1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xác định tính tất yếu của quá trình

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT - XÁC ĐỊNH TÍNH TẤT YẾU CỦA Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Họ tên sinh viên: Đặng Phương Thu Lớp tín chỉ: Triết học Mác – Lênin (121)_38 Mã sinh viên: 11217177 GVHD: TS Nguyễn Văn Hậu Hà Nội, 12/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài NỘI DUNG Phạm trù lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lý luận Mác xít 1.1 Lực lượng sản xuất 1.2 Quan hệ sản xuất Nội dung quy luật phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 10 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Việt Nam, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa “sự phát triển rút ngắn” “sự phát triển ngắn” Vì vậy, tiền đề điều kiện để đảm bảo logic tự nhiên phát triển lịch sử cần phải tạo lập lời dặn VI Lênin: “Trong nước tiểu nơng, trước hết đồng chí phải bắc cầu nhỏ vững qua chủ nghĩa tư nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội”1 Nhưng việc đẩy nhanh rút ngắn bất chấp quy luật khách quan sản xuất quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất khơng thể có đồng lĩnh vực Do đó, cần phải chấp nhận đa dạng quan hệ sản xuất Trước đây, tư tưởng chủ quan ý chí, hạn chế phát triển kinh tế hàng hóa, ngăn chặn hoạt động thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã nên khơng phát huy tồn lực nhân dân công xây dựng chủ nghĩa xã hội dẫn đến ngưng trệ sản xuất, lực lượng sản xuất không phát triển, phân công lao động xã hội không mở rộng Nền kinh tế Việt Nam vào thời điểm mang danh kinh tế xã hội chủ nghĩa tính chất kinh tế sản xuất nhỏ, manh mún, nghèo nàn, lạc hậu Nhận thức tồn nhiều thành phần kinh tế yêu cầu khách quan thời kỳ độ tạo khởi động cho công đổi nước ta với bước chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Qua 35 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta rút nhiều học, thấy rõ tác động chế kinh tế kinh tế thị trường nhiều thành phần kích thích phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ tiến hành phân cơng lại lao động Nhưng từ tác động chế đặt vấn đề: để có VI Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.198 hình thức độ, hình thức khác chủ nghĩa tư nhà nước theo xu hướng lên chủ nghĩa xã hội cần có kiểm soát định hướng Nhà nước Đảng Cộng sản lãnh đạo thành phần kinh tế nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo liên kết, liên doanh với thành phần kinh tế khác, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển vững mạnh, đủ sức cạnh tranh với thị trường quốc tế xu tồn cầu hóa Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xác định tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm dựng lại tranh toàn cảnh trình vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xác định tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nội dung quy luật phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Thứ hai, phân tích tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội việc vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam Cụ thể trình vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất việc xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam Phạm vi thời gian: Được giới hạn vòng 35 năm (1986 – 2021), tác giả chọn mốc 1986 thời điểm mà Đảng tiến hành đổi đất nước thức vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Trong trình thực đề tài, tác giả dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; cụ thể quan điểm khách quan, tồn diện toàn nghiên cứu vấn đề Đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh lịch sử tồn q trình vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để trình trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Từ rút vai trò, chất, quy luật, khuynh hướng chủ đạo vận động, phát triển trình vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vào thực tiễn nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, phương pháp so sánh, thống kê sử dụng để làm bật tầm quan trọng trình vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Đảng ta vào công đổi đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu 03 mục, 02 tiết NỘI DUNG Phạm trù lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lý luận Mác xít 1.1 Lực lượng sản xuất Phạm trù “lực lượng sản xuất” lần C.Mác nêu lên tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, sau trình bày sâu đầy đủ thêm tác phẩm “Sự khốn triết học”, “Lao động làm thuê tư bản”, đặc biệt phần Phê phán khoa kinh tế trị, Bộ “Tư bản” Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, người cải tạo, biến đổi đối tượng tự nhiên thành sản phẩm vật chất cho xã hội Lực lượng sản xuất kết lực thực tiễn người trình chinh phục tự nhiên, biểu quan hệ người với tự nhiên Nhưng không nên đồng lực lượng sản xuất quan hệ người với tự nhiên Bởi khơng phải quan hệ người với tự nhiên lực lượng sản xuất Nhân tố lực lượng sản xuất người lao động, C.Mác nói rằng: “Một vật thân tự nhiên cung cấp trở thành khí quan mà người đem chắp vào khí quan thể mình, mà kéo dài tầm thước tự nhiên thể đó”2 Trong lực lượng sản xuất, người sản xuất đóng vai trị định, người chế tạo cơng cụ lao động ln cải tiến q trình sản xuất Cơng cụ lao động dù có quan trọng đến đâu khơng có người sử dụng khơng thể phát huy hiệu quả, trở thành thành tố lực lượng sản xuất Với ý nghĩa đó, mà lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại người cơng nhân, người lao động VI Lênin nói: Xét đến suất lao động quan trọng nhất, cho thắng lợi trật tự xã hội Chủ nghĩa tư tạo suất lao động chưa thấy chế độ nơng nơ Chủ nghĩa tư bị đánh bại hẳn bị đánh bại hẳn, chủ nghĩa xã hội tạo suất lao động cao nhiều3 Như vậy, lực lượng sản xuất phép cộng giản đơn yếu tố người tư liệu sản xuất, mà yếu tố cấu thành thể thống mang tính hệ thống C Mác (1981), Góp phần phê phán khoa kinh t ế trị, Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.102 VI Lênin (1976), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.198 Document continues below Discover more Lịch sử Đảng from: CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 14 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử Đảng… 100% (12) sửra,Đảng - Tại Do đó, lực lượng sản xuất toàn tư liệu sản xuất xãLịch hội tạo trước hết nói, saulaocách… cơng cụ lao động người lao động với trình độ, kỹ thói quen, động 16 định, sử dụng tư liệu sản xuất để sản xuất cải vậLịch t chất.sử 100% (12) Đảng… Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế năm 1857 – 1859” C.Mác đề cập đến việc khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp quy luật khách quan phát triển xã hội Khi nói đến vai trò khoa học thực chất đề cập đến vai trị trí tuệ, “trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất cải vật chất”4 Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục thực đẩy mạnh thừa kế mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu, huy động có hiệu nguồn lực phát triển”5 1.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất C.Mác nói rằng: Người ta sản xuất cách hợp tác với cách trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau, có phạm vi mối liên hệ quan hệ xã hội có tác động họ vào giới tự nhiên, tức sản xuất6 Quan hệ sản xuất mối quan hệ kinh tế hình thái kinh tế - xã hội Mỗi kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho chất kinh tế hình thái kinh tế – xã hội định Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: Các quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Các quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Các quan hệ phân phối sản phẩm lao động Tính chất quan hệ sản xuất quy định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, biểu thành chế độ sở hữu - đặc trưng phương thức sản xuất Trong hệ thống quan hệ sản xuất hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sở hữu quy Nguyễn Văn Linh (1987), Về đổi m ới chế quản lý kinh tế, Hà Nội, tr.234 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.18 – 19 C Mác – Ăng ghen (1970), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.91 định địa vị tập đoàn người hệ thống sản xuất xã hội Và địa vị tập đoàn người hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà tập đồn tổ chức, quản lý q trình sản xuất Cuối cùng, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định phương thức phân phối sản phẩm cho tập đoàn người theo địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội Nội dung quy luật phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quy luật C.Mác Ph.Ăngghen trình bày cách rõ tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Sau này, tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác trình bày cách đọng nội dung quy luật sau: Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người ta có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn họ – tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực, xây dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị tương ứng với sở thực có hình thái ý thức định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Không phải ý thức người định tồn họ, trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ Tới giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có, biểu pháp lý quan hệ sản xuất đó, mâu thuẫn với quan hệ sở hữu, từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội7 C Mác (1981), Góp phần phê phán khoa kinh t ế trị, Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.637 – 638 C.Mác khẳng định, giai đoạn lịch sử khác nhau, người tiến hành sản xuất theo phương thức sản xuất khác Phương thức sản xuất thống biện chứng hai mặt đối lập lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất VI Lênin khẳng định đặc trưng thời kỳ độ kinh tế nhiều thành phần trình độ lực lượng sản xuất định người đòi hỏi phải nhận diện cho đúng, phải xem cho rõ “phải nhớ danh sách tất phận tổ hợp thành tất chế độ kinh tế khác nhau, không trừ chế độ hợp thành kinh tế quốc dân”8 Trong thời kỳ độ, tồn nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan tùy vào điều kiện lịch sử cụ thể tính đặc thù nước mà thành phần kinh tế có số tên gọi riêng Nhưng thường phổ biến tất nước thời kỳ độ có thành phần kinh tế chủ yếu sau : - Kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Việc đời hai thành phần kinh tế kết việc Nhà nước vơ sản quốc hữu hóa tư liệu sản xuất thực cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế khác, chủ yếu kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ Đây thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất hai hình thức tồn dân tập thể - Kinh tế hàng hóa nhỏ chủ yếu thợ thủ cơng, nông dân cá thể, người buôn bán nhỏ kinh doanh dịch vụ cá thể Đây thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất lao động thân - Kinh tế tư tư nhân bao gồm đơn vị kinh tế kinh doanh dựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất lao động làm thuê - Kinh tế tư Nhà nước tồn nhiều hình thức xí nghiệp cơng tư hợp doanh, xí nghiệp liên doanh với tư nước ngoài, loại hợp tác xã: tiêu dùng, sản xuất, tín dụng người sản xuất cá thể tự góp vốn nguyên liệu kỹ thuật sản xuất - Kinh tế tự nhiên gia trưởng VI Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.363 Qua việc tìm hiểu lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quy luật quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất tư tưởng C.Mác, Ph.Ăng ghen, V.1 Lênin thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, kết luận rằng: - Sự phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên, tức phát triển xã hội không phụ thuộc vào nguyện vọng chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, đó, trước hết quan trọng quy luật mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Vì người phải ln nắm vững quy luật vận dụng quy luật cho phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh lịch sử cụ thể - Sự phát triển xã hội tất yếu dẫn đến thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Đây thời kỳ tồn nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế đan xen q trình đấu tranh chuyển hóa; Vì người cần nhận thức rõ tính chất phức tạp thành phần kinh tế để có chủ trương, biện pháp cụ thể thành phần nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy lực phát triển xã hội Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Đối với Việt Nam, độ lên chủ nghĩa xã hội tình hình lực lượng sản xuất vừa thấp vừa khơng đồng đều, chưa có đại cơng nghiệp khí bảo đảm cho tồn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đích thực Về quan hệ sản xuất thực chất quan hệ tiền sản xuất hàng hóa mang tính chất tự cung, tự cấp Như vậy, độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam xuất phát từ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thấp không Sự nôn nóng, ý chí muốn tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa hồn cảnh vừa “có thuận lợi” vừa “khơng thuận lợi” phải có cân nhắc “Có thuận lợi” tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa điều kiện lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phát triển mang tính quốc tế cao, giao lưu quốc tế mở rộng, thông tin bùng nổ, lao động giới bước nhường bước cho lao động tin học Cho nên thời kỳ độ lại có khả “rút ngắn” “Khơng thuận lợi” tiền đề vật chất xã hội xã hội chủ nghĩa “chưa đủ điều kiện” để bước vào 10 kinh tế kỹ thuật cao nêu nên có khả bị “kéo dài” Song, “kéo dài” hay “rút ngắn” phải tuân theo quy luật khách quan Trước hết quy luật lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất đa dạng thành phần kinh tế thời kỳ độ Về thành phần kinh tế, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI rằng: Việt Nam tồn nhiều thành phần kinh tế, là: thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể; thành phần kinh tế khác bao gồm kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa nhỏ (thợ thủ cơng, nơng dân có thể, người buôn bán nhỏ kinh doanh dịch vụ cá thể), kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc9 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII thống thông qua xác định kinh tế nước ta thời kỳ độ có thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế gia đình cán công nhân viên, nông dân quan trọng thành phần kinh tế độc lập Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu tiếp tục đổi phát triển kinh tế nhà nước để thực tốt vai trò chủ đạo kinh tế10 Đại hội X Đảng nêu rõ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để “thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”11 Đại hội khẳng định “Quyền sở hữu tài sản quyền tự kinh doanh pháp luật bảo hộ”, cơng dân có quyền bình đẳng đầu tư kinh doanh, tiếp cận hội, nguồn lực kinh doanh”12 lần xác định “kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế Doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh sở hữu”13 Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, Đại hôi yêu cầu “Tách chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.188-189 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.77 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đạ i hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.86 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.83 10 11 quản lý hành nhà nước khỏi chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp, xóa bỏ “chế độ chủ quản”; tách hệ thống quan hành cơng khỏi hệ thống quan nghiệp”14 Đại hội XI Đảng xác định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước Đại hội rõ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “là hình thức kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội”15 yêu cầu “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại”16 Đối với kinh tế tư nhân, Đại hội chủ trương “Tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước”17 Về hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội chủ trương “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững, tăng cường tính độc lập, tự chủ kinh tế”18 Tiếp tục đổi quản lý nhà nước kinh tế, Đại hội yêu cầu “Phân định rõ chức quản lý kinh tế nhà nước chức tổ chức kinh doanh vốn tài sản nhà nước”19, “nghiên cứu hình thành tổ chức quản lý đầu tư, kinh doanh có hiệu nguồn vốn, tài sản nhà nước, khắc phục tình trạng máy quản lý hành tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh thông qua mệnh lệnh hành chính”20 Đại hội đưa vào Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) quan điểm “phát triển kinh tế thị trường định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đạ i hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.79 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.205 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.107 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.209 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.205 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.225 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.207 14 12 xã hội chủ nghĩa” xác định tám phương hướng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đại hội XII Đảng xác định kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam “là kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”21; “trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường”22 Đại hội yêu cầu “Hoàn thiện thể chế bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu, quyền tài sản; hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp theo chế thị trường”23 Trên sở tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phát triển kinh tế trình đổi đất nước, Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam nội hàm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau: “Đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.102 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.103 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.105 21 13 quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã – hội”24 Như vậy, từ Đại hội VI đến Đại hội XIII, Đảng ta thừa nhận tồn khách quan kinh tế nhiều thành phần nhằm sử dụng phát huy tiềm thành phần kinh tế để không ngừng phát triển lực lượng sản xuất Việc sử dụng nhiều thành phần kinh tế chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa huy động nhiều tiềm sản xuất xã hội, tạo động lực phát triển rút ngắn giai đoạn độ, tạo tiền đề vững cho định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, thừa nhận phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương chiến lược lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế tồn phát triển có nghĩa thừa nhận chế vận hành thị trường - đặc trưng kinh tế sản xuất hàng hóa Khác với chế tập trung quan liêu bao cấp triệt tiêu động lực phát triển, kìm hãm sản xuất, chế thị trường động sản xuất có khả ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ phát triển kinh tế theo chiều sâu Nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường gắn với phân công lại lao động xã hội theo hướng chun mơn hóa, tạo tiền đề cần thiết để chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế xu tồn cầu hóa Thực tế chứng minh rằng: Ở đâu kinh tế thị trường phát triển có tiến kinh tế nhanh kinh tế nước phương Tây, Nhật Bản Khoảng vài chục năm trở lại nước thuộc Mỹ Latinh, Đông Á Nổi bật phát triển thần kỳ kinh tế “các rồng nhỏ” Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng Tính sơi động thị trường 20 năm đầu kỉ XXI khẳng định sức mạnh chế thị trường kinh tế Kinh tế thị trường có nhiều ưu việt song chất kinh tế thị trường thực quan hệ kinh tế sở giá trị tiền tệ làm công cụ, giá thị trường thỏa thuận mục tiêu lợi nhuận Vì lợi nhuận, kinh tế thị trường giống thấu kính Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.128-129 24 14 khổng lồ, phóng đại giá trị trao đổi thị trường, gạt giá trị chân thật hoạt động người ngoại biên làm cho giới tinh thần người bị tầm thường hóa, làm suy giảm lực thể giá trị văn hoá đời sống xã hội Kinh tế thị trường mơi trường khắc nghiệt, để tồn tại, người phải cạnh tranh phải giành giật Con người trở thành nơ lệ cho tình cảm kinh tế, nô lệ cho cải vật chất Kinh tế thị trường miếng đất làm nảy sinh, nuôi dưỡng phát triển chủ nghĩa cá nhân với biểu đa dạng như: tham nhũng, buôn lậu, hối lộ, lừa lọc với hàng trăm tệ nạn xã hội khác Mặt trái kinh tế thị trường khơng phù hợp với mục đích cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo dựng xã hội phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người mà Tuyên ngôn Đảng Cộng sản vạch định; không phù hợp với cương lĩnh xây dựng quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Đảng ta Như vậy, thực kinh tế thị trường nhiều thành phần, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, thực chất kết hợp có mục đích hai nguyên tắc: nguyên tắc thị trường nguyên tắc xã hội chủ nghĩa sở hữu mà giai đoạn sở hữu đa dạng chế độ hình thức Tất nhiên kết hợp hai nguyên tắc cấy ghép học, tùy tiện mà phải vận dụng cách sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Với kinh tế phát triển, kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta trước tiên phải đảm bảo tính hiệu mặt kinh tế mặt xã hội Tính hiệu kinh tế đánh giá suất chất lượng Một kinh tế hiệu cao kinh tế sử dụng tối ưu đòn bẩy kinh tế giá trị, giá cả, quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh, để tăng suất tăng chất lượng sản phẩm Tính hiệu xã hội đánh giá việc quan tâm mức tới tầng lớp lao động tồn xã hội, bước xóa đói giảm nghèo, phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại 15 Thực chất việc đảm bảo tính hiệu mặt kinh tế mặt xã hội kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đảm bảo tính hiệu việc xây dựng quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định 16 KẾT LUẬN Vận dụng sáng tạo quy luật phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - điều kiện đặc thù Việt Nam - Nghị Đại hội VI đến Đại hội XIII Đảng thống chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa thể sáng tạo Đảng ta việc vận dụng phát triển nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế nhiều thành phần tiếp tục Đây đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại Trong điều kiện nước ta, giải quan hệ cơng nghiệp hóa đại hóa phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam, cách mạng quan hệ sản xuất Cần nhân thức rằng, điều kiện trình độ sản xuất thấp khơng đồng tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất bước sử dụng cải tạo cách có hiệu thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa sức mạnh vấn kỹ thuật chủ thể sở hữu, phát huy tính độc lập sáng tạo sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất Vấn đề có tính ngun tắc phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế Nhà nước phải vươn lên đóng vai trị chủ đạo, đặc biệt việc xây dựng thành phần kinh tế “đủ sức” để phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện phân công lao động quốc tế, đủ lực cạnh tranh phát huy hiệu quả, thực tốt vai trò hướng dẫn thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhằm thực tốt nội dung trên, việc nâng cao lực trí tuệ lãnh đạo Đảng nghiệp đổi có tính chất định Kết hợp giải mối quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức đồn thể trị quan trọng, tạo sức mạnh to lớn thúc đẩy nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công Song song với vấn đề tăng cường củng cố hệ thống trị, việc phát triển kinh tế phải gắn liền với sách cơng 17 xã hội, hạn chế mức thấp chênh lệch giàu nghèo thành phần dân cư; nông thôn thành thị Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tất yếu đòi hỏi phải đảm bảo quyền làm chủ nhân dân tư liệu sản xuất chủ yếu phân phối công lợi ích kinh tế, khơng ngừng nâng cao mức sống nhân dân Để nâng cao hiệu lực lãnh đạo quản lý cán Đảng, Nhà nước cấp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội kinh tế thị trường mở cửa, điều cốt yếu phải đổi công tác tổ chức, cán bộ, đội ngũ cán quản lý kinh tế, để có trình độ lực phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Trong chế quản lý mới, cán khơng có lịng trung thành nhiệt tình đủ mà địi hỏi phải có trình độ, lực chun mơn giỏi Muốn vậy, Đảng Nhà nước cần sớm có quy hoạch đào tạo lại đào tạo cán cho phù hợp với yêu cầu Đồng thời kiên thực xếp, kiện tồn cơng tác tổ chức cán bộ, bãi miễn cán không đủ tiêu chuẩn, không làm việc; xử lý nghiêm minh cán thối hóa, biến chất, tham nhũng theo luật pháp; loại khỏi máy Đảng, Nhà nước thành phần hội kinh tế hội trị, củng cố niềm tin nhân dân 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác (1981), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác – Ăng ghen (1970), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Linh (1987), Về đổi chế quản lý kinh tế, Hà Nội 12 VI Lênin (1976), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 13 VI Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w