Luận văn thạc sĩ quản lý công thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học từ thực tiễn trường đại học y hà nội

115 9 0
Luận văn thạc sĩ quản lý công thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học   từ thực tiễn trường đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN HƢNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC - TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ọc H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG n ệ vi nh hà h ín ch ốc qu HÀ NỘI – 2017 a gi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN HƢNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC - TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công ọc H Mã số: 60 34 04 03 ệ vi NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: n PGS TS NGUYỄN QUỐC SỬU nh hà h ín ch ốc qu HÀ NỘI – 2017 a gi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi vơ trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Phó Trưởng khoa Nhà nước Pháp luật tận tình, trách nhiệm cho ý kiến hướng dẫn khoa học rộng mở, vừa có chiều sâu tri thức, chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý công đại, vừa cho tơi khích lệ tràn đầy cảm hứng để tơi có kết nghiên cứu thể luận văn - Quý thầy cô giáo Khoa Sau Đại học Học viện Hành Quốc gia - Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt kiến thức làm tảng lý luận cho tơi q trình nghiên cứu luận văn - Các anh chị học viên lớp cao học thầy, cô, anh, chị bạn đồng nghiệp Đại học Y Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ dành cho thời gian quý báu để nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cho tơi ghi lịng, tạc ủng hộ, giúp đỡ quý thầy cô bạn bè, đồng nghiệp ọc H n ệ vi nh hà h ín ch ốc qu a gi LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Tuấn Hƣng ọc H n ệ vi nh hà h ín ch ốc qu a gi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 13 1.1 Thể chế quản lý thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 13 1.1.1 Khái niệm thể chế quản lý 13 1.1.2 Khái niệm, phân loại thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 17 1.1.3 Đặc điểm, vai trò thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 24 1.2 Nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trường đại học 27 1.2.1 Đối tượng, tiêu chuẩn, điều kiện giảng viên thỉnh giảng ọc H trường đại học 27 1.2.2 Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể quan hệ thỉnh ệ vi giảng trường đại học 29 n 1.2.3 Thủ tục thiết lập, trì hoạt động thỉnh giảng 32 hà 1.2.4 Đảm bảo chất lượng thỉnh giảng nhà trường 34 nh 1.3 Yếu tố ảnh hưởng tới thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng ín ch trường đại học 35 1.3.1 Yếu tố chủ quan 35 h ốc qu 1.3.2 Yếu tố khách quan 39 a gi Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 42 2.1 Tổng quan Trường Đại học Y Hà Nội đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội 42 2.1.1 Lịch sử phát triển 42 2.1.2 Sứ mệnh, Tầm nhìn Giá trị cốt lõi 45 2.1.3 Đội ngũ giảng viên hũu giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội 49 2.2 Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội 54 2.2.1 Về hình thức tồn thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội 54 2.2.2 Nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội 56 2.2.3 Thực trạng thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội 61 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1 Kết đạt 64 2.3.2 Một số bất cập nguyên nhân 66 Tiểu kết Chương 71 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ QUẢN ọc H LÝ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 72 3.1 Quan điểm hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng ệ vi Trường Đại học Y Hà Nội 72 n 3.1.1 Hoàn thiện Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng sở chiến hà lược, sách phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, đáp ứng nh yêu cầu thực hóa mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn phát triển Đại ín ch học Y Hà Nội, giai đoạn 2016 – 2020 73 3.1.2 Tạo động lực cống hiến, gắn kết nhà trường với sở thực h ốc qu hành giảng viên thỉnh giảng, góp phần thực hóa việc sử dụng a gi nguồn lực giảng viên đánh giá lực sở thực hành sở đào tạo 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội 81 3.2.1 Giải pháp hồn thiện hình thức thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng 81 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng 83 3.2.3 Giải pháp đảm bảo thực thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng 89 Tiểu kết Chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ọc H n ệ vi nh hà h ín ch ốc qu a gi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng quốc gia giới, Việt Nam giai đoạn chuẩn bị bước sang thập kỷ thứ ba kỷ XXI, với diện “Nền kinh tế thông tin” (Information Economy), “Chính phủ thơng minh” (Smart Government) “Nền kinh tế tri thức”, “Chính phủ điện tử”… Trong bối cảnh quốc tế khu vực đó, đua đường dài quốc gia dành ưu tiên hàng đầu cho phát triển nguồn nhân lực Nếu với Chính phủ Nhật Bản, phát triển nhân lực theo triết lý “con người Nhật Bản cộng với khoa học kỹ thuật phương Tây” Singapore lại chủ trương “phát triển nhân lực chất lượng cao” “thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế” Ở Việt Nam, “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 2020” mà Thủ tướng phủ phê duyệt theo Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 coi kim nam để thực công đổi giáo dục đào tạo đại học giai đoạn 2010 – 2020 Trong số nội dung đổi giáo dục đại học đổi tăng cường chất lượng nguồn nhân lực ọc H đào tạo xác định nội dung cần ưu tiên có đầu tư lâu dài Triết lý đổi chất lượng nguồn nhân lực đào tạo đại học mà sở đào tạo ệ vi thuộc khối trường đào tạo đại học định hướng ứng dụng thực hành n nghề nghiệp Đại học Y Hà Nội theo đuổi chuyển từ nguyên hà lý giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” sang “lấy người học làm trung nh tâm”, giá trị cốt lõi phương pháp đào tạo tích cực, đó, ín ch vai trị truyền thống thuyết giảng, truyền bá kiến thức giảng viên thay vai trò chuyên gia lĩnh vực chuyên mơn giảng dạy, vai trị h a gi ốc qu người huấn luyện đánh giá sinh viên trình đào tạo Triết lý chất kết việc thay đổi cách tiếp cận, chuyển từ giáo dục “định hướng đầu vào” sang giáo dục “định hướng đầu ra”, đó, sinh viên trở thành chủ thể học tập chương trình đào tạo nhà trường Điều đồng nghĩa với việc hoạt động đào tạo phải tập trung vào nhu cầu, khả năng, lợi ích phong cách học tập sinh viên tương thích với nhu cầu học tập sinh viên việc giảng viên trở thành người thúc đẩy trình học tập Đây hướng đắn để chương trình đào tạo đại học sau đại học Đại học Y Hà Nội hay sở đào tạo thực hóa phương châm nối “thế giới học tập” với “thế giới công việc” suốt trình học tập sinh viên trình hành nghề tương lai Với Đại học Y Hà Nội, vấn đề chất lượng chế quản trị nguồn nhân lực đào tạo vốn số điểm mấu chốt nghiệp đổi vươn tới tầm nhìn phát triển Đại học Y Hà Nội trở thành Đại học sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo cán y tế có lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ giao, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nơi, lúc, điều kiện Cũng số trường đại học truyền thống Việt Nam, Trường Đại học Y Hà Nội, mà tiền thân Trường Y khoa Đông Dương (Ecole de Médecine de l’Indochine) thành lập năm 1902, trực ọc H thuộc Trường đại học Paris, với bề dày phát triển 100 năm Đến nay, sau nhiều lần đổi tên cho phù hợp với hồn cảnh tình hình thực tế đất ệ vi nước, Trường Đại học Y Hà Nội xác định sứ mệnh quan trọng n không ngừng phấn đấu sức khỏe người, thơng qua nỗ lực vươn hà tới đỉnh cao đào tạo nguồn nhân lực y tế, khoa học – công nghệ cung nh cấp chuyên gia cao cấp cho ngành Y tế ín ch Là trường có đặc trưng điển hình mơ hình đào tạo kết hợp nhuần nhuyễn giảng dạy lý thuyết với ứng dụng nghề nghiệp lĩnh vực y học, h a gi ốc qu đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động đào tạo nhà trường không gồm giảng viên hữu mà cịn có tham gia lực lượng khơng nhỏ giảng viên thỉnh giảng Tính đến thời điểm tại, Đại học Y Hà Nội có 359 giảng viên thỉnh giảng Trong số này, xấp xỉ 90% thầy giữ vị trí thủ trưởng, cán chủ chốt đơn vị bệnh viện tuyến Trung ương, Hà Nội số địa phương lân cận Lịch sử gần 115 năm tồn phát triển Đại học Y Hà Nội ghi nhận đóng góp, cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo nhiều hệ thầy, giáo thỉnh giảng Vai trị đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội đặc biệt khẳng định lĩnh vực đào tạo y học lâm sàng tất môn thuộc hệ đào tạo nhà trường Thương hiệu đào tạo vị Đại học Y Hà Nội có phần quan trọng có đóng góp mang tính trụ cột đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Đối với giảng viên thỉnh giảng, tham gia giảng dạy vinh danh chức danh giảng viên giảng đường Đại học Y Hà Nội thực niềm vinh dự, tự hào to lớn, cống hiến không kèm với điều kiện thù lao đứng lớp So với nhiều sở đào tạo đại học khác Việt Nam, đặc điểm đáng quý đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Y Hà Nội trở thành kinh nghiệm đáng suy ngẫm nhiều ọc H trường đại học Việt Nam Môi trường hoạt động nghề nghiệp dấn thân cống hiến đội ngũ giáo chức nhà trường (bao gồm ệ vi giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng) làm nên thương hiệu Đại n học Y Hà Nội bền vững, trường tồn qua hàng kỷ xây dựng trưởng nh hà thành ngày Song, điều kiện khách quan chủ quan khác nhau, cơng tác ín ch quản lý hoạt động thỉnh giảng Đại học Y Hà Nội đặt trước yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nhà trường giai đoạn khơng tránh khỏi có h a gi ốc qu bất cập Cho đến trước năm 2015, việc tham gia giảng dạy giảng viên

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan