(Luận văn thạc sĩ) phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh kiên giang

120 2 0
(Luận văn thạc sĩ) phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………….………… BỘ NỘI VỤ …….…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THÚY QUYÊN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………….………… BỘ NỘI VỤ …….…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THÚY QUYÊN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản Lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công với đề tài “Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang” tơi nghiên cứu viết Nội dung Luận văn dựa quan điểm cá nhân tác giả, sở nghiên cứu lý luận, tổng hợp thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan gi p đ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu khoa học Kiên Giang, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Quản lý công với đề tài “Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang”, tác giả nhận động viên, gi p đ , hướng dẫn nhiệt tình q thầy, cơ, đồng nghiệp bạn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lương Thanh Cường, người trực tiếp hướng dẫn, gi p đ mặt khoa học – bảo tận tình, đầy trách nhiệm để Luận văn hoàn thành cách tốt Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Hành chính, Khoa Sau Đại học, quý thầy, cô tham gia quản lý, giảng dạy gi p đ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Bên cạnh đó, để có số liệu, thơng tin xác Luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn: Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang; lãnh đạo, giáo viên trường Tiểu học, trung học sở, THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Kiên Giang; gia đình, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ gi p đ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song chắn cịn có nhiều mặt hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý dẫn quý thầy, cô bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn chỉnh Kiên Giang, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Bảng chữ viết tắt Mục lục Trang MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 12 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC .12 1.1.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước 12 1.1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước 17 1.1.3 Ý nghĩa phân cấp quản lý nhà nước .20 1.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 21 1.2.1 Giáo dục phổ thông quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 21 1.2.2 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 25 1.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO KIÊN GIANG .35 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh .35 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Hải Phòng .36 1.3.3 Giá trị tham khảo cho tỉnh Kiên Giang .37 Tiểu kết chƣơng .39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG40 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG 40 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Kiên Giang 40 2.1.2 Tình hình giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang .43 2.1.3 Tình hình quản lý nhà nước giáo dục phổ thông Kiên Giang 45 2.2 THỰC HIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG 48 2.2.1 Phân cấp quản lý máy .48 2.2.2 Phân cấp quản lý nhân 54 2.2.3 Phân cấp quản lý tài 58 2.2.4 Phân cấp quản lý chun mơn (chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy) 64 2.2.5 Phân cấp quản lý học sinh 66 2.3 NHẬN XÉT PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG 68 2.3.1 Ưu điểm .68 2.3.2 Hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân 70 Tiểu kết chƣơng .72 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG 73 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG BẢO ĐẢM PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG 73 3.1.1 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông phù hợp điều kiện cụ thể tỉnh Kiên Giang 73 3.1.2 Phân cấp đồng thời với việc xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang 74 3.1.3 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông phục vụ thực mục tiêu giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang 74 3.2 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG 75 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước giáo dục phổ thơng nói chung phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thơng nói riêng 75 3.2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang 78 3.2.3 Bảo đảm nguồn lực vật chất phục vụ quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Kiên Giang 82 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm, chế tài nghiêm khắc liên quan đến hoạt động phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 87 Tiểu kết chƣơng .91 KẾT LUẬN .92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn GD quản lý GD luôn vấn đề quốc gia giới quan tâm QLNN GD - đào tạo coi khâu then chốt để thực thắng lợi hoạt động GD Phân cấp QLNN GD nội dung quan trọng mà nước giới quan tâm nhằm nâng cao hiệu QLNN GD Đối với nước ta, phân cấp, phân quyền quyền trung ương địa phương, quan quản lý HCNN cấp nội dung quan trọng công cải cách HCNN Trước yêu cầu đổi mạnh mẽ GD nước nhà vấn đề phân cấp, phân quyền QLNN GD cần xem xét nghiên cứu thấu đáo Bởi vì, biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu QLNN GD, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; điều kiện để phát triển nguồn lực người – yếu tố cho phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong hệ thống GD quốc dân, GDPT giữ vị trí tảng Thế nhiều năm nay, chất lượng GDPT nước ta thấp so với nước khu vực giới Một nguyên nhân công tác QLNN GD tồn nhiều hạn chế, bất cập Một giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN GD, tiến tới đạt mục tiêu chiến lược GD đến năm 2020 cần phải đẩy mạnh thực đồng phân cấp QLNN GD&ĐT, có GDPT Kiên Giang tỉnh ven biển phía Tây Nam, thuộc khu vực đồng Sơng Cửu Long Nhìn chung, năm qua, công tác QLNN GD&ĐT đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số hạn chế làm cho chất lượng GDPT chưa cao, thấp so với mặt chung nước Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa chủ trương phân cấp QLNN nói chung phân cấp QLNN GD, chọn nghiên cứu đề tài “Phân cấp QLNN GDPT tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tư tưởng giới nghiên cứu QLNN QLNN GDPT, tác giả có số nhận xét sau: QLNN GDPT mảnh đất chưa “cày xới” mà GDPT vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm đến góc độ khác Tác giả Đinh Thị Minh Tuyết (2006) “Đổi quản lý giáo dục đào tạo nước ta nay“ (Tạp chí QLNN- số 130 (11/2006) [41] nhấn mạnh yêu cầu đổi quản lý giáo dục đào tạo nước ta Tác giả đặt yêu cầu cần phải xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh, thành phố, quận huyện sở GD khâu quy hoạch, kế hoạch, tổ chức cán bộ, tài chính, tra kiểm tra để thực tốt nội dung QLNN Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương (2008) nghiên cứu “Về phân hóa GDPT Việt Nam giai đoạn sau năm 2015” (Thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp giai đoạn 2006-2008 “Phát triển GD&ĐT Việt Nam trình hội nhập quốc tế”) [29], việc phát triển chương trình GD nhiều quốc gia giới chuyển từ “định hướng đầu vào” sang “định hướng đầu ra” - gọi quan điểm phát triển chương trình dựa vào lực người học Khả thực phân hoá GDPT Việt Nam sau năm 2015 phân tích dựa trên: khả nhận thức học sinh khả giảng dạy giáo viên; khả xây dựng chương trình; khả tổ chức quản lý nhà trường yêu cầu xã hội chất lượng nguồn nhân lực Trên sở đó, tác giả định hướng thực phân hoá GDPT sau năm 2015: 1/ Điều chỉnh GD tiểu học GD trung học sở từ phổ cập thành bắt buộc GD THPT chia thành hai giai đoạn 2/ Chương trình GDPT với mục tiêu: hình thành phát triển cho học sinh lực nhận thức, thực hành, xã hội cá nhân; nội dung học vấn: bắt buộc với lĩnh vực học tập; tự chọn với nhiều trình độ 3/ Hình thức tổ chức phân hố: thực phân luồng sau trung học sở THPT cách triệt để; thực tự chọn bắt buộc tùy ý

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan