Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE ………o0o…… TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp chuyên ngành : Phạm Thị Hoài An : 11220058 : Digital Marketing 64B Lớp học phần : Giảng viên hướng dẫn : Tô Đức Hạnh MỤC LỤ Kinh tế trị Mác Lê Nin_Digital Marketing CLC 64B_AEP(222)_15 I LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ HÀNG HOÁ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ a Khái niệm b Điều kiện đời sản xuất hàng hoá c Đặc trưng sản xuất hàng hoá HÀNG HOÁ a Khái niệm b.Thuộc tính hàng hố II THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ VIỆT NAM THỰC TRẠNG a Sự phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam năm gần .7 b Thực trạng kinh tế hàng hoá Việt Nam quý I/2023 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG a Những kết đạt b Những tồn hạn chế, nguyên nhân 10 III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .11 TÀI LIỆU THAM KHẢO … ……………………………………………… 14 I LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ HÀNG HỐ Sản xuất hàng hố a Khái niệm Theo C.Mác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán b Điều kiện đời sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với xuất xã hội loài người Nền kinh tế hàng hố hình thành phát triển tồn dựa hai điều kiện: Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Do phân công lao động xã hội nên người sản xuất làm công việc cụ thể, họ tạo một vài loại sản phẩm định Phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất đồng thời làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều nên thúc đẩy trao đổi sản phẩm Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố Hai điều kiện cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với Đây mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa c Đặc trưng sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Theo chủ nghĩa Mác-Lênin mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng Lý luận của Mác - Lênin hàng hoá a Khái niệm Hàng hoá phạm trù lịch sử, xuất có sản xuất hàng hoá, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hố đối tượng mua bán thị trường Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn mong muốn, nhu cầu người thơng qua trao đổi hay mua bán Thuộc tính hàng hố Giá trị sử dụng hàng hóa: Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng hàng hóa thoả mãn nhu cầu người Bất hàng hóa có hay số cơng dụng định Chính cơng dụng (tính có ích đó) làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng xã hội giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà cho người khác, cho xã hội, thơng qua trao đổi, mua bán Điều địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải ln ln quan tâm đến nhu cầu xã hội, làm cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Giá trị sử dụng hàng hóa vật mang giá trị trao đổi Giá trị hàng hóa Chính lao động hao phí để tạo hàng hóa sở chung việc trao đổi tạo thành giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Cịn giá trị trao đổi mà đề cập trên, chẳng qua hình thức biểu bên giá trị, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Đồng thời, giá trị biểu mối quan hệ người sản xuất hàng hóa Cũng vậy, giá trị phạm trù lịch sử, tồn kinh tế hàng hóa Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa Hai thuộc tính hàng hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với Mặt thống thể chỗ: hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hóa, vật phải có đầy đủ hai thuộc tính hàng hóa Nếu thiếu hai thuộc tính vật phẩm khơng phải hàng hóa Chẳng hạn, vật có ích (tức có giá trị sử dụng), khơng lao động tạo (tức khơng có kết tinh lao động) khơng khí tự nhiên khơng phải hàng hóa Mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa thể chỗ: Thứ nhất, với tư cách giá trị sử dụng hàng hóa không đồng chất Nhưng ngược lại, với tư cách giá trị hàng hóa lại đồng chất, "những cục kết tinh đồng lao động mà thôi", tức kết tinh lao động, lao động vật hoá Thứ hai, giá trị sử dụng giá trị tồn hàng hóa, trình thực chúng lại tách rời mặt không gian thời gian: giá trị thực trước lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị sử dụng thực sau, lĩnh vực tiêu dùng Do giá trị hàng hố khơng thực dẫn đến khủng hoảng sản xuất II Thực trạng kinh tế hàng hoá Việt Nam Thực trạng a Sự phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam năm gần Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam qua thời kỳ không ngừng đổi mới, nâng cao, phát triển để ngày hồn thiện thích nghi với thời đại Giai đoạn 2021: Năm 2021, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid 19, tăng trưởng kinh tế năm 2021 mức 2,58%, thấp vòng 30 năm qua Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Giai đoạn 2022: Kinh tế – xã hội nước ta năm 2022 diễn bối cảnh kinh tế giới phải đối mặt với thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường tính bất ổn cao; lạm phát tăng lên mức cao nhiều thập kỷ buộc quốc gia phải thắt chặt sách tiền tệ GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao giai đoạn 2011 - 2022 kinh tế khôi phục trở lại Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% b Thực trạng kinh tế hàng hoá Việt Nam quý I/2023 Kinh tế – xã hội ba tháng đầu năm 2023 nước ta diễn bối cảnh kinh tế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp bất ổn Lạm phát toàn cầu hạ nhiệt mức cao Sự bất ổn số ngân hàng Mỹ, châu Âu ảnh hưởng đến niềm tin người dân giới hệ thống ngân hàng ngân hàng Trung ương tiếp tục tăng lãi suất sử dụng sách thắt chặt tiền tệ Giá lượng giới tăng cao; chiến Nga-U-crai-na kéo dài Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước Tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) quý 1/2023 tăng 3,32% so với kỳ năm trước, cao mức tăng 3,21% quý 1/2020 giai đoạn 2011-2023 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng giảm 0,4%, làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91% Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp quý I/2023 tăng 2,43% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,66% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 0,06 điểm phần trăm Cơng nghiệp xây dựng Trong khu vực công nghiệp xây dựng, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp quý I/2023 giảm 0,82% so với kỳ năm trước, mức giảm sâu kỳ năm giai đoạn 2011-2023, làm giảm 0,28 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Dịch vụ Khu vực dịch vụ quý I/2023 thể rõ phục hồi nhờ hiệu sách kích cầu tiêu dùng nội địa, sách mở cửa kinh tế trở lại từ ngày 15/3/2022 dịch Covid-19 kiểm soát, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tới nước giới đẩy mạnh Cơ cấu kinh tế quý I/2023 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,66%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 35,47%; khu vực dịch vụ chiếm 43,65%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,22% (Cơ cấu tương ứng kỳ năm 2022 11,57%; 37,08%; 42,06%; 9,29%) Đánh giá thực trạng a Những kết đạt Nhờ áp dụng sản xuất hàng hoá cách hiệu quả, nước ta đạt thành tựu tốt đẹp Giai đoạn 2022: Sau khoảng thời gian năm 2020-2021 tập trung vào mục tiêu kép “vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế”, kinh tế năm 2022 nước ta có bước hồi phục mạnh mẽ, đạt nhiều kết tích cực: - GDP đạt 409 tỉ USD, tăng 8,02% so với năm 2021, đạt mức tăng cao giai đoạn 2011-2022 - FDI thực cao năm: Vốn đầu tư nước đạt gần 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% - Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh chóng Năm 2021, với thành tích đáng nhớ cơng phịng chống dịch phát triển kinh tế xã hội, kim ngạch ngoại thương Việt Nam đạt 670 tỉ USD, đưa Việt Nam vào top 20 kinh tế có quy mơ ngoại thương lớn tồn cầu Năm 2022, tình hình kinh tế giới tiếp tục có nhiều biến động kim xuất nhập đạt 732,5 tỉ USD Kinh tế vượt 14/15 tiêu kinh tế xã hội Quốc hội giao Quý I/2023: Tình hình kinh tế quý I/2023 gặp nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng kinh tế chung giới Việt Nam gặt hái số kết vô khả quan: - Các hoạt động thương mại, vận tải tăng cao, hoạt động du lịch kích cầu tiêu dung chỗ có mức tăng trưởng cao, 6,8% - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng ngang với thời điểm trước dịch Covid 19 - Lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2,7 triệu quý I – gấp gần 30 lần kì tương đương với 1/3 mục tiêu năm b Những tồn hạn chế, nguyên nhân Thể chế Hoàn thiện thể chế kinh tế chậm, thiếu kiên quyết; hệ thống pháp luật, chế, sách chưa hồn chỉnh đồng bộ, chất lượng không cao, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thị trường Đây trở ngại trình đổi mới, cải cách khu vực kinh tế nhà nước, bảo vệ quyền lợi lợi ích người lao động trước rủi ro kinh tế thị trường Lạm phát phân hoá giàu nghèo Tỉ lệ lạm phát tăng khiến cho mức lãi suất tăng theo gây tình trạng suy thối kinh tế kinh tế, thất nghiệp trầm trọng Lạm phát sản xuất hàng hố cịn tạo khoảng cách giàu nghèo lớn gây hạn chế sản xuất hàng hoá Nguyên nhân áp lực tăng lạm phát năm 2023 đến từ việc Trung Quốc dỡ bỏ Zero COVID, nhu cầu hàng hóa Trung Quốc tăng mạnh, đẩy giá hàng hóa giới tăng cao, Việt Nam nhập hàng hóa đầu vào nhiều nên ảnh hưởng lớn tới lạm phát nước Nguồn nhân lực chất lượng thấp Nguồn nhân lực nước ta dồi chất lượng thấp tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng đào tạo thấp Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển trị tuệ nhân tạo, robot, máy móc đại, nhiều ngành nghề chất lượng cao bị thay Là nước có tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng thấp (26,2%), thách thức không nhỏ nước ta Nguyên nhân chưa có giải pháp cụ thể để nâng cao trình độ lao động, chuyển dịch cấu lao động chậm chạp, cịn tình trạng cân đối cung-cầu lao động Khoa học công nghệ chưa phát triển Phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với nước giới 80-90% công nghệ nước ta sử dụng cơng nghệ nhập khẩu, 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc thập niên 50-60, 50% đồ tân trang… Nguyên nhân nguồn cung nước chiếm tỉ trọng thấp, phần lớn kết nghiên cứu có quy mơ nhỏ, sở hạ tầng thị trường cơng nghệ cịn rời rạc, tự phát, chưa liên kết thành mạng lưới Cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường Các tiêu vốn tự nhiên suy giảm tình trạng khai thác mức nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Nguồn tài nguyên khoáng sản bị khai thác triệt để, đặc biệt than đá Nguồn vốn tự nhiên suy thoái, tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên cát, thuỷ sản vã gỗ khiến cho Việt Nam đứng trước đe doạ biến đổi khí hậu Việc khai thác tài nguyên cách bừa bãi, không bền vững không gây hại cho môi trường mã cịn dẫn đến tình trạng thiếu hụt tài ngun, ngun liệu, làm đẩy giá lên cao, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế III Những giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Trong thời gian tới, dự báo bối cảnh quốc tế tiếp tục biến động khó lường, nảy sinh nhiều vấn đề mới, tạo thuận lợi khó khăn, thời thách thức Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh, sâu rộng; tình hình giới, khu vực thay đổi nhanh, có nhiều đột biến, đặc biệt xung đột Nga U-crai-na; tác động tồn diện, mạnh mẽ suy thối khủng hoảng kinh tế toàn cầu; sụt giảm thương mại đầu tư quốc tế; nợ công tồn cầu tăng, rủi ro thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng; vấn đề an ninh lượng, an ninh phi truyền thống, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, già hóa dân số, nhiễm môi trường ngày phức tạp, trước mắt hậu đại dịch COVID-19 Thúc đẩy cải cách thể chế Tập trung rà soát, sửa đổi quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chưa hợp lý hệ thống luật pháp, thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp người dân 10 Bổ sung luật pháp, chế, sách thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tự kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn để thu hút đầu tư, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực, mơ hình sản xuất kinh doanh mới, công nghệ mới, sản phẩm sở thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bước thực chuyển đổi số cho ngành, lĩnh vực, phát triển kinh tế số, kinh tuần hoàn, kinh tế chia xẻ, phù hợp với xu phát triển chung giới Hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường, loại thị trường để thị trường vận hành thông suốt, kết nối thị trường nước với thị trường giới Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện nay, tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng, nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành lợi cạnh tranh mạnh mẽ, động trình phát triển kinh tế; nhân tố làm chuyển dịch lợi so sánh quốc gia Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành cơng cần có sách hợp lý Nhà nước cần trọng đầu tư đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng phát triển nguồn nhân lực cách tổng thể, mang tính chiến lược lâu dài, nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao có cấu, chất lượng hợp lý, đủ lực, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tiếp tục thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 11 Cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện vật chất để củng cố tăng cường vị kinh tế đất nước Nhờ đó, người phát triển cách toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội Ngoài ra, tiếp tục thực mục tiêu CNH, HĐH giúp khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, đạt trình độ tiên tiến, đại Bổ sung lực lượng vật chất, kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, tạo điều kiện bảo đảm cho đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước ngày phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa coi nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu, quốc gia, dân tộc giới muốn vươn lên khẳng định vị phải tập trung phát triển kinh tế; muốn thực mục tiêu phải kết hợp sức mạnh nội với sức mạnh bên ngoài, vốn, khoa học, cơng nghệ, trình độ quản lý Để hội nhập quốc tế phát triển kinh tế quốc tế, tất yếu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại Tích hợp chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao lực hội nhập, thực hiệu cam kết quốc tế, hiệp định thương mại tự Sử dụng phát huy có hiệu yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế đem lại, biến thành động lực thúc đẩy đổi nguồn lực vật chất cho phát triển đất nước Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đề ra, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Mục tiêu phát triển bền vững 12 Thúc đẩy tăng trưởng xanh, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hướng đến kinh tế tuần hồn thực thi Các sách xanh đầu tư xanh tạo thêm hội việc làm, thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần tăn trưởng GDP Việt Nam khuyến nghị trở thành quốc gia tiên phong phục hồi xanh Việt Nam cần có sách lành mạnh kinh tế, trọng vào môi trường, hướng đến mục tiêu dài hạn để trở thành kinh tế có thu nhập cao vào năm 2025 - Ưu tiên đầu tư cho lượng sạch, hộ trợ cho doanh nghiệp cắt giảm mạnh lượt khí thải, chất thải - Điều chỉnh hoạt động định giá tài nguyên không tái tạo gây ô nhiễm áp dụng thuế môi trường - Đầu tư cho biện pháp thích ứng thơng qua khoản đầu tư kết hợp chiến lược bảo vệ xanh xám để giảm rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019) Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin (Dành Cho bậc đại học - khơng chun lý luận trị), NXB Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I/2023 - Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê Ths Nguyễn Thị Phương Dung, Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, 03/05/2020 Hoàng Đức Thân (2021) Phát triển thị trường hàng hóa nước Việt Nam sau 35 năm đổi Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 292(2), 10-19 13 14