1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài skkn dạy trẻ làm việc theo nhóm trong hoạt động chơi tại lớp mg 4 5 tuổi

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 111,68 KB
File đính kèm Đề tài skkn dạy trẻ làm việc theo nhóm.rar (109 KB)

Nội dung

Sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công” chính câu thành ngữ đó một lần nữa đã khẳng định vai trò của nhóm trong công việc cũng như trong cuộc sống, chỉ có sự đoàn kết cao mới đem lại thành công lớn cho chúng ta. Chỉ có hoạt động nhóm mới giúp cho trẻ ngày càng tự tin và có tính tự lập, là nền tảng vững chắc cho trẻ phát triển toàn diện trong tương lai. Trong xã hội đang ngày càng phát triển như hiện nay, việc giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ đang trở nên ngày càng quan trọng, nhất là khi trẻ không chỉ có một mình nữa mà trong mọi hoạt động của trẻ đều cần có sự hỗ trợ từ mọi người.

2 A Mục đích, cần thiết Sinh thời Bác Hồ nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” câu thành ngữ lần khẳng định vai trị nhóm cơng việc sống, có đồn kết cao đem lại thành công lớn cho Chỉ có hoạt động nhóm giúp cho trẻ ngày tự tin có tính tự lập, tảng vững cho trẻ phát triển toàn diện tương lai Trong xã hội ngày phát triển nay, việc giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ trở nên ngày quan trọng, trẻ khơng có mà hoạt động trẻ cần có hỗ trợ từ người Như biết, hoạt động theo nhóm hình thức tổ chức áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực trẻ Với hình thức này, cô giáo “trao quyền” cho trẻ để trẻ tự định, bàn bạc tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ học cách làm việc với người khác, học lẫn Trẻ dần biết “tự chịu trách nhiệm” với hành động mình, trẻ học cách chấp nhận (lắng nghe, tuân theo ý kiến chung) công nhận thành công hay thất bại Trẻ có hội nói, trình bày chia sẻ suy nghĩ cá nhân với bạn Làm việc theo nhóm khơng giúp trẻ hồn thành cơng việc thuận lợi mà cịn giúp trẻ tăng khả gắn kết hòa đồng với bạn bè lớp nhiều Trẻ hoạt động hoạt động học chơi khơng cịn cảm thấy nhàm chán, trẻ hứng thú tích cực nhiều, trẻ hứng thú kích thích sáng tạo trẻ việc lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng hết Mặt khác, làm việc nhóm giúp trẻ tự tin giao tiếp, biết cách tự khẳng định thân mơi trường tập thể Đồng thời giúp trẻ phát huy cá tính, sáng tạo, biết hợp tác với người bạn khác để hồn thành cơng việc chung Trong năm học 2022 – 2023, tơi đồng chí Lê Thị Xuyến nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 4- tuổi C2 với số trẻ 25 cháu Sau quan sát, tìm hiểu trẻ nhóm lớp mà tơi phụ trách, thấy trẻ lớp bước đầu có tạo nhóm hoạt động chơi Tuy nhiên kỹ làm việc nhóm cịn rời rạc, khơng thường xuyên, thường chơi đơn lẻ, chưa hợp tác, chưa biết phân chia công việc, mang tính tự phát chưa chủ động, tự giác từ trẻ Dạy cho trẻ kỹ làm việc theo nhóm điều băn khoăn, trăn trở từ lâu chưa Kỹ làm việc theo nhóm khái niệm khơng mẻ lại chưa phát triển mạnh cấp học mầm non nói chung trường tơi nói riêng Tơi thấy hứng thú với đề tài thiết thực, biết cách khai thác kết đạt thân đứa trẻ tiếp thu kỹ làm việc theo nhóm cần thiết cho để từ thích ứng tốt với cấp học sống tự lập sau này, mục tiêu hướng tới hệ mầm non tương lai Vậy làm để hình thành cho trẻ kỹ làm việc theo nhóm hiệu Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ nên mạnh dạn đưa đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ làm việc theo nhóm thơng qua số hoạt động chơi lớp mẫu giáo - tuổi C2 - Trường Mầm non Sơn Ca – Thành phố Điện Biên Phủ” Với mong muốn thông qua hoạt động chơi làm để cháu lớp chúng tơi hình thành kỹ làm việc theo nhóm cách tốt để định hướng phát triển sau B Phạm vi triển khai thực Đối tượng: 25 trẻ lớp mẫu giáo - tuổi C2 - Trường Mầm non Sơn Ca Thành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu: ''Một số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ làm việc theo nhóm thơng qua số hoạt động chơi lớp mẫu giáo – tuổi C2 Trường mầm non Sơn Ca - Thành phố Điện Biên Phủ'' C NỘI DUNG a) Tình trạng giải pháp biết Tổ chức cho trẻ hoạt động chơi theo nhóm áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ, phương pháp lên mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ, thông qua thảo luận, tranh luận nhóm đưa ý kiến mình, ý kiến cá nhân điều chỉnh với góp ý, thơng tập thể Qua trẻ nâng cao nhận thức thơng qua hoạt động nhóm Hoạt động nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công, hợp tác hoạt động, phát triển tình bạn, ý thức kỷ luật, ý thức tập thể * Ưu điểm - Được hướng dẫn, quan tâm đạo sát Phòng Giáo dục, quan tâm động viên tạo điều kiện thuận lợi mặt Ban giám hiệu nhà trường thực chương trình theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm - Trẻ lớp độ tuổi, có nhu cầu tâm, sinh lý giống - Môi trường lớp học trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học cần thiết cho hoạt động dạy học - Phụ huynh lớp tin tưởng, giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên việc giáo dục trẻ - Các giáo ln u nghề, mến trẻ, có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao thực nhiệm vụ, Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp tin tưởng Trong trình trực tiếp giảng dạy thân chúng tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm, ln quan tâm, đồng hành cháu nên phần nắm bắt tâm lý trẻ có số kinh nghiệm để hình thành kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ hoạt động * Khuyết điểm - Trong nhóm lớp có số trẻ chưa thực mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động nhóm Kĩ hoạt động nhóm trẻ cịn hạn chế, chưa đồn kết, hợp tác nhóm bạn chơi - Bản thân trước tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng thụ động, tổ chức cho trẻ hoạt động lớp theo cá nhân nên kết hoạt động chưa cao, chưa phát huy hết tính tích cực trẻ - Giáo viên cịn quan tâm, chưa tạo điều kiện cho trẻ chơi nhóm nhiều, chưa chuyên sâu việc định hướng kỹ làm việc nhóm, có thực cịn theo cảm tính, mơ hồ, thiếu đầu tư, chưa thật lấy trẻ làm trung tâm…do hiệu chưa cao - Tâm lý chung bậc làm cha làm mẹ người Việt Nam bao bọc trẻ, lúc nghĩ cịn non nớt nên ko dám thả lỏng để tự khám phá, thương khơng muốn phải tự lập, tự làm,…điều làm hạn chế ảnh hưởng đến mạnh dạn tự tin, hòa nhập bạn bè giới bên ngồi trẻ Chính lẽ mà tình trạng trẻ thụ động cịn nhiều, nhiều trẻ chưa chủ động giao tiếp hợp tác bạn để hồn thành cơng việc chung, hay chơi Điều làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập hoạt động tập thể sống sau trẻ Từ vấn đề có liên quan đến biện pháp tiến hành khảo sát học sinh lớp đầu năm với 25 trẻ sau: BẢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẦU NĂM CỦA TRẺ THÁNG 9/2022 (Chưa áp dụng biện pháp), Số trẻ khảo sát: 25 trẻ Kết trước áp dụng biện pháp S T T TIÊU CHÍ 01 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhóm Đạt Số lượng Chưa đạt Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 7/25 28% 18/25 72% 02 Trẻ có kỹ phát biểu ý kiến 8/25 32% 17/25 68% 03 Trẻ có kỹ tơn trọng ý kiến bạn 9/25 36% 16/25 64% 04 Trẻ có kỹ phân chia cơng việc 7/25 28% 18/25 72% 05 Trẻ có kỹ hợp tác với bạn 8/25 32% 17/25 68% 6/25 24% 19/25 76% 06 Trẻ có kỹ diễn đạt ý tưởng nhóm Nhận xét: Thời gian đầu, nhận lớp, tiến hành quan sát cháu, thực tế chúng tơi nhận thấy kỹ làm việc theo nhóm trẻ đa số yếu, trẻ thụ động nhiều, chờ đợi vào bảo Qua bảng khảo sát thực trạng đa số trẻ chưa có kỹ làm việc theo nhóm, đa số tiêu chí chưa đạt 50% Cao kỹ tôn trọng ý kiến bạn đạt 36% Thấp kỹ diễn đạt ý tưởng nhóm đạt 24% Kỹ phân chia công việc đạt 28%, kỹ hợp tác với bạn đạt 32%,…Điều cho thấy kỹ làm việc theo nhóm trẻ cịn thấp, cần có giải pháp can thiệp giúp trẻ hình thành phát triển cho trẻ b) Nội dung giải pháp * Mục đích cụ thể giải pháp Trong năm học 2022 – 2023, tơi đồng chí Lê Thị Xuyến nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo – tuổi C2 với số trẻ 25 cháu Trong đó: Nữ : 14 cháu, nam: 11 cháu, nữ dân tộc: cháu Trẻ chơi theo nhóm, chơi trẻ hình thành số kỹ làm việc theo nhóm: Kỹ tơn trọng ý kiến bạn, kỹ phân chia công việc, kỹ phát biểu ý kiến, kỹ hợp tác với bạn, kỹ diễn đạt ý tưởng nhóm Thơng qua hoạt động chơi giúp trẻ hình thành phát triển kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ Hoạt động chơi phong phú giúp trẻ hình thành kỹ làm việc nhóm tốt Trẻ tạo nhóm chơi, chủ động chơi phân chia cơng việc theo nhóm, khơng cịn phụ thuộc vào người lớn Từ việc khảo sát thực trạng qua thời gian ứng dụng đề tài vào việc giảng dạy, tơi tìm số biện pháp giúp trẻ hình thành kỹ làm việc theo nhóm sau: * Mô tả chi tiết chất, nội dung giải pháp Biện pháp 1: Hình thành phát triển cho trẻ số kỹ cần có làm việc theo nhóm Muốn nhóm làm việc hiệu thân đứa trẻ tham gia nhóm phải có kỹ cần thiết Chính vậy, việc giúp trẻ hình thành số kỹ làm việc theo nhóm giúp trẻ giải cơng việc chung nhóm Có thể kể đến số kỹ cần hình thành cho trẻ làm việc nhóm như: Kỹ phát biểu ý kiến, kỹ tôn trọng ý kiến bạn, kỹ phân chia công việc, kỹ hợp tác với bạn, kỹ diễn đạt ý tưởng nhóm Những kỹ địi hỏi giáo viên phải ý rèn cho trẻ cách nhẹ nhàng bước, thường xuyên không vội vàng Chúng nhận thấy nên rèn luyện cho trẻ trẻ sẵn sàng bạn tham gia hoạt động Mục đích hoạt động nhóm lứa tuổi mầm non bước đầu, tiền đề cho việc học trẻ trường phổ thông Cho nên lời nói nhẹ nhàng, nhắc nhở giáo trẻ sau hoạt động chơi, hình thành cho trẻ kỹ cần thiết 1.1 Hình thành kỹ phát biểu ý kiến Kỹ phát biểu ý kiến kỹ quan trọng cần có nhóm hay tập thể Trẻ hiểu biết vấn đề chuyện, trẻ có mạnh dạn tự tin nói lên suy nghĩ hay khơng điều quan trọng Trên thực tế nhiều trẻ tính nhút nhát, biết khơng phát biểu ý kiến Do chúng tơi nhận thấy việc cần làm để trẻ mạnh dạn đưa ý kiến, suy nghĩ riêng cá nhân tham gia hoạt động nhóm Chúng tơi đặc biệt quan tâm đến trẻ nhút nhát, thiếu tự cách động viên trẻ nói, nêu cảm xúc lúc nơi Thường xuyên khen ngợi trẻ dù trẻ cịn nói nhỏ thiếu tự tin, tạo hội cho trẻ tham gia nhóm chơi Khi chơi trẻ khơng nói gợi ý cho trẻ nói để bàn luận nhóm, trẻ quen mạnh dạn nêu ý kiến Chúng tơi cho trẻ hiểu lợi ích đưa ý kiến, nhận xét nhóm Mỗi người cần đóng góp ý kiến đạt kết tốt cho nhóm Ví dụ: Trong lớp chúng tơi có cháu Tuệ An lúc chơi nói nhiều vào hoạt động nhóm cháu ngồi xem khơng tham gia đóng góp ý kiến Vì chúng tơi phải thường xun đặt câu hỏi, gọi cá nhân cháu đứng dậy trả lời câu hỏi để trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhóm đưa ý kiến riêng Ln khen ngợi động viên cháu để lần cháu thích phát biểu ý kiến 1.2 Hình thành kỹ tôn trọng ý kiến bạn Trong hoạt động nhóm chúng tơi nhận thấy cần phải tập cho trẻ biết tôn trọng ý kiến bạn, hướng dẫn cho trẻ cách thức giải vấn đề bác bỏ ý kiến bạn Ý kiến cần chọn lọc, tìm ý kiến để có kết cuối cùng, khơng tùy tiện làm theo ý cá nhân bắt nhóm phải tn theo ý Với hoạt động theo nhóm quan trọng phải xây dựng cho trẻ tinh thần đồng đội, tin tưởng tôn trọng lẫn nhau, thống nhiều ý kiến để giải vấn đề cách tốt Ý kiến cần phải thống nhóm hay đa phần thành viên nhóm thống Do dạy trẻ biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến đồng đội, không bỏ qua ý kiến Điều đơi người lớn khó làm được, nên với trẻ cần phải có thời gian phương pháp khéo léo để rèn kỹ cho trẻ Để hình thành kỹ này, chúng tơi tạo nhiều tình câu hỏi cho trẻ, thường xuyên nhắc nhở trẻ phải để tất bạn nhóm trình bày ý kiến riêng cho nhóm nghe, u cầu bạn lắng nghe sau hỏi ý kiến nhóm Nếu ý kiến khơng phù hợp có nhóm có quyền khơng chấp nhận thực theo, khơng cá nhân có quyền tự ý bác bỏ ý kiến bạn chưa nhóm thống Ví dụ: Bé Quỳnh Anh lớp bé thông minh nhạy bén Khi bé tham gia nhóm nhóm sơi nổi, có điều cần hướng dẫn cho bé bé hay bác bỏ ý kiến bạn khác bạn vừa nói xong, chí bé cịn hay qt bạn bạn nói sai Nắm bắt điều nên đưa số biện pháp Thứ nhất, cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở trực tiếp với bé cần tôn trọng ý kiến bạn Chúng tơi giải thích cho trẻ hiểu có cảm nhận ý kiến riêng mình, làm không nên, chưa tôn trọng bạn, dù hay sai bé cần hỏi ý kiến chung nhóm trước gạt bỏ Thứ hai, gặp riêng bé sau hoạt động, khen trẻ thông minh đồng thời hỏi trẻ nêu lên cảm giác bị bạn bác bỏ ý kiến, khơng thừa nhận ý kiến Từ chúng tơi giáo dục trẻ không nên hành động tham gia hoạt động Thứ ba, đưa yêu cầu cho nhóm trẻ giải chúng tơi điều kiện bạn phải nêu cách giải quyết, yêu cầu nhóm lắng nghe cá nhân khơng bác bỏ ý kiến bạn nhóm chưa thống Kết sau vài lần bé Quỳnh Anh khơng cịn tình trạng phủ nhận ý kiến bạn nữa, tình trạng quát, mắng bạn khơng cịn Có lần bé qn lớn tiếng sau nhớ nói nhỏ lại Tơi cịn nghe bé xin lỗi bạn Đó điều tơi thấy hài lịng 1.3 Hình thành kỹ phân chia công việc cho trẻ Hướng dẫn trẻ phân cơng cơng việc làm việc nhóm dạy trẻ cách phân chia việc cụ thể cho bạn nhóm Để làm điều nhóm phải theo khả bạn để tự chọn hay phân công bạn làm việc Đơi nhóm cần cử người đứng đầu, tập hợp ý kiến chung nhóm - nhóm trưởng Lúc vai trị nhóm trưởng nắm bắt khả bạn nhóm mà phân cơng cơng việc cho cụ thể Tránh tình trạng ơm hết việc trẻ nhận thấy việc q dễ, khơng cần giúp đỡ hay nghĩ bạn khơng có khả làm mà khơng phân cơng Như hiệu khơng cao thời gian Là người hướng dẫn, giáo viên cần giải thích cho tất trẻ hiểu chung nhóm cá nhân phải giao công việc cụ thể để giúp nhóm hồn thành nhiệm vụ chung, mục tiêu chung nhóm Ví dụ: Trong hoạt động góc thấy bé Long hay tranh công việc với bạn khác khơng cho bạn làm việc hết Chúng tơi quan sát thấy lúc chúng tơi nhẹ nhàng đến bên cạnh bé bị tranh công việc hỏi trẻ: + Con làm đấy? (Con xếp hàng rào) + Con có xếp khơng? (Có ạ) Sau tơi nói với bé Long bạn làm không bạn làm cho nhanh Cịn làm (Ghép cổng ạ) Sao không làm nốt công việc ghép cổng Vậy từ sau làm công việc cơng việc khác bạn làm nhanh có khơng? Những lần sau chúng tơi quan sát khơng thấy cháu Long tranh công việc bạn khác Khi trẻ tham gia chơi nhóm, chúng tơi thường giáo dục trẻ không tranh giành công việc với bạn, trẻ cần phải có tinh thần kỉ luật nguyên tắc làm việc nhóm Tơi ln nhắc nhở dặn dị lớp sau buổi hoạt động, từ sau không riêng bé Long mà bé khác hạn chế tình trạng Hợp tác bạn chơi kỹ quan trọng cần thiết hoạt động nhóm, khơng hợp tác với khơng gọi làm việc nhóm Trong nhóm, cơng việc phân cơng phần công việc cá nhân có liên quan với cơng việc bạn nhóm, có tác dụng tương tác với để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tơi định hướng cho trẻ biết làm việc theo nhóm kết nhóm kết cá nhân lập thành Muốn nhóm đạt kết tốt thành viên nhóm phải biết hợp tác với Ví dụ: Đầu năm học chúng tơi thường hướng dẫn trẻ hoạt động theo tổ, qua ba chủ đề sang đến chủ đề thứ tư trẻ chơi trị chơi “Bạn nhóm nào” Cách chơi vào buổi sáng sau thể dục điểm danh xong chuẩn bị hộp to có lơ tơ nhóm khác nhau, trẻ bốc lô tô giống nhóm, ngày hơm trẻ hoạt động nhóm với bạn có lơ tơ giống (trẻ bốc vào lơ tơ cốc trẻ có lơ tơ cốc hoạt động chung nhóm…) Mục đích trị chơi để trẻ thích nghi làm việc cách đoàn kết với bạn khác lớp khơng phải với nhóm quen thuộc Dần dần, với hoạt động chơi khác cho bé làm quen với cách hợp tác với bạn Kỹ hình thành nhiều trẻ lớp Các bé biết cách hợp tác hăng hái nêu ý kiến lần chơi 1.5 Hình thành kỹ diễn đạt ý tưởng nhóm Đây kỹ cuối nhóm hồn thành cơng việc đưa kết Để thực điều chúng tơi có hai hình thức Hình thức thứ nhất, nhóm phát biểu ý tưởng sau thống nhất, khuyến khích nhiều trẻ thể Hình thức thứ hai, nhóm cử người đại diện ý tưởng nhóm, thống ý kiến tất bạn nhóm Trong nhóm khơng khó để thấy có trẻ ln trội hơn, mạnh dạn bạn để điều tiết công việc bạn nhóm, nhóm trưởng Nhóm trưởng định đưa cách làm tốt kết cuối cho nhóm Nhóm trưởng ý hướng dẫn cách tổng hợp ý kiến lấy kết cuối Quan trọng khuyến khích trẻ mạnh dạn lên thay mặt nhóm trình bày kết nhóm Tuy nhiên vai trị diễn đạt ý tưởng chúng tơi ý phát huy nhiều trẻ nhóm khơng có trẻ Ví dụ: Trong hoạt động góc, góc gia đình trẻ tham gia vào chế biến ăn ngày gia đình Cuối buổi chơi trẻ đóng vai mẹ bố đứng giới thiệu ăn chế biến buổi chơi cho tất bạn lắng nghe Khơng góc gia đình mà góc chơi khác cuối buổi chơi cho trẻ nhóm chơi đứng nên phát biểu ý kiến xem hơm nhóm bạn làm ý tưởng bạn nhóm để tạo nên sản phẩm 10 Trên số kỹ cần có để trẻ tham gia làm việc nhóm cách hiệu Bên cạnh chúng tơi ý giúp đỡ cho trẻ số thói quen như: giao tiếp với bạn, khơng ỷ lại vào bạn, tập giải vấn đề phát sinh trình làm việc…để việc hoạt động theo nhóm trẻ tốt đạt hiệu cao Biện pháp 2: Hình thành kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ thơng qua hoạt động chơi lớp học Với trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng, chơi hoạt động chủ đạo hiển tất hoạt động hàng ngày trẻ Thông qua hoạt động chơi, hầu hết kỹ trẻ hình thành: óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức, phát triển tình cảm – kỹ xã hội…trong kỹ làm việc theo nhóm thiết lập Để hình thành phát triển kỹ này, tổ chức, hướng dẫn trẻ thông qua hoạt động chơi lớp học như: Chơi hoạt động góc, chơi hoạt động học, chơi hoạt động chiều, chơi sau ngủ trưa,… 2.1 Rèn kỹ làm việc nhóm hoạt động chơi góc Đối với trẻ – tuổi chơi chủ yếu nhu cầu khả mình, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn, bé giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc Ở trường mầm non trẻ tham gia vào góc chơi như: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc khám phá trải nghiệm,…Mỗi góc chơi trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ khác quan trọng trẻ có hội thể mình, trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng mình, chúng tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội giáo, bác sĩ, công nhân, cô bán hàng…Chơi hoạt động góc mơi trường tốt để giáo dục kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ trị chơi có tình mà người chơi không phối hợp với khơng thể chơi Khi tham gia vào trò chơi, trẻ biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi, tìm chỗ chơi Khi phân vai cho trẻ không dựa quan hệ thiện cảm cá nhân mà dựa vào khả phẩm chất đứa trẻ đó, làm cho trẻ chơi thú vị hơn, giống thật Trẻ biết nhường vai cho nhau, sẵn sàng đóng vai mà trẻ khơng thích cần thiết cho trị chơi, trẻ biết suy nghĩ, thỏa thuận chủ đề chung việc phân vai chơi Trẻ biết phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm hồn thành cơng việc giao Bên cạnh đó, trẻ cịn thể giúp đỡ, chia sẻ với bạn chơi biết tìm cách giải có mâu thuẫn xảy 11 Ví dụ 1: Với chủ đề “Gia đình” góc chơi xây dựng chúng tơi cho trẻ nêu ý tưởng góc chơi sau nhóm chơi, trẻ tự thỏa thuận vai chơi, chọn bạn nhóm trưởng làm chủ cơng trình xây dựng có trách nhiệm phân cơng nhiệm vụ bạn góc chơi bạn mua nguyên vật liệu xây dựng, gạch, hàng rào…, bạn xây hàng rào, bạn lắp cổng, lắp nhà sau trồng hoa, trồng cây, xây dựng khu chăn ni, khu trồng trọt nhóm thống tiến trình thực cơng việc nhóm chơi (Bắt đầu từ đâu? Việc cần làm trước, việc sau? Khi phải hoàn thành ) Trong trình trẻ hình thành kỹ phối hợp thành viên nhóm chơi, điều chỉnh việc thực nhiệm vụ thân để theo kịp với tiến độ bạn nhóm, khơng ỷ lại người khác, hướng dẫn giúp đỡ, làm với bạn bạn làm chậm, gặp khó khăn kết cuối hợp tác nhóm cơng trình xây dựng ngơi nhà bé có đủ khu vực nhà bé, khu trồng cảnh, khu trồng trọt, chăn ni… Ví dụ 2: Với chủ đề “Bản thân” góc chơi phân vai gia đình có bố, mẹ con, cho trẻ đóng vai bố, mẹ "các con" chuẩn bị bữa ăn cho gia đình, vui vẻ trị chuyện với Ở ngày sau cô gợi ý bố mẹ mời ơng bà bé đến chơi, mua sắm hay nấu bữa ăn để tổ chức tiệc sinh nhật Để trẻ có kỹ làm việc theo nhóm góc chơi trẻ phải phân công nhiệm vụ cho thành viên để làm việc: Mẹ chợ mua loại bánh kẹo, hoa quả, đồ dùng cần thiết để tổ chức cho buổi sinh nhật, giúp bố mẹ kê bàn, ghế Trẻ đóng vai bố giúp mẹ bày biện, chuẩn bị ăn cho ngày sinh nhật, ơng bà mua q để tặng cháu… Ví dụ 3: Hoặc chủ đề “Một số phương tiện giao thông” góc tạo hình có nội dung chơi làm số phương tiện giao thông từ nguyên vật liệu phế thải trẻ nhóm làm ô tô, tàu hỏa từ vỏ hộp sữa Trong nhóm chơi trẻ phải hợp tác với để tạo sản phẩm cách phân công bạn dán đầu xe, bạn dán thùng xe, bạn vẽ cắt bánh xe…sau lắp ráp thành ô tô Hay với tàu hỏa, phận tàu đầu tàu, toa xe, bánh xe phân chia cho bạn nhóm, sau làm xong phận toa tàu trẻ lắp ráp cách dán phận lại với Thông qua cách làm việc theo nhóm phần cơng việc trẻ làm để tạo sản phẩm, tạo kết tốt cho nhóm chơi Trong q trình trẻ chơi chúng tơi hướng dẫn để trẻ giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm Chúng tơi ln gợi mở, động viên, khuyến khích, khen ngợi để trẻ phát huy hết khả thân tinh thần đồn kết nhóm trẻ với nhau, xử lý tình xảy trình trẻ chơi 15 mục tiêu khơng có phối hợp thành viên nhóm * Chơi hoạt động phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt giúp trẻ tích lũy nhiều vốn từ trẻ biết sử dụng số vốn từ cách thành thạo, chỗ, lúc Qua trò chơi, trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ lưu loát hơn, vốn từ trẻ tăng lên đáng kể, trẻ tự suy nghĩ cách chơi với bạn, tự sử dụng ngơn ngữ số tín hiệu phi ngơn ngữ ngơn ngữ thể, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…để chơi bạn Cũng hoạt động khác, tận dụng trò chơi hoạt động thơ, truyện,… khai thác trò chơi hướng trẻ vào việc hình thành kỹ làm việc theo nhóm nhiều nhất, giúp trẻ phát triển cách tốt Trong hoạt động phát triển ngôn ngữ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Đóng kịch” Trị chơi đóng kịch trị chơi mà trẻ tái tạo, mơ lại nhân vật theo tác phẩm văn học, phim tình sống Trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học nội dung hoạt động vui chơi trường mầm non Nó khơng đơn trị chơi mà cịn hoạt động mang tính chất nghệ thuật ngược lại khơng hoạt động nghệ thuật mà trò chơi Hai yếu tố kết hợp chặt chẽ nội dung q trình tổ chức vui chơi Có nhiều câu chuyện, thơ tổ chức hình thức trị chơi đóng kịch câu chuyện: Cáo, Thỏ Gà trống, Chú Dê đen, cháu ngoan bà, qua đường… hay thơ lấy tăm cho bà, Thỏ Bông bị ốm… Ví dụ 1: “Trị chơi đóng kịch “Gấu bị đau răng” Trong trị chơi chúng tơi chia lớp thành nhóm phân chia số lượng trẻ nhóm cho hợp lí Chúng tơi cho nhóm bầu nhóm trưởng nhận nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ cụ thể sau: + Nhóm 1: Luyện tập lời thoại, đóng vai nhân vật + Nhóm 2: Xây dựng sân khấu kịch + Nhóm 3: Chuẩn bị đạo cụ (mặt nạ, quần áo…) Trị chơi đóng kịch giúp trẻ hình thành kỹ làm việc theo nhóm phân chia nhiệm vụ cho để hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời phải nhận thức cho trẻ biết rằng, trẻ chơi đóng kịch khơng phải diễn kịch nên khơng gị ép trẻ thể q với khả Chúng tơi tổ chức cho trẻ luyện tập lời thoại để trẻ biết cách phối hợp ăn ý với chơi đóng kịch Khơng có lời thoại kịch mà cải biên thành nhạc kịch, lời thoại có mang yếu tố âm nhạc Ví dụ đầu câu chuyện sâu nói 16 “chúng tơi sâu sống miệng Gấu con…” chúng tơi hướng cho trẻ đóng vai sâu hát “Ta sâu thật ác, ta sâu này, ôi, bánh kem thật thơm ngon…” sau Gấu nhận quà bạn, nhân vật xuất tặng quà cho bạn Gấu, hát chúc mừng sinh nhật Hoặc bác sỹ hỏi lại bị đau răng? Gấu tiếp lời “tại cháu ăn nhiều đồ vào buổi tối khơng chịu đánh răng” Ở buổi chơi khác, nhóm tráo đổi nhiệm vụ cho Chúng tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào tất hoạt động tổ chức trị chơi đóng kịch, trẻ nhóm lại tráo đổi nhiệm vụ cho nhau, thay đổi nhiệm vụ trẻ phải phân cơng lại cơng việc cho thành viên nhóm Cứ trẻ hình thành kỹ làm việc nhóm thơng qua trị chơi đóng kịch Trong q trình thực chúng tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch đóng kịch thơ lấy tăm cho bà, chơi trị chơi đóng kịch qua đường, bé qng khăn đỏ… Ví dụ 2: Một trị chơi trẻ ưa thích hoạt động phát triển ngơn ngữ múa rối bóng Rối bóng trị chơi hữu ích để kích thích trí thơng minh trẻ Với cách làm rối bóng mầm non đơn giản tạo hoạt động vui chơi lành mạnh dành cho trẻ Những nhân vật rối vẽ cắt tờ bìa gắn với que nhỏ, sân khấu làm từ vải trắng, chút ánh sáng từ đèn chiếu ánh đèn điện thoại với phối hợp ăn ý, nhịp nhàng người điều khiển rối – bạn nhỏ lớp có rạp chiếu phim mini Khi diễn rối bóng, nhóm trẻ diễn rối phải phối hợp với tạo diễn có nội dung, trình tự, trẻ diễn vai nhân vật đọc thoại nhân vật kết hợp với đưa rối bóng lên chiếu Như trẻ diễn rối bóng câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà trống” trẻ diễn rối đứng sau sân khấu, diễn đến nhân vật bầy chó trẻ có rối bầy chó đưa rối sân khấu kết hợp đọc lời thoại bầy chó, diễn hết câu chuyện Việc chơi trẻ thông qua tiểu phẩm múa rối đơn giản đến với trẻ thơ cách tự nhiên, giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt hơn, biết phân biệt - sai, biết yêu - ghét rõ ràng, biết tránh ác, biết làm việc tốt, biết yêu thương giúp đỡ ông bà, biết sống chan hòa đòan kết với bè bạn Như vậy, với cách học “Học chơi, chơi mà học” này, giúp cho trẻ dần hình thành phẩm chất tốt đẹp - nhân cách người xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước * Chơi hoạt động Làm quen với toán Việc hình thành biểu tượng tốn từ nhỏ giúp bé làm quen với giới xung quanh, giải số khó khăn sống ngày 17 đồng thời giúp trẻ diễn đạt dễ dàng với ngơn ngữ nói Học tốn giúp bé phát triển trí tuệ, tư duy, hình thành khả nhận thức giới xung quanh, rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa… góp phần phát triển ngơn ngữ, cung cấp vốn từ biểu tượng toán cho trẻ Trong học, trẻ cô giáo hướng dẫn cụ thể, xác cách đếm, số lượng, chữ số hay nhận biết hình dạng, nhận biết khơng gian thời gian Sau đó, trẻ cịn tham gia vào trò chơi vui nhộn, phương pháp học chơi, chơi mà học trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, khơng gị bó, củng cố kiến thức phù hợp với khả trẻ Đặc biệt với hoạt động này, cần nhiều trò chơi để trẻ hoạt động hội tạo điều kiện để trẻ tích cực hoạt động bạn Ví dụ 1: Một trị chơi nhằm củng cố kiến thức loại hình hoạt động làm quen với tốn cho trẻ trị chơi “Ghi nhớ bước chân” Mục đích trị chơi giúp trẻ nhớ đợc tên loại hình học như: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Rèn kĩ quan sát phản xạ nhanh trẻ Ở trị chơi chúng tơi chia trẻ thành đội cách trẻ bốc thăm, trẻ bốc hình vng đội, trẻ bốc hình trịn đội Cách chơi: Cơ giáo dán dạng hình học như: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật sàn nhà Trẻ xếp thành hàng dọc, có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng đội chọn hình hình học rổ, cầm tay Nếu trẻ chọn hình trịn phải bước chân vào tất hình trịn để lên đến đích, sau đặt hình vào rổ có dạng hình trịn cuối hàng cho bạn khác tiếp tục Nếu trẻ chọn hình tam giác phải bước chân vào hình tam giác có đường để lên tới đích, đặt hình vào rổ có dạng hình tam giác Kết thúc lượt chơi, đội đúng, đặt nhiều hình vào rổ thắng Luật chơi trị chơi trẻ bước chân vào hình khơng giống hình trẻ cầm tay kết khơng tính Ví dụ 2: Trị chơi “Chuyền nước” Sau cho trẻ đo dung tích vật đơn vị đo khác tổ chức cho trẻ trò chơi luyện tập chuyền nước Ở trò chơi trẻ chia thành đội chơi, xếp thành hàng cách Khi nghe hiệu lệnh bạn đứng đầu cạnh xô nước múc nước vào cốc đổ nước từ cốc vào cốc bạn thứ 2, bạn thứ lại đổ nước cốc 18 vào cốc cho bạn thứ 3…cứ bạn cuối cùng, bạn đứng cuối có nhiệm vụ đổ nước cốc vào bình đội Kết thúc nhạc cô giáo kiểm tra kết quả, đội đổ nhiều nước vào bình giành chiến thắng Qua trị chơi trẻ biết phân công nhiệm vụ cho bạn đầu hàng phải biết múc nước vào cốc để chuyền cho bạn, bạn khác phải thật cẩn thận khéo léo cho giữ nước cốc tránh làm rơi, đổ ngồi, cịn bạn đứng cuối hàng phải thật khéo léo đổ nước vào bình, khơng làm rơi vãi lượng nước nhận * Chơi hoạt động làm quen âm nhạc Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi Trị chơi âm nhạc hình thức sử dụng tất dạng hoạt động âm nhạc khác như: Ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc…dưới hình thức hấp dẫn trẻ u thích Trong trị chơi âm nhạc, tính chất, nội dung, luật chơi quy định âm nhạc Trò chơi âm nhạc thỏa mãn nhu cầu chơi, ca hát, vận động trẻ, phương tiện góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Trong trị chơi âm nhạc có trò chơi tổ chức dạng chơi cá nhân đốn giỏi, hát theo hình vẽ…và có trị chơi tổ chức hình thức thi đua đội, nhóm trị chơi cửa bí mật, nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng, nhanh nhất…Sau số ví dụ mà chúng tơi tổ chức trò chơi âm nhạc để rèn kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ Ví dụ 1: Khi tổ chức trị chơi “Khiêu vũ với bóng” chúng tơi chia trẻ thành bạn cặp (một trẻ trai trẻ gái), lấy bụng ép giữ bóng, hai tay cầm vào khiêu vũ Chúng tơi ghép nhạc, hát có giai điệu đan xen chậm, nhanh, bình thường, chậm, nhanh…yêu cầu trẻ nghe nhạc khiêu vũ thay đổi theo nhịp nhạc, khơng làm bóng rơi Trị chơi luyện khả nghe nhạc, phát triển khả vận động rèn luyện cho bé khả kết hợp với bạn khác để hồn thành nhiệm vụ Ví dụ 2: Trị chơi “Nghe thấu hát tài” Chuẩn bị số câu hát hát chủ đề mà trẻ thuộc Cách chơi: Thành viên thứ đội đeo tai phone có chứa câu hát giống Sau trẻ có nhiệm vụ chạy đội hát thầm lại câu hát cho bạn thứ 2, bạn thứ hát thầm vào tai cho bạn thứ 3, tiếp tục trẻ cuối đội, trẻ cuối cùngcó nhiệm vụ lên hát lại câu hát cho bạn nghe Nếu trẻ hát với câu hát gốc giành bơng hoa, đội đến cuối giành nhiều hoa thắng Mỗi cá nhân trẻ trò chơi phải nghe thật tinh truyền đạt lại thơng tin xác cho bạn đằng sau 2.3 Rèn kỹ làm việc nhóm thơng qua hoạt động chơi theo ý thích 19 Đây hoạt động mà trẻ có hội lựa chọn hoạt động mà trẻ ưa thích, trẻ tự giao tiếp, tự kết bạn, tự chọn đồ chơi, trải nghiệm tạo cảm giác hứng thú cho trẻ, thơng qua trị chơi giúp trẻ tự tin vào thân Đây trẻ hay chơi với tự nguyện, tập hợp theo nhóm Trẻ thể rõ đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhóm chơi Nắm bắt điều chúng tơi để trẻ tự chọn trị chơi, tự chọn bạn chơi Chúng khơi gợi, hướng trẻ đến với trị chơi mà trẻ thích, rủ thêm bạn chơi Cịn lại tơi để trẻ tự tranh luận, tự sáng tạo Ví dụ: Một hơm cháu Tuệ An khởi xướng trò chơi “Rồng rắn lên mây” Khi vào chơi bạn tranh làm thầy thuốc, chưa chịu nhường Thấy hồi khơng giải tơi nói: “Cơ thích chơi trị chơi này, thích làm thầy thuốc, giành phần làm thầy thuốc khơng hay cho Bây có cách này, chơi oẳn loại dần, sau lần bạn thắng bạn làm thầy thuốc” Sau bạn đồng ý chơi lần sau phân cơng vui vẻ Một số trị chơi trẻ lựa chọn để rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm hoạt động chơi theo ý thích như: xếp tháp khối gỗ, xếp hột hạt, kéo cưa lừa xẻ, xếp hình theo thể, cắp cốc đồng đội… Biện pháp 3: Hình thành kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ thơng qua hoạt động chơi lớp học * Chơi hoạt động trời Hoạt động ngồi trời ln mang lại niềm vui hứng thú cho trẻ, không khơng gian thay đổi mà mơi trường ngồi trời ln hội tốt để trẻ tham gia trị chơi tập thể, trị chơi nhóm Tận dụng hội này, trị chơi mà tơi đưa khơng ngồi mục tiêu tập cho trẻ tinh thần hợp tác làm việc nhóm hiệu Chơi hoạt động ngồi trời khơng thể thiếu trị chơi vận động trò chơi dân gian Để chơi trò chơi trẻ khơng thể chơi mình, để chơi hợp tác nhóm, tinh thần đồng đội yêu cầu cần thiết trò chơi Nhiệm vụ chúng tơi tìm thật nhiều trị chơi tăng cường cho trẻ chơi ngày Ví dụ 1: Trong trò chơi “Xây đường chạy cho bóng”, trị chơi thú vị vui vẻ, khơng mang lại tiếng cười mà cịn giúp bạn nhỏ phát huy khả nhanh nhẹn, khéo léo phối hợp ăn ý với Chúng ta xây đường dẫn dành cho bóng để bóng lăn vào rổ đặt sẵn khoảng cách định Đường dẫn dùng nhiều vật liệu khác ống đựng cầu lông cắt đôi ống nhựa cắt đơi…Tất trẻ nhóm có đoạn đường dẫn xếp thành hàng, tay cầm đường 20 dẫn xếp nối chiều dài tạo độ dốc cho đường chạy, có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng cầm bóng nhỏ thả vào đầu đường chạy để bóng lăn theo đường xếp, sau bóng lăn qua đoạn đường trẻ đầu hàng phải chạy xuống cuối hàng để xếp nối tiếp với bạn cuối hàng để tạo đoạn đường cho bóng, bóng lăn vào rổ đội Cuối chơi đội dẫn nhiều bóng vào rổ mà khơng bị rơi ngồi thắng Ở trò chơi đòi hỏi thành viên đội phải phản xạ nhanh, khéo léo di chuyển dần xuống cuối hàng để dẫn bóng vào rổ Nếu khơng có phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm bóng bị rơi đường trẻ không kịp nối đường cho bóng lăn Ví dụ 2: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Chuyền bóng hai chân” Cách chơi: Cơ giáo cho trẻ nằm xếp thành hai hàng dọc Trẻ cách trẻ từ 0,5 đến 0,6 mét Khi có hiệu lệnh "Bắt đầu", tất trẻ nằm xuống Trẻ dùng bàn chân cắp lấy bóng chuyển bóng qua đầu cho bạn nằm sau Những trẻ nằm sau dùng bàn chân giữ bóng chuyển tiếp hết Trẻ cuối lấy bóng dùng tay cầm bóng chạy đứng lên phía đầu hàng Đội xong trước thắng Thơng qua trị chơi chúng tơi rèn luyện cho trẻ tính tập thể, kết hợp khéo léo thành viên nhóm để chuyền bóng hai chân khơng để bóng bị rơi Trị chơi dân gian chiếm vị trí quan trọng đời sống trẻ mầm non Có thể nói trị chơi dân gian di sản văn hóa quý báu dân tộc Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, q hương đất nước Ngồi tơi ưu tiên tổ chức trò chơi cần phối hợp trẻ với như: trò chơi “Rồng rắn”, “Nhảy bao bố”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Cặp kè”… Tận dụng hình thức nhóm chơi ngồi trời, nội dung chơi tự chọn tơi hướng trẻ tham gia chơi chung với Như cho trẻ chơi trò chơi tự chọn hoạt động ngồi trời Ví dụ 3: Chúng tơi tổ chức cho trẻ nhóm chơi khác mà chúng tơi chuẩn bị Trong có trị chơi kẹp bóng địi hỏi trẻ phải phối hợp nhịp nhàng với để khơng làm rơi bóng Cách chơi: Trẻ rủ nhóm chơi với bóng, xếp hàng dọc, khoảng cách trẻ trẻ kẹp bóng bay, trẻ thứ trẻ thư kẹp bóng…cứ trẻ cuối Khi có hiệu lệnh trẻ 21 phía trước theo hàng dọc ý phải sát cho bóng kẹp khơng bị rơi xuống đất Ở trị chơi chúng tơi giúp trẻ có kết hợp ăn ý với để tránh không bị rơi bóng xuống đất Các trẻ nhóm chơi khác thấy trị chơi thú vị sang chơi với bạn Ngoài phần chơi tự chọn số trị chơi theo nhóm trẻ ưa thích kéo mo cau, vẽ tranh bóng kính, chơi sân giao thông… * Chơi hoạt động lễ hội, tham quan dã ngoại Trong năm học nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động lễ hội, tham quan, dã ngoại…Chúng dựa vào để xây dựng kế hoạch lớp để tổ chức, hướng dẫn kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ Để hình thành phát triển kỹ cho trẻ điều quan trọng phải ln tạo hội để trẻ tham gia luyện tập thường xuyên, hội Có trẻ hình thành nên kỹ cách bền vững Với hoạt động lễ hội nhóm trẻ tham gia buổi tổ chức tiệc buffet, liên hoan văn nghệ, chơi trị chơi mang tính đồng đội, tập thể Cách tổ chức thường đưa mang hình thức chơi chủ yếu Trong hoạt động trẻ giao lưu nhóm lớp với nên tinh thần đồng đội tinh thần đoàn kết để giành chiến thắng cao Ví dụ: Vào ngày tết nguyên đán tổ chức “Lễ hội xuân” cho trẻ, trẻ không tham gia trải nghiệm hoạt động hướng ngày Tết cổ truyền mà tham gia trò chơi dân gian, có trị chơi kéo co, Kéo co trò chơi dân gian quen thuộc, dễ chơi, dễ phân định thắng thua người chơi trẻ không cần phải trải qua luyện tập khơng phải môn cần kỹ thuật khéo léo, cao cấp mà mơn thiên thể lực đồn kết đồng đội với Để giành chiến thắng trò chơi đòi hỏi thành viên đội phải phối hợp nhịp nhàng với Các thành viên đứng dãn nhau, tránh va chạm, dẫm đạp lên kéo Tất thành viên đội chơi phải đồng lịng, đồng loạt kéo, khơng có người kéo người chờ Ngồi ngày lễ chúng tơi cịn tổ chức số trị chơi khác như: Nhảy bao bố, đơi dép kỳ diệu…Những trị chơi địi hỏi tinh thần phối hợp nhóm để thực tốt nội dung trò chơi Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc hình thành kỹ làm việc theo nhóm thông qua hoạt động chơi cho trẻ Bên cạnh việc tổ chức hướng dẫn trực tiếp trẻ, trọng đến việc trao đổi với phụ huynh để phối hợp cho trẻ giao lưu với bạn bè, rèn luyện kỹ chơi theo nhóm cho trẻ Vì phụ huynh tổ chức trị chơi nhóm nhà, mời bạn bè anh chị em trẻ tham

Ngày đăng: 30/11/2023, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w