Hiệuquảcủahoạtđộngngoạikhóavănhọcdângiantrongnhàtrường Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Văn học, gần đây, trên các diễn đàn nghiên cứu, các hội nghị, hội thảo, người ta đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Mối quan tâm bức xúc đối với những người trực tiếp giảng dạy vănhọc ở nhàtrường phổ thông là làm thế nào để phát huy tính chủ động sáng tạo củahọc sinh, nâng cao hiệuquả giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập bộ môn Vănhọctrong tình hình hiện nay. Giải quyết thực trạng trên, cần phải kết hợp đổi mới phương pháp giảng dạy cả giờ chính khoá lẫn hoạtđộngngoại khoá, mà trước hết là phải có một quan niệm đúng về tầm quan trọng, ý nghĩa của những hoạt độngngoạikhoá Văn học. Theo dõi quá trình đổi mới phương pháp dạy họcVăn - tiếng Việt ở nhàtrường phổ thông trong những năm gần đây, nội dung đổi mới thường tập trung vào giờ chính khoá, còn hình thức ngoạikhóa thì ít được chú trọng triển khai. Phải chăng hoạtđộngngoài giờ củahọc sinh là không quan trọng, không đóng vai trò trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn? Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trò của hoạt độngngoại khoá, phát huy cao độ tính năng động sáng tạo, niềm hứng thú củahọc sinh. HoạtđộngngoạikhoáVănhọc theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định về bài học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, kiểm tra lại chất lượng dạy họctrong giờ chính khoá. HoạtđộngngoạikhoáVăn học, vì thế, vừa là hoạtđộng giáo dục, vừa là hoạtđộng thẩm mỹ, "góp phần tạo ra lối sống văn hoá và khả năng hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh. Qua hoạt độngngoạikhoá Văn học, học sinh được phát triển cân đối về trí tuệ, đạo đức, thể dục và mĩ dục" (Phan Trọng luận, Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 1996, Tr. 381). HoạtđộngngoạikhoáVănhọc càng cần thiết và bổ ích khi được áp dụng vào quá trình dạy học phần Vănhọcdângian ở THPT vì những lí do sau: NgoạikhoáVănhọcdângian góp phần làm sáng tỏ những đặc trưng cơ bản củaVănhọcdângian (tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, gắn với sinh hoạt xã hội. . . ) - điều mà giáo viên và học sinh rất khó thực hiện trong giờ chính khoá do hạn chế về điều kiện và thời gian giảng dạy. Ví dụ, để làm rõ đặc điểm gắn với sinh hoạt xã hội củaVănhọcdân gian, người dạy phải lý giải về hoàn cảnh nảy sinh và môi trường diễn xướng của nó; Làm sáng tỏ tính dị bản thì cần phải so sánh nhiều văn bản khác nhau Những thao tác này khó có thể thực hiện được trong giờ chính khoá. Ngoạikhoávănhọcdângian cho phép chúng ta khai thác tác phẩm Vănhọcdângian ở nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Vănhọcdângiantrong môi trường diễn xướng, thông qua các hình thức trình diễn bằng lời - nhạc - vũ, làm sáng lên những vẻ đẹp độc đáo củaVănhọcdângian . NgoạikhoáVănhọcdângian cho phép người dạy khắc phục được những bất cập trong chương trình giữa thời gian cho phép và khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; có thể mở rộng và đào sâu những nội dung quan trọng, bổ sung những vấn đề chưa được đặt ra trong chương trình chính khoá. . NgoạikhoáVănhọcdângian còn tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung bài học. QuahoạtđộngngoạikhoáVănhọcdân gian, học sinh có thể hiểu sâu hơn về những giá trị văn hoá dângiancủa quê hương, đất nước. Thế nhưng, lâu nay trongnhàtrường phổ thông, hoạtđộngngoạikhoáVănhọc được hiểu là hoạtđộngngoài giờ học, là một hoạtđộng phụ, nằm ngoài quản lý chuyên môn. Việc tổ chức ngoạikhoáVănhọc tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn rất hẹp hòi, vào năng lực và nhiệt tình của người dạy và nhu cầu, hứng thú của người học. Nó được coi là một hoạtđộng giải trí, tổ chức theo hình thức một chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu nhất quán về chủ đề, sơ sài, phiến diện về mặt nội dung. Sở dĩ có tình trạng như vậy vì chương trình nội khoá lâu nay chỉ chú trọng cung cấp kiến thức về mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành. Mọi yêu cầu mục đích của môn học coi như đã được giải quyết triệt để khi bài giảng trên lớp chấm dứt. Theo chúng tôi, quan niệm về hoạt độngngoạikhoá văn học như trên là chưa thoả đáng, chưa quan tâm đúng mức đến lợi ích củahoạtđộng này trongquá trình giảng dạy và học tập bộ môn. Tổ chức hoạt độngngoạikhoá Văn họcdângian là một công việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học. Tuy nhiên, để tổ chức tốt hoạtđộng này cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về khâu tổ chức và nghiên cứu kĩ về chương trình. Căn cứ vào tình hình thực tế ở nhàtrường phổ thông và nhu cầu học tập của bộ môn, tôi xin đề xuất một số hình thức tổ chức hoạtđộngngoạikhoáVănhọcdângian cho đối tượng là học sinh lớp 10 như sau: Trong nỗ lực tìm kiếm và đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học văn, tổ chức các hoạtđộngngoạikhoáVănhọc là một xu hướng khả dĩ đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm . những giá trị văn hoá dân gian của quê hương, đất nước. Thế nhưng, lâu nay trong nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khoá Văn học được hiểu là hoạt động ngoài giờ học, là một hoạt động phụ,. Hiệu quả của hoạt động ngoại khóa văn học dân gian trong nhà trường Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Văn học, gần đây, trên các diễn đàn nghiên. được đặt ra trong chương trình chính khoá. . Ngoại khoá Văn học dân gian còn tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung bài học. Qua hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian, học sinh có