phần nghiên cứu định tính: chon lọc và trích dẫn thông tin

2.9 Hạn chế, khó khăn của đề tài

- Do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức mô tả, chỉ nói lên thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ YTT tại thời điểm điều tra, chưa đánh giá sâu chất lượng dịch vụ YTT

- ĐTV gợi ý trả lời làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu

2.10 Đạo đức trong nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu liên quan đến chính sách xã hội, liên quan tới quyền và lợi ích của đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu chúng ta phải bảo vệ những thông tin của đối tượng nghiên cứu, đặc biệt những thông tin thu được qua nghiên cứu định tính Chúng ta chỉ nghicn cứu khi có sự đồng ý nhất trí của đối tượng nghiên cứu, phải tuyệt đối giữ bí mật thông tin cá nhân

Một sô' định nghĩa chỉ tiêu nghiên cứu

* Dịch vụ YTT: là những chăm sóc y tế cơ bản, thiết yếu mà NVYTT có khả năng cung cấp đáp ứng nhu cầu của người dân tại cộng đồng.

* NVYTT: là người được UBND xã và TTYT huyện quyết định làm nhiệm vụ y tế thôn Văn bằng chuyên môn do các trường y - dược cấp.

* Túi thuốc: một số loại thuốc thông thường thiết yếu mà NVYTT được trang bị hoặc tự trang bị.

* Phương tiện, dụng cụ y tế: một số phương tiện, dụng cụ thiết yếu phục vụ cho công tác chuyên môn tại thôn.

* Nghèo: thu nhập bình quân người/ tháng: < 80.000 đồng

* Không nghèo: thu nhập bình quân người/ tháng: > 80.000 đổng

* HGĐ: hộ gia đình là những người sống chung trong một mái nhà, dùng chung một bếp nấu ăn ít nhất là 3 tháng, có quan hệ vợ chồng, huyết thống hoặc có chia sẻ thông tin với nhau.

* Trường hợp ốm đau trong nghiên cứu được định nghĩa là tình trạng bất thường về sức khoẻ kéo dài từ nửa ngày trở lên Tinh trạng bất thường này tự người được hỏi nhận thức và báo cáo Như vậy, kết quả sẽ phụ thuộc vào nhận thức về bệnh và thái độ khi trả lời Có mối liên hệ giữa ốm đau và bệnh tật, vì có bệnh mới bị ốm Khi đã nói ra là ốm có nghĩa là có yêu cầu được chữa bệnh Yêu cầu có thể chưa hoàn toàn đúng với nhu cầu được khám chữa bệnh.Nhu cầu khám chữa bệnh lại được xác định bằng cách phát hiện các triệu chứng cơ năng, thực thể Yêu cầu

* hay “bệnh tự khai” hay “ốm đau” lại thổ hiện ở triệu chứng cơ năng, một số biểu hiện thực thổ, sự giảm chức năng, mất khả năng lao động Người trả lời phỏng vấn có thể là từng người ốm đau trong 4 tuần qua hoặc thông qua người nắm rõ thông tin nhất thường là chủ hộ.

- Phần nghiên cứu định lượng: sử dụng phần mềm Epi-info 6.04

- Phần nghiên cứu định tính: chon lọc và trích dẫn thông tin

2.9 Hạn chế, khó khăn của đề tài

- Do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức mô tả, chỉ nói lên thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ YTT tại thời điểm điều tra, chưa đánh giá sâu chất lượng dịch vụ YTT

- ĐTV gợi ý trả lời làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu

2.10 Đạo đức trong nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu liên quan đến chính sách xã hội, liên quan tới quyền và lợi ích của đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu chúng ta phải bảo vệ những thông tin của đối tượng nghiên cứu, đặc biệt những thông tin thu được qua nghiên cứu định tính Chúng ta chỉ nghicn cứu khi có sự đồng ý nhất trí của đối tượng nghiên cứu, phải tuyệt đối giữ bí mật thông tin cá nhân

Đạo đức trong nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu liên quan đến chính sách xã hội, liên quan tới quyền và lợi ích của đối tượng nghiên cứu

Trong nghiên cứu chúng ta phải bảo vệ những thông tin của đối tượng nghiên cứu, đặc biệt những thông tin thu được qua nghiên cứu định tính Chúng ta chỉ nghicn cứu khi có sự đồng ý nhất trí của đối tượng nghiên cứu, phải tuyệt đối giữ bí mật thông tin cá nhân

Kết quả nghiên cứu

3.1 Kết quả nghiên cứu định lượng

3.1.1 Đôi tượng nghiên cứu là NVYTT

3.1.1.1 Thông tin chung về đôi tượng nghiên cứu

Bảng 1 Phân bô' đối tượng nghiên cứu theo giới tính, tuổi, hôn nhân, học vân và chuyên môn, chuyên ngành.

Thông tin chung Sô' lượng Tỷ lệ %

< 30 tuổi 30-49 tuổi £ 50 tuổi Tổng sô'

Tinh trạng hôn nhân Đã lập gia đình 93 91.2

Trình độ chuyên môn, chuyên ngành

Kết quả cho ta thấy ở Bình Xuyên NVYTT có tỷ lệ nam và nữ bằng nhau (50%). Tuổi của NVYTT chủ yếu trong lứa tuổi 30 - 49 (59.8%). Đa số NVYT đã lập gia đình (91.2%).

Trình độ học vấn cấp 3 là cao nhất (51.0%).

Trình độ chuyên môn, chuyên ngành cao nhất là y tá sơ học (56.9%), sau đó là dược tá (17.6%) và chứng chỉ NVYTT (17.6%) NVYTT không có chuyên môn còn cao (9.8%).

Bảng 2 Phân bô đối tượng nghiên cứu theo địa điểm thường xuyên làm nhiệm vụ chuyên món và thâm niên công tác

Nhà riêng 82 80.4 Địa điểm làm việc

NVYTT chủ yếu làm nhiệm vụ chuyên môn tại nhà riêng của mình (80.4%).

Thâm niên công tác chủ yếu từ 1 - 5 năm (69.9%) và trên 5 năm (28.4%).

' ásO ■ Nguồn thu nhập chính

4.9 100 hống nhất toàn huyện với mức 55.000đ.Hoàn cảnh kinh tế của NVYTT tương đối ổn định, tỷ lệ nghèo (9.8%).

Bảng 3 Phân bô đối tượng theo hoàn cảnh kinh tế và các nguồn thu nhập chính của gia đình

Phụ cấp YTT cho mỗi N

Nguồn thu nhập chính của gia đình là làm nông nghiệp (82.4%).

3.1.1.2 Hoạt động chuyên môn của NVYTT

Bảng 4 Phân bô đôi tượng nghiên cứu theo chủ đề tập huấn trong năm qua

Chủ đề tập huân Số lượng (n i) Tỷ lệ %

Chăm sóc bệnh thông thường 20 29.0

* 67.6% NVYTT dự lớp tập huấn

Biểu dồ 1: Chủ đề tập huấn trong năm qua

Trong sô' 69 (67.6%) NVYTT được dự các lớp tập huấn chúng ta thấy chủ đề tập huấn được triển khai nhiều nhất là CSSKTE (79.7%), sau đó là vệ sinh phòng bệnh (46.4%).

Bảng 5 Phân bò đối tượng nghiên cứu theo số HGĐ, nhân khẩu và các đối tượng quản lý

Thông tin Sô lượng Tỷ lệ %

Số nhân khẩu 500- 1000 nhân khẩu 47 46.1

* 1 NVYTT quản lý trung bình số HGĐ: 131+66

* 1 NVYTT quản lý trung bình số nhân khẩu: 572 ± 318; cực tiểu: 104; cực đại: 1593

* 1 NVYTT quản lý trung bình số trẻ em < 1 tuổi: 11

* 1 NVYTT quản lý trung bình số trẻ em < 5 tuổi: 46

* 1 NVYTT quản lý trung bình sô' phụ nữ 15 - 49 tuổi: 145 •

* 1 NVYTT quản lý trung bình số ca bệnh xã hội: 2

Số NVYTT quản lý từ 100 - 200 HGĐ là nhiều nhất (50.0%), < 100 HGĐ chiếm 34.3%. Trung bình mỗi NVYTT quản lý 131 HGĐ.

Sô NVYTT quản lý từ 500 - 1000 nhân khẩu là nhiều nhất (46.1%), < 500 nhân khẩu chiếm 42.2% Trung bình mỗi NVYTT quản lý 572 nhân khẩu.

Trung bình mỗi NVYTT quản lý các đối tượng: 11 TE < 1 tuổi, 46 TE < 5 tuổi, 145 phụ nữ 15 - 49 tuổi và 2 ca bệnh xã hội.

Bảng 6 Phân bô phương tiện làm việc của NVYTT

Tên phương tiện Sô lượng (n = 55) Tỷ lệ%

Máy đo HA 12 21.8 Ồng nghe 28 50.9

Bơm kim tiêm một lần 36 65.5

Nẹp, dây ga rô 14 25.5 Đè lưỡi 8 14.5

Thước dây 7 12.7 Ông nghe tim thai 0 0.0

* Tỷ lệ NVYTT có phương tiện, dụng cụ làm việc: 53.9%

Biểu đồ 2: Phương tiện làm việc được trang bị của NVYTT

Trong sô' 53.9% NVYTT có trang bị phương tiện, dụng cụ, họ trang bị chủ yếu các loại: nhiệt kế (92.7%); bông băng cổn gạc (89.1%); bơm kim tiêm (65.5%); kẹp phẫu tích, kéo (58.2%); ống nghe (50.9%) Các loại phương tiện, dụng cụ khác ít được trang bị.

Bảng 7 Phân bô phương tiện làm việc cần nhưng không có của NVYTT

Tên phương tiện Sỏ' lượng (n = 102) Tỷ lệ%

Máy đo HA 71 69.6 Ống nghe 59 57.8

Kẹp phẫu tích, kéo 49 48.0 Đè lưỡi 46 45.1

Bơm kim tiêm một lần 37 36.3

Thước dây 36 35.3 Ống nghe tim thai 22 21.6

Các loại phương tiện, dụng cụ cần được trang bị thêm để phục vụ cho công tác chuyên môn của họ đó là: máy HA (69.6%); ống nghe (57.8%); nhiệt kế (52.9%); nẹp, dây ga rô (49%);phương tiện TT - GDSK (48%); đè lưỡi (45.1%)

Bảng 8 Phân bò nhiệm vụ TYT xã giao cho YTT

Hướng dẫn thực hiện vệ sinh phòng bệnh 94 92.2

Thực hiện các hoạt động tiêm chủng và phòng dịch 100 98.0

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ 84 82.4

Chăm sóc một số bệnh thông thường 50 49.0

Chăm sóc người mắc bệnh xã hội tại nhà 54 53.9

Thực hiện các chương trình y tế 84 82.4

Ghi chép, báo cáo về dân số, sinh, tử và các dịch bệnh tại thôn, bản

Quản lý và sử dụng túi thuốc tại thôn, bản 23 22.5

Các nhiệm vụ TYT giao cho NVYTT chủ yếu là công tác y tế dự phòng (70.6 - 98%); thống kê báo cao (87.3%); nhiệm vụ KCB giao ở tỷ lệ thấp hơn (49.0 - 53.9%).

Bảng 9 Phân bô đối tượng nghiên cứu theo còng việc thường xuyên làm

Tên công việc n = 102 Tỷ lệ %

Thực hiện các hoạt động tiêm chủng và phòng dịch 98 96.1

Hướng dẫn thực hiên vê sinh phòng bệnh 81 79.4

Ghi chép, báo cáo về dân số, sinh, tử và các dịch bệnh tại thôn, bản

Thực hiện các chương trình y tế 68 66.7

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ 65 63.7

Chăm sóc một số bệnh thông thường 49 48.0

Chăm sóc người mắc bệnh xã hội tại nhà 32 31.4

Quản lý và sử dụng túi thuốc tại thôn, bản 17 16.7

Biểu đồ 3: Công việc thường xuyên làm của NVYTT

Các nhiệm vụ mà NVYTT thường xuyên làm là: tiêm chủng, phòng bệnh (96.1%);hướng dẫn thực hiện vệ sinh phòng bệnh (79.4%); thống kê báo cáo (79.4%); thực hiện các chương trình y tế (66.7%); CSSKBMTE,KHHGĐ (63.7%).

Tên công việc n = 102 Tỷ lệ %

Thực hiện các hoạt động tiêm chủng và phòng dịch 38 37.3

Thực hiện các chương trình y tế 37 36.3

Hướng dẫn thực hiện vê sinh phòng bệnh 11 10.8

Chăm sóc một số bệnh thông thường 9 8.8

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ 7 6.9

Chăm sóc người mắc bệnh xã hội tại nhà 0 0.0

Ghi chép, báo cáo về dân số, sinh, tử và các dịch bệnh tại thôn, bản

Quản lý và sử dụng túi thuốc tại thôn, bản 0 0.0 thời gian nhất

0% Thực Thực CS bệnh CSKSBM TT - hiên

36.3% phòng CTYT VSPB thường KHHGĐ dịch

CSbênh Thống Quản Công việc hiện thông -TE và GDSK xã hội kê báo lý túi tại nhà cáo thước

Biểu đồ 4: Công việc chuyên môn dành nhiều thời gian nhất

Công việc mà NVYTT dành nhiều thời gian nhất chủ yếu là: tiêm chủng, phòng dịch (37.3%); thực hiện các chương trình y tê' (36.3%).

Bảng 11 Phân bó đói tượng nghiên cứu theo công việc kiêm nhiệm

Công tác kiêm nhiệm Sô lượng (n = 60) Tỷ lệ %

Cộng tác viên dinh dưỡng 52 86.7

Cộng lác viên dân số 7 11.7

Biểu đồ 5: Công tác kiêm nhiệm của NVYTT

Chủ yếu NVYTT kiêm nhiệm thêm công tác dinh dưỡng (86.7%).

CTV dinh dưỡng CTV dân sô' Phụ nữ thôn

Bảng 12 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian làm việc chuyên môn trung bình một ngày

Thời gian Sô lượng Tỷ lệ%

Số thời gian trung bình mà NVYTT dành cho công tác chuyên môn từ 2 - 3 giờ chiếm tỷ lệ cao (62.5%).

Bảng 13 Thời điểm trong ngày mà NVYTT thường làm nhiệm vụ chuyên môn

Trong thời gian người dân đi làm đổng 2 2.0

Thời điểm mà NVYTT thường làm công tác chuyên môn là buổi tới (52.9%), và không cố định (50.0%).

Bảng 14 Phân bô công việc NVYTT đã làm được trong 4 tuần qua

Tiêm chủng, phòng bệnh 97 95.1 10 TE 1 75

CSSKTE 66 64.7 19 TE 0 69 cs bệnh thông thường 48 47.1 21 3 120 c s bệnh xã hội 42 41.2 2 ca 1 5

Quản lý và sử dụng túi thuốc 22 21.6

Trong tháng điều tra, NVYTT chủ yếu làm công tác tiêm chủng phòng dịch (95.1%);thống kê báo cáo (84.3%); hướng dẫn VSPB (83.3%); TT - GDSK (67.6%) và thực hiện các chương ưình y tế (64.7%); CSSKBM, KHHGĐ (64.7%) Sô' lượng của từng công việc rất khác nhau ở mỗi NVYTT Bình quân mỗi NVYTT làm sô' lượng công việc: 2 buổi GDSK, hướng dân VSPB cho 63 HGĐ, tiêm chủng 10 ưẻ em, CSSKBM - KHHGĐ cho 16 bà mẹ, CSSKTE cho 19 trẻ em, chăm sóc 21 ca bệnh thông thường và 2 ca bệnh xã hội.

Bảng 15 Phân bô những kỹ thuật khám bệnh của NVYTT

Kỹ thuật sỏ lượng (n = 84) Tỷ lệ % Đếm mạch 59 70.2 Đo nhiệt độ 51 60.7 Đếm nhịp thở 35 41.7

U.UVỮ " mạch Đo nhiệt độ Đếm nhịp thở

Xem phân Đo HA Xem nước tiểu

Biểu đồ 6: Những kỹ thuật khám bệnh của NVYTT

Trong số 84 NVYTT tham gia khám chữa bệnh, khi thăm khám người bệnh họ chu yếu đếm mạch (70.2%), đo nhiệt độ (60.7%) và đếm nhịp thở (41.7%).

Bàng 16 Phân bố kỹ thuật chăm sóc người bệnh của NVYTT

Chăm sóc/ hướng dẫn người nhà chăm sóc người bệnh 69 89.6

Hướng dẫn hoặc cho uống thuốc 61 79.2

Hướng dẫn sử dụng thuốc nam 27 35.1

Trong chăm sóc người bệnh NVYTT thường thực hiện các kỹ thuật: chăm sóc/ hướng dân người nhà chăm sóc người bệnh (89.6%); hướng dẫn hoặc cho người bênh uống thuốc (79.2%), tiêm bắp (57.1%) và hướng dẫn sử dụng thuốc nam (31.1%).

Bảng 17 Phân bó định kỳ giao ban và nội dung giao ban của NVYTT

Biểu đồ 7: Nội dung thường giao ban của NVYTT

Trạm y tế định kỳ giao ban với YTT thường là 1 tháng 1 lần (87.3%), có một số trạm y tế giao ban với YTT 2 tuẩn 1 lần (12.7%).

Các nội dung mà NVYTT giao ban tại trạm y tế chủ yếu là: tình hình dịch bệnh (94.1%); sinh, tử (83.3%); các chương trình y tế (82.4%) Riêng nhận kế hoạch mới đạt 100%.

3.1.1.3 Một sô thông tin khác

Bảng 18 Phân bố nhu cầu CSSK của người dân đôi với YTT

Nhu cầu n = 94 Tỷ lệ % Được tiêm chủng và phòng dịch 93 98.9 Được hướng dẫn thực hiện vệ sinh phòng bệnh 84 89.4 Được chăm sóc một sô' bệnh thông thường 79 84 Được chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ 74 78.7 Được hưởng các chương trình y tế 66 70.2 Được TT - GDSK 63 67 Được chăm sóc các bệnh xã hội tại nhà 54 57.4

Sô' BN cs Tình hình và điều trị dịch, bệnh trong thôn

Số sinh, tử HĐ cùa TH sử Nội dung Nhận kế Nội dung trong thôn chương dụng khác hoạch mới trình YT thuốc và

Theo đánh giá của NVYTT thì người dân đều có các nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, cao nhất là các nhu cầu: tiêm chủng phòng dịch (98,9%); được hướng dẫn vệ sinh phòng dịch (89,4%); chăm sóc các bệnh thông thường (84%).

Bảng 19 Phân bô đôi tượng nghiên cứu theo mức độ phù hợp với tiền phụ cấp, theo sự hài lòng với mức trả phụ cấp và mức độ nhiệt tình với còng việc

Hài lòng với mức trả phụ cáp ■

Mức độ nhiệt tình với công việc

Không Không trả lời Rất nhiệt tình

Mỗi NVYTT được hưởng phụ cấp 55.000đ/tháng, nhưng 100% họ cho là chưa phù hợp. Đa sô' NVYTT không hài lòng với mức trả phụ cấp (92.2%), chỉ có số ít cho là phù hợp (6.9%).

Hđu hết NVYTT nhiệt tình (78.4%) và rất nhiệt tình (19.6%) với công tác YTT

Bảng 20 Phân bô đôi tượng nghiên cứu theo lý do nhiệt tình với công việc

Lý do nhiệt tình với công việc Sô lượng (n =

Mang lại niềm vui 86 84.3 Được cộng đổng ủng hộ 74 72.5

Phù hợp với chuyên môn, sở trường 55 53.9

Tăng thêm vị thế gia đình và xã hội 37 36.3

Biểu đồ 8: Lý do nhiệt tình với công việc

Các lý do mà NVYTT nhiệt tình với công tác YTT: mang lại niềm vui (84.3%), được cộng đổng ủng hộ (72.5%); có thêm thu nhập (60.8%) và phù.hợp với chuyên môn, sở trường(53.9%).

Lý do không nhiệt tình (n = 89) Tỷ lệ %

Thiếu phương tiện, điều kiện làm việc 50 56.2

Không được hưởng chế độ chính sách xã hội 27 30.3

Bân những công việc khác 16 18.0

Gia đình không ủng hộ 8 9.0

Không phù hợp với sở trường 4 4.5

Cộng đổng không tín nhiệm 2 2.2

Thu Thiếu Không Bận GĐ Không CĐ Khác Lý do nhập PT, có việc không phù không tháp thuốc CSXH khác ủng hộ hợp sờ tín

Biểu 9: Lý do không nhiệt tình với cóng việc

Các lý do mà NVYTT không nhiột tình với công tác YTT chủ yếu là: thu nháp thấp(58.4%); thiếu phương tiện, điều kiện làm việc (56.2%); không được hưởng chính sách xã hội (30.3%).

Bảng 21 Phân bô đối tượng nghiên cứu theo lý do không nhiệt tình với công việc

Lý do không nhiệt tình (n = 89) Tỷ lệ %

Thiếu phương tiện, điều kiện làm việc 50 56.2

Không được hưởng chế độ chính sách xã hội 27 30.3

Bận những công việc khác 16 18.0

Gia đình không ủng hộ 8 9.0

Không phù hợp với sở trường 4 4.5

Cộng đồng không tín nhiệm 2 2.2

Biểu 9: Lý do không nhiệt tình với công việc

Các lý do mà NVYTT không nhiột tình với công tác YTT chủ yếu là: thu nhập thấp (58.4%); thiếu phương tiện, điều kiện làm việc (56.2%); không được hưởng chính sách xã hội (30.3%).

Thiếu Không Bận việc khác

Không phù hợp sở trường

GĐ không ủng hộ có CSXH

CĐ Khác không tín nhiệm

Bảng 22 Phân bô đôi tượng nghiên cứu theo lý do người dân ít sử dụng dịch vụ YTT

Thiếu phương tiện, dụng cụ, thuốc 92 90.2

Có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao 39 38.2

Sẵn có các loại dịch vụ y tê' khác 38 37.3

Không tin tưởng chuyên môn 29 28.4

Không biết đến dịch vụ YTT 4 3.9

Thiếu Sử dụng Sán có Người PT.

DVỲT DVYT dân có thuốc chất khác BHYT

Không Không Khác tin tưởng biết

Biểu đồ 10: Lý do người dàn ít sử dụng dịch vụ YTT

Các lý do mà NVYTT cho là người dân ít sử dụng dịch vụ YTT: thiếu phương tiện, dụng cụ, thuốc thiết yếu là lý do chính (90.2%); người dân có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao hơn (38.2%); sẵn có các loại dịch vụ y tế khác (37.3%); người dân có BHYT (37.3%); không tin tưởng vào chuyên môn của NVYTT (28.4%).

3.1.1.4 Một sô yếu tố liên quan tới cung cấp dịch vụ YTT

Bảng 23 Liên quan giữa mức độ vất vả và công việc kiêm nhiệm của NVYTT

Mức độ vất vả Kiêm nhiệm

Vất vả Bình thường Tổng số n % n % n %

Bàn luận

4.1 THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH vụ Y TÊ THÔN

4.1.1 Sự cần thiết của mạng lưới YTT

Cùng với sự ổn định và phát triển của hệ thống Y tế cơ sở, YTT cũng được ổn định và phát triển, mạng lưới YTT đã được kiện toàn và phát triển rộng khắp trên toàn quốc, mạng lưới YTT là chân rết của TYT đã được nhà nước quan tâm thể hiện qua các nghị quyết, quyết định các giải pháp cụ thể từ Trung ương đến địa phương [11] [13] [14].

Chất lượng cuộc sống của người dân ngày một nâng cao, trong đó nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của người dân (cộng đổng) càng ngày càng tăng Khi người dân có các vấn đề sức khoe hoặc học có nhu cầu được chăm sóc và nâng cao sức khoe thì họ có quyền lựa chọn các loại hình dịch vụ theo khả năng chi trả của họ Qua thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu các dối tượng quản lý và cung cấp dịch vụ YTT tại Bình Xuyên, thấy rằng “người dán khi có các bệnh cấp tính, cấp cứu, các bệnh thông thường, các bệnh mãn tính, có nhu cần sử dụng các chương trình y tế họ tất yến mong muốn được cung cấp dịch vụ y tế kịp thời, đặc biệt khi tắt lửa tối đèn, và mạng lưới YTT dã dược cộng đồng chấp nhận" YTT cùng với một số tổ chức xã hội khác trong thôn, bản đã được người dân biết đến, đa số người dân đã quen thuộc và chấp nhận những công việc thường nhật của NVYTT Tuy nhiên, do chất lượng dịch vụ YTT còn nhiều điều bất cập, nên đôi lúc, đôi chỗ người dân chưa chấp nhận sử dụng dịch vụ này mà họ lựa chọn các loại dịch vụ y tế khác.

• Tuổi của NVYTT: Tuổi của NVYTT từ 30 - 49 chiếm tỉ lệ cao nhất (59.8%), sau đó là lứa tuổi dưới 30 (27.5%) Cơ cấu tuổi của NVYTT tại Bình Xuyên trẻ hơn Chí Linh [18].

• Giới tính của NVYTT: Tỷ lệ nam (50%) và nữ (50%) ngang bằng nhau, tỷ lệ này khác với các nghiên cứu tại Chí Linh (nữ 74.6%) và Tiên Du (nữ 75%) Theo

• một số quan điểm tuyển chọn và đào tạo NVYTT thì có chiều hướng thiên về nữ nhiều hơn [3]

• Tình trạng hôn nhân: Đa số các NVYTT đã lập gia đình (91,2%), đây là điểm mạnh của đội ngũ NVYTT, họ đã ổn định gia đình và cuộc sông thường yên tâm và nhiệt tình công tác.

• Trình độ học vấn: Tỷ lệ NVYTT có trình độ cấp 3 chiếm cao nhất (51%), sau đó là cấp 2 (37.3%), trình độ cấp 1 chỉ có 2.9% và không có người mù chữ Trình độ học vấn của NVYTT tại Bình Xuyên cao hơn Chí Linh (cấp 2: 75.7% và cấp 3: 18%).

• Trình độ chuyên môn của NVYTT: Trình độ chuyên môn từ sơ học trở lên chiếm 74.5%, thấp hơn nghiên cứu ở Chí Linh (84.1%) Số NVYTT ở trình độ chứng chỉ NVYTT (17.6%) và không có chuyên môn (9.8%) còn cao và cao hơn nghiên cứu ở Chí Linh (3.2%).

Nói về trình độ chuyên môn của NVYTT, tất cả các đối tượng nghiên cứu đều thừa nhận rằng “người làm công tác y tế ở bất cứ vị trí nào cũng cần có kiến thức và kỹ năng chuyên môn" và để đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu của YTT thì trình độ chuyên môn của đội ngũ NVYTT ít nhất cũng phải ở mức sơ học trở lên Trong thực tế đội ngũ NVYTT có trình độ thấp (chứng chỉ NVYTT và không có chuyên môn) chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, của y tế cộng đổng là truyền thống giáo dục sức khoẻ, triển khai các chương trình y tế tại cộng đổng.

• Địa điểm làm việc của NVYTT: nơi làm việc chuyên môn của NVYTT chủ yếu ở nhà riêng của họ (80.4%), tương tự nghiên cứu ở Chí Linh (79.9%) Nơi làm việc tại nhà riêng có nhiều thuận lợi cho công việc của họ, vì họ ngoài công việc YTT còn phải tham gia lao động sản xuất, kiếm sống và công việc gia đình Có 12.7% số NVYTT thường xuyên làm việc tại HGĐ, đây là một dấu hiệu tốt, phù hợp với đặc thù của y tế cộng đổng là TT-GDSK, triển khai các chương trình y tế tại cộng đồng.

• Thâm niên công tác của NVYTT: Thời gian tham gia công tác YTT của NVY1T chủ yếu từ 5 năm trở xuống (71.6%), điều này nói lên rằng mạng lưới YTT của Bình Xuyên mới được kiện toàn và đang đi vào ổn định.

• Hoàn cảnh kinh tế và phụ cấp của NVYTT:

Chủ yếu NVYTT có hoàn cảnh không nghèo (90.2%) [17] cao hơn Chí Linh (79.9%). Nguồn thu nhập chính của gia đình là làm nông nghiệp (82.4%)

Trợ cấp YTT được trả đồng loạt 55.000đ/tháng/ mỗi NVYTT, đây là một cố gắng của địa phương, nguồn kinh phí tuy ít nhưng mang tính ổn định và được tính từ kinh phí sự nghiệp y tế.

Khi tìm hiểu về sự hài lòng của NVYTT với mức trả phụ cấp thì (92.2%) không hài lòng, họ đổng thanh nói rằng “cần phải tăng thêm phụ cấp" Nói về lĩnh vực này ông Giám đốc TTYT huyện cho biết “vì NVYTT họ dược hưởng lương phụ cấp ít ỏi như vậy nên chủng ta không nên đòi hỏi được nhiều ở họ" Đây thực sự là điều bất cập về chế độ chính sách đối với NVYTT.

4.1.3 Hoạt động chuyên môn của NVYTT

4.1.3.1 Tập huấn, đào tạo chuyên môn: công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn cho đội ngũ NVYTT còn nhiều hạn chế, YTT, TTYT huyện chưa thực sự coi trọng vấn đề này Kết quả nghiên cứu cho thấy trong năm qua các nội dung tập huấn mới chỉ chú ý tới một số chương trình y tế trọng điểm như CSSKTE (79.7%) và vệ sinh phòng bệnh (46.4%) Còn các nội dung khác ít được tập huấn, và có chăng cũng chỉ thông qua các buổi giao ban với TYT hàng tháng.

Các đối tượng nghiên cứu đề’1 đề nghị “phải hoặc được thường xuyên dào tạo!tập huấn chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngày càng nâng cao của người dân".

4.1.3.2 Các đối tượng quản lý của NVYTT:

Trung bình mỗi NVYTT của huyện Bình Xuyên quản lý:

- 131 HGĐ, tương đương với con số ở Thái Lan (100-150 HGĐ) và thấp hơn nghicn cứu ở Chí Linh (182HGĐ).

- 572 nhân khẩu, thấp hơn nghiên cứu ở Chí Linh (781 nhân khẩu) và Tiên Du (1228 nhân khẩu).

- 11 trẻ em dưới 1 tuổi, 46 trẻ cm dưới 5 tuổi, 145 phụ nữ từ 15-45 tuổi và 2 ca bệnh xã hội.

4.1.3.3 Phương tiện làm việc: Qua nghiên cứu cho thấy, phương tiện làm việc của NVYTT còn thiếu hoặc không có, chỉ có 53.9% NVYTT tự mua sắm trang bị một số dụng cụ phương tiện đơn giản thông thường phục vụ cho công tác chuyên môn, trong số người tự trang bị phương tiện làm việc, họ chủ yếu có 1 chiếc nhiệt kế (92.7%), bông cồn (89.1%), kim bơm tiêm (65.5%) và 1 chiếc ống nghe (50.9%) Còn nhiều loại dụng cụ cần thiết nhưng họ không có điều kiện trang bị, trong số các ý kiến đề nghị trang bị thì họ quan tâm căn được trang bị thêm 1 máy đo huyết áp (69.6%), 1 chiếc ống nghe (57.8%), nhiệt kế (52.9%), nẹp và dây ga rô (49%), phương tiện truyền thông (48%), 1 chiếc đè lưỡi (45.1%) v.v

Qua thảo luân nhóm và phỏng vấn sâu các đối tượng nghiên cứu, họ nhất trí cao cần phải có phương tiện, dụng cụ làm việc tối thiểu như “cáí nhiệt kế, chiếc ống nghe, một máy đo huyết áp, một số tranh ảnh phương tiện truyền thông", họ cho rằng thiếu phương tiện dụng cụ làm việc không khác gì "tay không bắt giặc ” là rất khó".

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Vũ Anh(2001), Cấu trúc và sự phân bố các chức năng y tế công cộng cơ bản ở Việt Nam, Hà Nội, tr 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc và sự phân bố các chức năng y tế công cộng cơ bản ở ViệtNam
Tác giả: Lê Vũ Anh
Năm: 2001
2. Ban chấp hành Trung ương(2002), “Chỉ thị số 06-TC/TW về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”, Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoểban đầu, tr 5 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 06-TC/TW về củng cố và hoàn thiện mạnglưới y tế cơ sở”
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương
Năm: 2002
3. Bộ Y tế(1999), Chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn,bản, ấp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn,bản, ấp
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1999
4. Bộ Y tế(2002), Chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn,bản cho các vùng khó khăn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo nhân viên y tế thôn,bản cho các vùng khó khăn
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
5. Bộ Y tế- Ưnicef(1999), Hướng dẫn đào tạo nhân viên y té'thôn bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đào tạo nhân viên y té'thôn bản
Tác giả: Bộ Y tế- Ưnicef
Năm: 1999
6. Bộ Y tế(1993), Chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở tuyến y tế cơ sở, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở tuyến y tế cơ sở
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1993
7. Bộ Y tế- Tổ chức Y tế thế giới (2001), Quản lý y tế, nhà xuất bản.y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý y tế, nhà xuất bản.y học
Tác giả: Bộ Y tế- Tổ chức Y tế thế giới
Nhà XB: nhà xuất bản.y học
Năm: 2001
8. Bộ Y tế(2002), Văn kiện dự ân phát triển y tế dựa vào cộng đồng tại các vùng khó khăn giai đoạn 01/10/ 2002 - 30/ 9/ 2006, Hà Nội, tr 5, 12, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện dự ân phát triển y tế dựa vào cộng đồng tại các vùng khó khăngiai đoạn 01/10/ 2002 - 30/ 9/ 2006
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
9. Bộ Y tế(2002), “Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 - 2010”, Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tr 50 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 - 2010”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
10. Bộ môn Quản lý y tế, trường Cán bộ quản lý y tế(1996), “Hệ thống tổ chức ngành y tế Việt nam”, Bài giảng quản lý Nhà nước về y tế, tr 57 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tổ chức ngành y tếViệt nam”
Tác giả: Bộ môn Quản lý y tế, trường Cán bộ quản lý y tế
Năm: 1996
13. Bộ Y tế( 1998), Báo cáo kết quả điều tra đánh giá và hướng củng cố, phát triển y tế thôn, bản, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra đánh giá và hướng củng cố, phát triển y tế thôn,bản
15. Chính phủ(2002), “Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 - 2010”, Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khoẻban đầu, tr 8 -16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 - 2010”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
16. Chính phủ(1996), “Quyết định số 58/TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở”, Bài giảng quản lý Nhà nước vê y tế, tr 88 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 58/TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về một sốvấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1996
17. Chính phủ(2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Hà nội, tr 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
18. Đỗ Văn Dung (2002), Thực trạng cung cáp và sử dụng dịch vụ y tê'thôn tại huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương. Trường Đại học Y tế công cộng, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cung cáp và sử dụng dịch vụ y tê'thôn tại huyện ChíLinh tỉnh Hải Dương
Tác giả: Đỗ Văn Dung
Năm: 2002
19. Trần Huy Dương(2001), Nghiờn cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của mạng ằlưới y tế thôn huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh. Trường Đại học Y tế công cộng, Luân văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của mạng "ằ"lưới y tế thôn huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Trần Huy Dương
Năm: 2001
20. Đơn vị chính sách - Bộ Y tế(2001), EE - Chăm sóc sức khoẻ nhân dán theo định hướng công bằng và hiệu quả, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: EE - Chăm sóc sức khoẻ nhân dán theo định hướngcông bằng và hiệu quả
Tác giả: Đơn vị chính sách - Bộ Y tế
Năm: 2001
21. Đơn vị chính sách - Vụ kế hoạch Bộ y tế(2002), Nghiên cứu theo dõi điểm vê tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôn trong 2 năm 2000 - 2001, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu theo dõi điểm vê tình hìnhcung cấp và sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôn trong 2 năm 2000 - 2001
Tác giả: Đơn vị chính sách - Vụ kế hoạch Bộ y tế
Năm: 2002
22. Đàm Khải Hoàn(1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng dồng tham gia vào các hoạt dộng chăm sóc sức khoẻ ban dầu cho nhân dán một số vùng Miền núi phía Bắc, Học viện Quân y, Luận án tiến sĩ y học, tr 23 - 27, 96, 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng dồng tham gia vào các hoạtdộng chăm sóc sức khoẻ ban dầu cho nhân dán một số vùng Miền núi phía Bắc
Tác giả: Đàm Khải Hoàn
Năm: 1998
23. Phan Quốc Hội(2002), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm V tế xã, huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh. Trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân vàmột số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm" V "tếxã, huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Phan Quốc Hội
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân bô' đối tượng nghiên cứu theo giới tính, tuổi, hôn nhân, học vân và chuyên môn, chuyên ngành. - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 1. Phân bô' đối tượng nghiên cứu theo giới tính, tuổi, hôn nhân, học vân và chuyên môn, chuyên ngành (Trang 29)
Bảng 3. Phân bô đối tượng theo hoàn cảnh kinh tế và các nguồn thu nhập chính của gia  đình - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 3. Phân bô đối tượng theo hoàn cảnh kinh tế và các nguồn thu nhập chính của gia đình (Trang 32)
Bảng 5. Phân bò đối tượng nghiên cứu theo số HGĐ, nhân khẩu và các đối tượng quản lý - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 5. Phân bò đối tượng nghiên cứu theo số HGĐ, nhân khẩu và các đối tượng quản lý (Trang 34)
Bảng 7. Phân bô phương tiện làm việc cần nhưng không có của NVYTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 7. Phân bô phương tiện làm việc cần nhưng không có của NVYTT (Trang 36)
Bảng 9. Phân bô đối tượng nghiên cứu theo còng việc thường xuyên làm - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 9. Phân bô đối tượng nghiên cứu theo còng việc thường xuyên làm (Trang 37)
Bảng 13. Thời điểm trong ngày mà NVYTT thường làm nhiệm vụ chuyên môn - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 13. Thời điểm trong ngày mà NVYTT thường làm nhiệm vụ chuyên môn (Trang 41)
Bảng 12. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian làm việc chuyên môn trung bình một ngày - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 12. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian làm việc chuyên môn trung bình một ngày (Trang 41)
Bảng 14. Phân bô công việc NVYTT đã làm được trong 4 tuần qua - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 14. Phân bô công việc NVYTT đã làm được trong 4 tuần qua (Trang 42)
Bảng 15. Phân bô những kỹ thuật khám bệnh của NVYTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 15. Phân bô những kỹ thuật khám bệnh của NVYTT (Trang 43)
Bảng 17. Phân bó định kỳ giao ban và nội dung giao ban của NVYTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 17. Phân bó định kỳ giao ban và nội dung giao ban của NVYTT (Trang 44)
Bảng 18. Phân bố nhu cầu CSSK của người dân đôi với YTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 18. Phân bố nhu cầu CSSK của người dân đôi với YTT (Trang 45)
Bảng 23. Liên quan giữa mức độ vất vả và công việc kiêm nhiệm của NVYTT Mức độ vất vả - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 23. Liên quan giữa mức độ vất vả và công việc kiêm nhiệm của NVYTT Mức độ vất vả (Trang 52)
Bảng 24. Liên quan giữa mức độ vất vả và công việc KCB của NVYTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 24. Liên quan giữa mức độ vất vả và công việc KCB của NVYTT (Trang 52)
Bảng 26. Liên quan giữa thu phí dịch vụ và trang bị túi thuốc của NVYTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 26. Liên quan giữa thu phí dịch vụ và trang bị túi thuốc của NVYTT (Trang 54)
Bảng 27. Liên quan giữa thu phí dịch vụ và trang bị phương tiện dụng cụ y tế của NVYTT - Luận văn thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế thôn tại huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc
Bảng 27. Liên quan giữa thu phí dịch vụ và trang bị phương tiện dụng cụ y tế của NVYTT (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w