(Tiểu luận) vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển

15 11 0
(Tiểu luận) vận dụng lý luận về  mối  quan hệ  biện  chứng giữa lực lượng sản  xuất và quan hệ  sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN ĐỀ BÀI: Họ tên SV: Đặng Duy Thành Lớp tín chỉ: (121)_38 Mã SV:11217162 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2021 Mục lục Lời mở đầu……………………………………………………………………………3 Nội dung………………………………………………………………………………4 Chương 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất…………………………… 1.1 Lực lượng sản xuất…………………………………………………………4 1.2 Quan hệ sản xuất……………………………………………………………5 1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất…….5 Chương 2: Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội……… 2.1 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vào kinh tế Việt Nam trước thời kì Đổi (trước năm 1986) 2.2 Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kì Đổi ( từ năm 1986 đến ) ……………………………………… 10 Kết luận .13 Tài liệu tham thảo…………………………………………………………………….14 LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho phát triển hướng lực lượng sản xuất định Do việc nghiên cứu quy luật vận động hình thức phát triển lực lượng sản xuất vấn đề quan trọng Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện triệt để mặt Từ xã hội cũ sang xã hội XHCN Thời kỳ giai cấp vơ sản lên nắm quyền Cách mạng vơ sản thành cơng vang dội kết thúc xây dựng xong sở kinh tế trị tư tưởng xã hội Đó thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất hình thành lên quan hệ sở hữu Trước năm 1986, đất nước ta gặp nhiều khó khăn kinh tế trì trệ, quản lý yếu với chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Chúng ta mắc phải bệnh chủ quan ý chí, nóng vội bảo thủ trì trệ vi phạm quy luật khách qua, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển trình lực lượng sản xuất Chúng ta thoát ly khỏi điều kiện thực tiễn đất nước kinh tế phát triển, nghèo nàn lạc hậu lại muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Nhưng hậu ngược lại Vấn đề nhận thức sau đổi đại hội VI, tất nhiên dành nhiều thắng lợi chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Vận dụng lý luận mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, phân tích tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1 Lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất nhiều học giả trước Mác nêu ra, lại kiến giải cách tâm Khái niệm kiến giải cách khoa học lần vào tháng 3-1845, Mác viết tác phẩm Về sách Phiđrích Lixtơ “Học thuyết dân tộc kinh tế trị học” Ở đây, Các Mác tính chất tâm lý luận Lixtơ, vạch trần tính chất tư sản lý luận Các Mác rằng: lực lượng sản xuất “bản chất tinh thần” Lixtơ nghĩ ra, mà sức mạnh vật chất Ông viết: “Để xua tan vầng hào quang thần bí có tác dụng cải biến “sức sản xuất”, cần mở tổng quan thống kê ta gặp đủ Ở có nói sức nước, sức nước, sức người, sức ngựa Tất thứ “lực lượng sản xuất” Những luận điểm lực lượng sản xuất C.Mác Ph.Ăngghen đúc kết sau: - Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, phản ánh khả người chinh phục tự nhiên sức mạnh thực mình, sức mạnh khái quát thành lực lượng sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ chinh phục tự nhiên người, lực lượng sản xuất nói lên lực thực tế người trình sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội bảo đảm nhu cầu người - Để tiến hành sản xuất người phải dùng yếu tố vật chất, kỹ thuật định Tổng thể yếu tố lực lượng sản xuất, bao gồm: Sức lao động, tư liệu sản xuất, khoa học kĩ thuật, lực lượng sản xuất 1.2 Quan hệ sản xuất Có nhiều cách diễn đạt khác nhau, tổng hợp lại, theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nêu cách khái quát quan hệ sản xuất sau: Quan hệ sản xuất khái niệm dùng để quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi vật chất, thể tập trung quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi hoạt động cho quan hệ phân phối sản phẩm lao động Trong mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi quan hệ phân phối sản phẩm, quan hệ xã hội khác Quan hệ sản xuất tạo thành sở kinh tế xã hội, sở thực hoạt động sản xuất tinh thần toàn quan hệ tư tưởng, trị thiết chế tương ứng xã hội Quan hệ sản xuất mặt phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ mối “quan hệ song trùng” sản xuất vật chất, quan hệ sản xuất biểu mặt thứ hai quan hệ đó, tức quan hệ người với người trình sản xuất vật chất 1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nguyên lý bản, cốt lõi chủ nghĩa vật lịch sử, quan hệ toàn xã hội, định vận động phát triển lịch sử xã hội loài người Mối liên hệ C Mác phát trình bày nhiều tác phẩm ơng, đó, tập trung “Hệ tư tưởng Đức”,“Sự khốn triết học” Từ tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen, Lênin tóm lược nội dung cốt lõi mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sau: - M t là, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai thành tố cấu thành nên phương thức sản xuất, chúng tồn mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn trình sản xuất xã hội Mỗi phương thức sản xuất hay q trình sản xuất xã hội khơng thể tiến hành thiếu hai thành tố Trong đó, lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ q trình cịn quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thức kinh tế q trình Sự phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chỉ có thích ứng, phù hợp quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển - Hai là, phương thức sản xuất lực lượng sản xuất đóng vai trị định Tính định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể hai mặt thống với nhau: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà lực lượng sản xuất thay đổi tất yếu địi hỏi phải có thay đổi định quan hệ sản xuất - Ba là, quan hệ sản xuất có khả tác động ngược trở lại, việc bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển lực lượng sản xuất Quá trình tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn với hai khả năng: tác động tích cực tiêu cực Khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển lực lượng sản xuất có tác động tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, trái với nhu cầu khách quan định diễn trình tác động tiêu cực Sự tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thúc đẩy xã hội loài người phát triển khơng ngừng q trình lịch sử tự nhiên Document continues below Discover more from:sử Đảng Lịch CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII 14 Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử (12) Chương 2: Tính tất yếu q trình xây dựng phát triển kinh 100% tế Đảng… hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Lịch sử Đảng - Tại 2.1 Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ nói, sau cách… sản xuất vào kinh tế Việt Nam trước thời kì Đổi m 16ới (trước năm 1986) Lịch sử Một thời chưa xa, lúng túng kinh tế thừa nhận 100% hai (12) Đảng… thành phần quốc doanh tập thể Và khơng người cho rằng, có thực xã hội chủ nghĩa Chúng ta không phê phán cách phi lịch sử, quan trọng nhận lẽ cần thiết tồn hai thành phần kinh tế đỏ hạn chế làm kìm hãm phát triển đất nước thực kinh tế có hai thành phần để từ tìm cách làm ăn phù hợp với quy luật phát triển Hành trang để lên chủ nghĩa xã hội thấp lạc hậu, không tập chung Chỉ cần nhìn lại tình hình sản xuất nơng nghiệp: năm 80 nông nghiệp chưa vượt khỏi khuôn khổ sản xuất nhỏ, ngưỡng cửa sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nước ta chiếm 70 %lực lượng lao động xã hội, sức kéo trâu bò đảm bảo 47% diện tích canh tác, sức kéo máy đảm bảo 37%, cịn lại 16% diện tích chưa có sức kẻo phải dùng sức người để thay Về trình độ văn hố trình độ kỹ thuật người lao động nước ta thấp, lực quản lý cịn kém, tỷ lệ cán trình độ đại học đạt 3,7% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạc hậu lực lượng sản xuất nước ta thời ấy: Một đất nước vừa thoát khỏi chế độ phong kiến nửa thuộc địa, lại bị kìm hãm 30 năm chiến tranh Trong thời gian dài dường nhầm tưởng cử có quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội có chủ nghĩa xã hội mà quên quan hệ sản xuất phải dựa sở lực lượng sản xuất có nóng vội, ý chí việc xác định bước đi, việc chọn lựa hình thức tổ chức kinh tế Chúng ta gần đồng quan hệ sản xuất với quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tuyệt đối hoá thành phần kinh tế quốc doanh Trong lực lượng sản xuất ý đến tư liệu sản xuất, gia tăng tư liệu sản xuất cách tuý mà thiếu cân xứng cần thiết yếu tố người trình độ lẫn thái độ lao động người Bản thân người yếu tố chủ thể quan trọng sản xuất, song đặt chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp nên người trở thành thực thể thụ động, lực sáng tạo bị ức chế cách tự nhiên Tất sai lầm tạo nên ngã gục tiến trình phát triển lực lượng sản xuất Trong hoàn cảnh ấy, lực lượng sản xuất truyền thống nguồn bổ sung quan trọng giai đoạn chuyển tiếp lực lượng sản xuất Đi lên sản xuất xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tất yếu phải thực hiện đại hoả lực lượng sản xuất, kết hợp yếu tố truyền thống tạo nên phát triển ổn định, bình thường lực lượng sản xuất Ở nước ta, thời kỳ từ Đại hội IV (năm 1976, đến trước Đại hội VI (năm 1986) Đảng, mắc phải bệnh chủ quan ý chí, nóng vội bệnh bảo thủ trì trệ vi phạm quy luật khách quan, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phủ hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Chúng ta thoát ly khỏi điều kiện thực tiễn đất nước kinh tế phát triển, nghèo nàn lạc hậu lại muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Những hậu ngược lại Đúng văn kiện Đại hội VI khẳng định: “Kinh nghiệm thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất”(3) Lúc chủ quan muốn tạo quan hệ sản xuất vượt trước trình độ lực lượng sản xuất, làm cho mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trở nên gay gắt, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Chúng ta có biểu nóng vội muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh, mặt khác, trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp, kìm hãm phát triển đất nước Chúng ta vừa chủ quan nóng vội, vừa bảo thủ trì trệ, hai mặt đỏ tồn cản trở bước tiến cách mạng Sự nhận thức sai quy luật chứng tỏ lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật hoạt động thời kỳ độ, thành kiến quy luật sản xuất hàng hóa, coi nhẹ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Cuộc sống dạy cho học thấm thía khơng thể nóng vội làm trái quy luật Từ trình bày đây, rút số sai lầm phổ biến nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tức mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất không phù hợp thực tiễn: + Không hiểu quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, tách rời quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, cường điện quan hệ sản xuất mà coi nhẹ lực lượng sản xuất, coi nhẹ việc phát triển, giải phóng lực lượng sản xuất, muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước mở đường cho lực lượng sản xuất, muốn nhanh chống thực nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội điều kiện kinh tế lạc hậu, giành quyền + Nhận thức quan hệ sản xuất không chỉnh thể, cường điệu chế độ sở hữu, muốn nhanh chống thiết lập chế độ công hữu với giá nào, coi sở hữu tư nhân nằm chất chủ nghĩa xã hội cần phải nhanh chóng Xóa bỏ, coi nhẹ quan hệ tổ chức - quản lý phân phối, coi nhẹ động lực lợi ích cá nhân người lao động + Duy trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp, coi nhẹ quy luật giá trị, quan hệ hàng hóa - tiền tệ, chế thị trường, từ tạo thành chế kim hãm phát triển lực lượng sản xuất  sai lầm có tính phổ biến nhận thức không chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ lực lượng sản xuất, điều kiện tác động nó, khơng tính đến điều kiện thực tiễn vận dụng, kết cục khơng tránh khỏi rơi vào thất bại 2.2 Tính tất yếu trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kì Đổi ( từ năm 1986 đến ) Mác Lênin q trình phân tích vận động kinh tế nói tồn lịch sử kinh tế tồn thành phần kinh tế Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đấu tranh hai thể lực cũ, cũ bị tiêu diệt chưa bị tiêu diệt hẳn, nảy sinh non yếu Do kinh tế bao gồm biện pháp thời kỳ chủ nghĩa tư trước xã hội tư rơi rớt lại cịn chủ nghĩa xã hội Những phần phận kinh tế tồn bên cạnh thời kỳ độ hay kinh tế thị trường Tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm với nội dung phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đến nay, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đạt mức tăng trưởng cao Những thành tựu đỏ khẳng định tính đắn đường lối đổi nói chung chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng, Đây bước tiến quan trọng tư lý luận nhận thức thực tiễn Đảng không thừa nhận tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần 10 suốt thời kỳ độ, mà cịn nhận thấy cần thiết phải có sách đắn nhằm sử dụng phát triển thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân nhằm thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội Cùng với vận động thực tiễn phát triển nhận thức, lý luận phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội VII, VIII, X X Tại Đại hội X (năm 2006), Đảng ta xác định cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Điểm gộp kinh tế thể, tiểu chủ tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, đồng thời khẳng định đảng viên phép làm kinh tế tư nhân Văn kiện Đại hội X khẳng định thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thành phần kinh tế bình đẳng với Điều có tác dụng tích cực tạo yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp thành phần kinh tế phi nhà nước Tại Đại hội lần thứ XI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triền Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính 11 định hướng xã hội chủ nghĩa Phân định rõ quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh quan hệ phân phối bảo đảm cơng tạo động lực cho phát triển, nguồn lực phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất.” Trong thành phần kinh tế trên, Đảng ta xác định kinh tế nhà nước phải đóng vai trị chủ đạo Kinh tế nhà nước phải thực nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu, mũi nhọn phải đầu việc nâng cao suất, chất lượng hiệu qủa Kinh tế nhà nước phải không ngừng tăng cường, cố phát triển làm chỗ dựa để nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với kinh tế hợp tác (nòng cốt hợp tác xã, trở thành tảng kinh quốc dân chế độ xã hội Đối với kinh tế tập thể, thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất Kinh tế tập thể phát huy sức mạnh tập thể cá nhân khơng thể có Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển, với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Phải đổi kinh tế tập thể làm cho trở nên đa dạng phong phú hơn, có huy động vốn nhiều hình thức làm ăn có hiệu Như vậy, sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đảng ta thật khơi dậy tiềm thành phần kinh tế Tính tích cực chủ động sáng tạo của nhân dân phát huy, sản xuất, kinh doanh phát triển thật thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đời sống nhân ổn định 12 phát triển Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ: “Nếu cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp” Kết luận Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách, nguồn lực Nhà nước để định hướng, điều tiết kinh tế… Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân, Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn lực, tài sản thuộc sở hữu toàn dân tạo điều kiện tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền vững, toàn diện, sáng tạo, bao trùm, để đất nước vững bước lên CNXH Trải qua 33 năm đổi mới, sau nhiều biến động kinh tế giới, thụt lại kinh tế nổi, Việt Nam điểm sáng phát triển kinh tế, “con rồng châu Á với GDP thuộc tốp cao giới Đó kết đổi kinh tế, việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta Tài liệu tham khảo: - Mác-Angghen toàn tập - VI Lê-nin toàn tập - Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 13

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan