1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 301,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN THMLN ĐỀ BÀI: Vận dụng lý ḷn về mới quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình cơng nghiệ3p hóa, hiệ3n đại hóa ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Họ tên SV: Lê Khánh Huyền Lớp tín chỉ: Triết học Mác - Lênin Mã SV: 11222885 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC Đặt vấn đề I Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Các khái niệm 1.1 Phương thức sản xuất 1.2 Lực lượng sản xuất 1.3 Quan hệ sản xuất Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất .5 2.1 Vai trò định lực lượng sản xuất hình thành biến đổi quan hệ sản xuất 2.2 II Tác động ngược trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Vân dụng lý luân vê môi quan biên chưng giưa lưc lương san xuât va quan san xuât, hãy phân tich tinh tât yêu cua qua trinh cơng nghiệp hóa, đại hóa Viêt Nam thời kỳ qua đô lên Chu nghĩa xã hôi Thế cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa? 1.1 Công nghiệp hóa ? 1.2 Hiện đại hóa ? Sự cần thiết tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Phân tích q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thờ̀i kì độ lên chủ nghĩã xã̃ hội 10 Kết luận 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở giai đoạn lịch sử ngườ̀i tiến hành sản xuất theo cách thức định, tức có cách sinh sống, cách sản xuất riêng Trong tác phẩm “Sự khốn triết học” Mác viết:…Do có lực lượng sản xuất mới, loài ngườ̀i thay đổi phương thức mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi ngườ̀i thay đổi tất quan hệ xã̃ hội Phương thức sản xuất-cách thức mà ngườ̀i tiến hành sản xuất thống biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chủ nghĩã Mác-Lê nin khẳng định: Trong nấc thang lịch sử định xã̃ hội, kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã̃ hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Ngay sau giành độc lập, thống đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã̃ lã̃nh đạo nhân dân ta lựa chọn đườ̀ng tiến thẳng lên Chủ nghĩã xã̃ hội, bỏ qua giai đoạn phát triển Tư chủ nghĩã Thấm nhuần vận dụng ̣ sáng tạo nguyên lý́ Chủ nghĩã Mác-Lê nin, Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam đã̃ xác định: Nhiệm vụ ̣ toàn Đảng, toàn dân ta thờ̀i kỳ̀ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà nhiệm vụ ̣ trung tâm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó q trình chuyển đổi cách toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ̣ quản lý́ kinh tế xã̃ hội từ sử dụng ̣ lao động thủ cơng sang sử dụng ̣ cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học công nghê, tạo suất lao động xã̃ hội cao Để Việt Nam tiến thẳng lên Chủ nghĩã xã̃ hội, bỏ qua gia đoạn phát triển Tư chủ nghĩã q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thờ̀i kỳ̀ độ lên Chủ nghĩã xã̃ hội tất yếu khách quan Nhận thức tầm quan trọng nghiên cứu lý́ luận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất việc làm cần thiết mang tính cấp bách Chính vậy, em đã̃ chọn đề tài: “Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hãy phân tích tính tất yếu của quá trình cơng nghiệ3p hóa, hiệ3n đại hóa ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội” Do điều kiện trình độ có hạn nên viết em cịn có nhiều thiếu sót Em mong giúp đỡ giáo viên giảng dạy để em hoàn thiện tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn thầy I Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Các khái niệm 1.1 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức ngườ̀i tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã̃ hội loài ngườ̀i Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Phương thức sản xuất cách thức ngườ̀i thực đồng thờ̀i tác động ngườ̀i với giới tự nhiên tác động ngườ̀i với ngườ̀i để sáng tạo cải vật chất phục̣ vụ ̣ nhu cầu ngườ̀i xã̃ hội giai đoạn lịch sử định 1.2 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp ngườ̀i lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất tự nhiên theo nhu cầu ngườ̀i xã̃ hội Lực lượng sản xuất kết hợp “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo sức sản xuất, lực thực tiễn dùng sản xuất xã̃ hội thờ̀i kỳ̀ định Như lực lượng sản xuất hệ thống yếu tố (ngườ̀i lao động tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mục̣ đích ngườ̀i Ngườ̀i lao động ngườ̀i có tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã̃ hội Ngườ̀i lao động chủ thể sáng tạo, đồng thờ̀i chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã̃ hội Đây nguồn lực bản, vô tận đặc biệt sản xuất Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động, điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất Tư liệu lao động gồm công cụ ̣ lao động phương tiện lao động, cơng cụ ̣ lao động giữ vai trò định đến suất lao động chất lượng sản phẩm Trong thờ̀i đại cách mạng khoa học 4.0 vai trò công cụ ̣ lao động đặc biệt quan trọng Công cụ ̣ lao động yếu tố động nhất, cách mạng lực lượng sản xuất, nguyên nhân sâu xa biến đổi kinh tế xã̃ hội lịch sử; tiêu chuẩn để phân biệt thờ̀i đại kinh tế khác Chính C.Mác khẳng định: “Những thờ̀i đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” Đặc trưng chủ yếu lực lượng sản xuất mối quan hệ ngườ̀i lao động công cụ ̣ lao động Trong lực lượng sản xuất, ngườ̀i lao động nhân tố giữ vai trị định ngườ̀i lao động chủ thể sáng tạo sử dụng ̣ công cụ ̣ lao động Các tư liệu sản xuất sản phẩm lao động ngườ̀i, đồng thờ̀i giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ ̣ thuộc vào trình độ sử dụng ̣ ngườ̀i lao động Ngườ̀i lao động nguồn gốc sáng tạo sản xuất vật chất, nguồn gốc phát triển sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất phát triển tính chất trình độ Tính chất lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân hay tính chất xã̃ hội hóa việc sử dụng ̣ tư liệu sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất phát triển ngườ̀i lao động cơng cụ ̣ lao động Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ cơng cụ ̣ lao động; trình độ tổ chức lao động xã̃ hội; trình độ ứng dụng ̣ khoa học vào sản xuất; trình độ kỹ kinh nghiệm ngườ̀i lao động đặc biệt trình độ phân công lao động xã̃ hội Trong thực tế, tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất không tách rờ̀i Ngày nay, khoa học đã̃ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học có khả phát triển “vượt trước” thâm nhập vào tất yếu tố sản xuất, trở thành mắt khâu bên trình sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất 1.3 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế-vật chất ngườ̀i với ngườ̀i trình sản xuất vật chất Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý́ trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quy định quan hệ quản lý́ phân phối Các mặt quan hệ sản xuất gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định chất tính chất quan hệ sản xuất Chủ nghĩã Mác-Lê nin khẳng định rằng: Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy định vận động phát triển phương thức sản xuất lịch sử Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất có tác động biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tác động to lớn trở lại lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục̣ phát triển; Nếu khơng phù hợp kìm hã̃m phát triển lực lượng sản xuất Đó quy luật vận động phát triển xã̃ hội Sự vận động phát triển phương thức sản xuất bắt đầu từ biến đổi lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung q trình sản xuất có tính động, cách mạng, thườ̀ng xuyên vận động phát triển; cịn quan hệ sản xuất lầ hình thức xã̃ hội q trình sản xuất có tính ổn định tương đối Trong vận động mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất C.Mác viết: “Cái cối xay quay tay đưa lại xã̃ hội có lã̃nh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã̃ hội có nhà tư công nghiệp.” Lực lượng sản xuất định đờ̀i kiểu quan hệ sản xuất lịch sử, định đến nội dung tính chất quan hệ sản xuất Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất 2.1 Vai trò định lực lượng sản xuất hình thành biến đổi quan hệ sản xuất Sự vận động phát triển phương thức sản xuất bắt đầu từ̀ biến đổi lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung q trình có tính động, cách mạng, thườ̀ng xuyên vận động phát triển; quan hệ sản xuất hình thức xã̃ hội trình sản xuất, có tính ổn định tương đối Trong vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Cơ sở khách quan quy định vận động, phát triển không ngừ̀ng lực lượng sản xuất biện chứng sản xuất nhu cầu ngườ̀i; tính động cách mạng phát triển công cụ ̣ lao động; vai trò ngườ̀i lao động chủ thể sáng tạo, lực lượng sản xuất hàng đầu; tính kế thừ̀a khách quan phát triển lực lượng sản xuất tiến trình lịch sử Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi khách quan sản xuất Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừ̀ng mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất từ̀ chỗ “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hã̃m phát triển lực lượng sản xuất Đòi hỏi tất yếu sản xuất xã̃ hội phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đã̃ phát triển C Mác đã̃ nêu tư tưởng vai trò phát triển lực lượng sản xuất việc thay đổi quan hệ xã̃ hội: “Những quan hệ xã̃ hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, lồi ngườ̀i thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi ngườ̀i thay đổi tất quan hệ xã̃ hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã̃ hội có lã̃nh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã̃ hội có nhà tư công nghiệp” Lực lượng sản xuất định đờ̀i kiểu quan hệ sản xuất lịch sử, định nội dung tính chất quan hệ sản xuất Bằng lực nhận thức thực tiễn, ngườ̀i ohat giải mâu thuẫn thiết lập phù hợp làm cho trình sản xuất phát triển tới nấc thang cao 2.2 Tác động ngược trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Do quan hệ sản xuất hình thức xã̃ hội q trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất Vai trò quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thực thông qua phù hợp biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất địi hỏi tính khách quan sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất trạng thái quan hệ sản xuất “hình thức phát triển” lực lượng sản xuất “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợp bao gồm kết hợp đắn yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất; kực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Sự phù hợp bao gồm việc tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng ̣ kết hợp ngườ̀i lao dộng sáng tạo sản xuất hưởng thụ ̣ thành vật chất, tinh thần lao động Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ phát triển lực lượng sản xuất không phù hợp Sự phù hợp khơng có nghĩã đồng tuyệt đối mà tương đối, chứa đựng khác biệt Sự phù hợp diễn vận động phát triển, trình thườ̀ng xuyên nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn Sự phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy định mục̣ đích, xu hướng phát triển sản xuất xã̃ hội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại suất, chất lượng, hiệu sản xuất Sự tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai chiều hướng thúc đẩy kìm hã̃m phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sản xuất phát triển hướng, quy mô sản xuất mở rộng; thành tựu khoa học cơng nghệ áp dụng ̣ nhanh chóng; ngườ̀i lao động nhiệt tình, hăng hái sản xuẩt, lợi ích ngườ̀i lao động đảm bảo thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Nếu quan hệ sản xuất khơng phù hợp kìm hã̃m, chí phá hoại lực lượng sản xuất Tuy nhiêm, kìm hã̃m diễn giới hạn, với điều kiện định Trạng thái vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất diễn từ̀ phù hợp đến không phù hợp, đến phù hợp trình độ cao C Mác khẳng định: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã̃ hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ̀ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ̀ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thờ̀i đại cách mạng xã̃ hội” Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự tác động biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lịch sử xã̃ hội loài ngườ̀i lịch sử phương thức sản xuất, từ̀ phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩã phát triển đến phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩã Trong xã̃ hội xã̃ hội chủ nghĩã , điều kiện khách quan chủ quan quy định, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có đặc điểm tác động riêng Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất địi hỏi tất yếu phải thiết lập chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Phương thức sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã dần loại trừ̀ đối kháng xã̃ hội Sự phù hợp không diễn “tự động”, địi hỏi trình độ tự giác cao nhận thức vận dụng ̣ quy luật quan hệ sản xuất nhận thức vận dụng ̣ quy luật Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã̃ hội xã̃ hội chủ nghĩã bị “biến dạng” nhận thức vận dụng ̣ không quy luật II Vân dụng lý luân vê môi quan biên chứng giưa lưc lương san xuât va quan san xuât, hay phân tich tinh tât u cua qua trinh cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Viêt Nam thời kỳ qua đô lên Chu nghĩa xa hôi Đất nước ta bước vào thờ̀i kì độ lên Chủ nghĩã xã̃ hội mà sản xuất chưa vận động theo đườ̀ng bình thườ̀ng Lịch sử đã̃ để lại cho đất nước sản xuất nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất thấp Cách mạng xã̃ hội chủ nghĩã nước ta trình biến đổi cách mạng tồn diện, sâu sắc triệt để, q trình vừ̀a xóa bỏ cũ, vừ̀a xây dựng mớ từ̀ gốc đến Nhận thức điều đó, ban chấp hành trung ướng Đảng khóa VII đã̃ khẳng định “ Cơng nghiệp hóa - đại hóa q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,̣ quản lý́ kinh tế - xã̃ hội từ̀ sử dụng ̣ lao động thủ cơng sang sử dụng ̣ cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã̃ hội cao Vậy khái niệm cơng nghiệp hóa - đại hóa nào? Tính tất yếu cơng nghiệp hóa - đại hóa thờ̀i kì q độ lên xã̃ hội chủ nghĩã Việt Nam sao? Thế cơng nghiệp hóa - đại hóa ? 1.1 Cơng nghiệp hóa ? - Cơng nghiệp hóa giai đoạn phát triển lịch sử, khơng đơn biến đổi kinh tế mà bao gồm biến đổi văn hóa, xã̃ hội từ̀ trạng thái nơng nghiệp, từ̀ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp - Đây q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp tồn ngành kinh tế quốc dân - Cơng nghiệp hóa khơng giới hạn trình phát triển lực lượng sản xuất mà trở thành phổ biến đờ̀i sống kinh tế, trị xã̃ hội thườ̀ng gọi cơng nghiệp hóa đất nước 1.2 Hiện đại hóa ? - Cơng nghiệp hóa q trình làm cho kinh tế đờ̀i sống xã̃ hội mang tính chất trình độ tiên tiến thờ̀i đại - Diễn nhiều nước, nước phát triển phát triển - Cơ sở để tăng tốc, đuổi kịp nước phát triển Sự cần thiết tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ở̉ Việt Nam Trong điều kiện sở vật chất - kỹ thuật trình độ thấp kém, cơng cụ ̣ lao động thô sơ, cấu kinh tế dựa nông nghiệp chủ yếu, đa số dân cư sống nghề nông nghiệp, cấu nghành nghề nông nghiệp đơn giản - độc canh lúa nước Nền sản xuất vật chất xã̃ hội dựa sản xuất nhỏ chủ yếu mang nặng tính tự cấp tự túc, tỷ xuất hàng hoá kinh tế thấp Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, kinh tế với sở vật chất - kỹ thuật nói khó tồn phát triển bình thườ̀ng Năm 1990, công nghiệp xây dựng chiếm 22,6% thu nhập quốc dân Thu nhập bình quân đầu ngườ̀i nước thuộc nhóm nghèo giới có nguy tụ ṭ hậu xa Từ̀ tình hình nói trên, khơng có thay đổi phát triển kinh tế khơng thể tăng trưởng nhanh, đất nước khơng thể vượt qua tình trạng nghèo nàn phát triển Vì vậy, đườ̀ng tất yếu để ta khỏi tình trạng phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh yêu cầu thực mục̣ tiêu kinh tế - xã̃ hội xã̃ hội dân giàu nước mạnh, xã̃ hội công văn minh, nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước nước ta cịn yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá định Sản phẩm sản xuất xã̃ hội không nhằm thoả mã̃n nhu cầu xã̃ hội nói chung, mà chúng cịn phải đem bán, chúng phải có khả cạnh tranh thị trườ̀ng, có khả giữ vững mở rộng thị trườ̀ng Do vậy, sản phẩm hàng hoá dịch vụ ̣ phải sản xuất dựa môt tảng vững sở vật chất - kỹ thuật đại cấu lành nghề linh hoạt, hợp lý́ , chi phí đơn vị sản phẩm mức thấp Phân công lao động trình độ cao, kỹ thuật đại, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trườ̀ng, khả thu lợi nhuận lớn, tăng khả tích luỹ cho kinh tế tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế mức độ cao Từ̀ lại thúc đẩy kinh tế nước phát triển Ngoài sở kinh tế đã̃ nêu trên, nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước nước ta yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cườ̀ng tiềm lực quốc phòng quốc gia chi phối Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế nước đôi với nghiệp bảo vệ, giữ gìn thành mặt đã̃ đạt Trong tình hình phức tạp bầu khơng khí trị kinh tế nay, lực lượng phản động nước ngồi nước ln tìm cách để cản trở, phá hoại nghiệp phát triển kinh tế nói riêng nghiệp xây dựng xã̃ hội nước ta nói chung Vì ln phải tăng cườ̀ng, củng cố, đại hoá lực lượng quốc phịng để trở thành lực lượng hùng mạnh, có khả bảo vệ vững tổ quốc XHCN, để chung sức với dân tộc bảo vệ hồ bình giới, bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lã̃nh thổ quốc gia Hiện đại hố quốc phịng, tăng sức mạnh vật chất - kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, giành chủ động biến động trị thực sở công nghiệp đại kinh tế phát triển mạnh vững Tóm lại cần thiết tất yếu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bắt nguồn từ̀ yêu cầu phát triển kinh tế, trị xã̃ hội, yêu cầu củng cố an ninh quốc phòng yêu cầu việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên đất nước Phân tích q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở̉ Việt Nam thờ̀i kì q độ lên chủ nghĩ̃a xã hội Từ cuối kỷ thứ XVIII đến nay, lịch sử đã̃ diễn loại cơng nghiệp hố khác nhau: Cơng nghiệp hố tư chủ nghĩã cơng nghiệp hố xã̃ hội chủ nghĩ̃a Các loại cơng nghiệp hố này, xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ giống Song chúng có khác mục̣ đích, phương thức tiến hành, 10 chi phối quan hệ sản xuất thống trị Cơng nghiệp hố diễn nước khác nhau, vào thờ̀i điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xã̃ hội khác nhau, nội dung khái niệm có khác Tuy nhiên, theo nghĩã chung khái qt nhất, cơng nghiệp hố q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp Quan niệm nêu cho thấy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển Q trình ấy, khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu từng ngành, từng lĩñ h vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật cơng nghệ đại Q trình khơng trải qua bước giới hoá, tự động hố, tin học hố, mà cịn sử dụng ̣ kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định Đây nhận thức đắn vận dụng ̣ sáng tạo nguyên lý́ chủ nghĩã Mác-Lê nin, có quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, vào thực tiễn cách mạng nước ta Đảng cộng sản Việt Nam Chủ nghĩã Mác-Lê nin đã̃ có hai đườ̀ng tiến lên chủ nghĩã xã̃ hội: độ từ chủ nghĩã tư lên chủ nghĩã xã̃ hội; hai độ từ phương thức sản xuất trước tư chủ nghĩã lên chủ nghĩã xã̃ hội Ở nước ta, Đảng cộng sản Việt Nam đã̃ lựa chọn đườ̀ng thứ hai tức từ nước thuộc địa nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩã xã̃ hội Cũng lẽ đặc điểm thờ̀i kỳ̀ độ lên chủ nghĩã xã̃ hội nước ta có đặc điểm riêng Đó là: Cịn tồn kinh tế nhiều thành phần hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất; Tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau; Kết cấu giai cấp xã̃ hội thờ̀i kỳ̀ đa dạng, phức tạp gồm: Giai cấp cơng nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức, ngườ̀i sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản, đồng thờ̀i giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau; Tồn nhiều yếu tố tư tưởng văn hoá khác nhau, yếu tố văn hóa tư tưởng cũ thườ̀ng xuyên đấu tranh với Vì để cải biến kinh tế có tạo sở vật chất - kỹ thuật cho phương 11 thức sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã khơng có cách khác ngồi việc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ nghĩã xã̃ hội - giai đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ nghĩã tư đòi hỏi sở vật chất - kỹ thuật cao sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩã tư hai mặt: trình độ kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại Tức hiểu, sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩã xã̃ hội cơng nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý́ , có trình độ xã̃ hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Do vậy, từ chủ nghĩã tư hay từ trước chủ nghĩã tư độ lên chủ nghĩã xã̃ hội, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩã xã̃ hội tất yếu khách quan, quy luật kinh tế mang tính phổ biến thực thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với nước ta, từ kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩã xã̃ hội việc xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩã xã̃ hội phải thực từ đầu, từ khơng đến có, từ gốc đến thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá bước tăng cườ̀ng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩ ã xã̃ hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã Do phát triển không ngừng kinh tế giới điều kiện cụ ̣ thể nước ta, cơng nghiệp hố, đại hố phải theo định hướng xã̃ hội chủ nghĩã , thực mục̣ tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã̃ hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cơng nghiệp hố, đại hố phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện chế thị trườ̀ng có điều tiết Nhà nước Đồng thờ̀i cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tất mục̣ tiêu yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụṭ hậu xa kinh tế, kỹ thuật công nghệ Việt Nam giới Đồng thờ̀i phải tạo suất lao động xã̃ hội cao, đảm bảo cho tồn phát triển xã̃ hội xã̃ hội chủ nghĩã Như Việt Nam, việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật để phát triển kinh tế, xã̃ hội thờ̀i kỳ̀ độ lên chủ nghĩã xã̃ hội tất yếu khách quan Trong đó, cơng nghiệp hóa đại hóa chìa khóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khơng để tạo công nghiệp mạnh, chủ yếu kinh tế quốc dân, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất mà để cấu lại kinh tế quốc dân 12 củng cố quan hệ sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã Vì lẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa tất yếu thờ̀i kỳ̀ độ lên chủ nghĩã xã̃ hội nước ta Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã̃ hội, góp phần nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật cho ngườ̀i lao động trình độ ứng dụng ̣ phát minh khoa học vào sản xuất đồng thờ̀i đưa máy móc vào sản xuất, cải tiến cơng cụ ̣ lao động làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ đáp ứng sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng xã̃ hội chủ nghĩã nước ta thực chất trình củng cố phát triển quan hệ sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã , tăng cườ̀ng vai trò Nhà nước mối quan hệ cơng nhân, nơng dân, trí thức, nhằm tạo mơi trườ̀ng thuận lợi để tiếp tục̣ phát triển lực lượng sản xuất Đây lý́ để Đảng ta lựa chọn cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ ̣ trung tâm suốt thờ̀i kỳ̀ độ lên chủ nghĩã xã̃ hội nước ta Cơng nghiệp hóa, đại hóa thờ̀i kỳ̀ độ Việt Nam tất yếu tạo điều kiện thay đổi chất sản xuất xã̃ hội, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự ngườ̀i thiên nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đờ̀i sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, trị, xã̃ hội, góp phần định thắng lợi chủ nghĩã xã̃ hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cườ̀ng vai trò kinh tế Nhà nước, nâng cao lực quản lý́ , khả tích luỹ phát triển sản xuất, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho phát triển tự toàn diện ngườ̀i hoạt động kinh tế – xã̃ hội Thực chất thúc đẩy phát triển chất ngườ̀i lao động nhằm đáp ứng yêu cầu xã̃ hội xã̃ hội chủ nghĩã Cơng nghiệp hóa, đại hóa thờ̀i kỳ̀ độ lên chủ nghĩã xã̃ hội nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học cơng nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến đại Tăng cườ̀ng lực lượng vật chất – kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đờ̀i sống kinh tế, trị, xã̃ hội đất nước ngày cải thiện Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế Sự phân tích cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa với lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hóa, đại hóa để thực xã̃ hội 13 hóa sản xuất mặt kinh tế – kỹ thuật theo định hướng xã̃ hội chủ nghĩã Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển toàn diện, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; đồng thờ̀i để củng cố, hoàn thiện phát triển quan hệ sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã ; đảm bảo cho quan hệ sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã phù hợp phát triển trình độ lực lượng sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa mang lại Tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta thờ̀i kỳ̀ độ lên chủ nghĩã xã̃ hội quy định quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đã̃ chủ nghĩã Mác - Lê nin Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá bước tăng cườ̀ng quan trọng cho sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩã xã̃ hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã̃ hội chủ nghĩã Kết luận Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có ý́ nghĩ̃a to lớn phương pháp luận Nó cho nhà hoạt động thực tiễn rằng: Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao động cơng cụ ̣ lao động Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phải vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Từ nhận thức để thấy ban hành sách, chủ trương cần tôn trọng, vào yêu cầu khách quan quy luật kinh tế, tùy tiện, chủ quan, ý́ chí Để thực thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩã xã̃ hội Việt Nam, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta đã̃ Đây nghiệp to lớn, toàn diện, khó khăn, phức tạp song định thắng lợi vận dụ ng ̣ sáng tạo quy luật kinh tế mà chủ nghĩ̃a Mác-Lê nin đã̃ phát Nhận thức đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất cho ta sở khoa học cách mạng để thấm nhuần, nhận thức thực đắn quan điểm, đườ̀ng lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam đề Qua cho ta niềm tin vào thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng cộngsản Việt Nam lã̃nh đạo tổ chức thực Qua cho ta giới quan, phương pháp luận đắn để nhận thức thực thắng lợi đườ̀ng lối lã̃nh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đấu tranh với quan điển tư tưởng sai trái, phản động khác 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trinh triết học Mác - Lênin ( Dành cho bậc đại học khơng chun lý́ luận trị ), Nxb Chính trị Quốc gia thật Hà Nội, 2022 Q trình cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, tác giả Nguyễn Đức Thành Vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w