1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) giới thiệu về thành phố huế và ngànhkinh tế chính ngành du lịch

17 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu về thành phố Huế và ngành kinh tế chính: ngành du lịch
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại tiểu luận
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân MÔN KINH TẾ ĐÔ THỊ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ HUẾ VÀ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH: NGÀNH DU LỊCH GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ HUẾ VÀ NGÀNH KINH TẾ CHÍNH: NGÀNH DU LỊCH Tổng quan thành phố Huế thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Huế kinh đô (cố đô Huế) Việt Nam triều Tây Sơn (1788–1801) triều Nguyễn (1802–1945) Hiện nay, thành phố trung tâm văn hóa – du lịch, y tế chuyên sâu, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Miền Trung - Tây Nguyên nước Những địa danh bật sông Hương di sản để lại triều đại phong kiến, Thành phố có năm danh hiệu UNESCO Việt Nam: Quần thể di tích Cố Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc triều Nguyễn (2009), Châu triều Nguyễn (2014) Hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016) Ngồi ra, Huế cịn địa phương có di sản hát chịi cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại a, Vị trí địa lí Thành phố Huế nằm trung tâm tỉnh Thừa Thiên Huế, địa bàn nằm trải dài theo dịng sơng Hương có vị trí địa lý:  Phía đơng giáp thị xã Hương Thủy huyện Phú Vang  Phía tây giáp thị xã Hương Trà  Phía nam giáp thị xã Hương Thủy  Phía bắc giáp huyện Quảng Điền biển Đơng Thành phố có diện tích 265,99 km², dân số năm 2020 652.572 người[2], mật độ dân số đạt 2.453 người/km² Nằm gần dãy núi Trường Sơn, khu vực thành phố Huế đồng thuộc vùng hạ lưu sông Hương sông Bồ, có độ cao trung bình khoảng – m so với mực nước biển thường bị ngập lụt đầu nguồn sông Hương (trên Dãy Trường Sơn) xảy mưa vừa lớn Khu vực đồng tương đối phẳng, có xen kẽ số đồi, núi thấp núi Ngự Bình, Đồi Vọng Cảnh… b, Khí hậu Thành phố Huế có ngoại lệ khí hậu so với Bắc Bộ Nam Bộ, nơi khí hậu khắc nghiệt có khác vùng khu vực tồn tỉnh Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc Phân loại khí hậu Kưppen Mùa khô từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ cao từ 35 đến 40 °C (95 đến 104 °F) Mùa mưa từ tháng Tám đến tháng Giêng, với mùa lũ từ tháng Mười, trở Nhiệt độ trung bình mùa mưa 20°C (68°F), đơi thấp 9°C (48°F) Mùa xuân kéo dài từ tháng giêng đến cuối tháng Hai c, Hành Thành phố Huế có 36 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, gồm 29 phường: An Cựu, An Đơng, An Hịa, An Tây, Đông Ba, Gia Hội, Hương An, Hương Hồ, Hương Long, Hương Sơ, Hương Vinh, Kim Long, Phú Hậu, Phú Hội, Phú Nhuận, Phú Thượng, Phước Vĩnh, Phường Đúc, Tây Lộc, Thuận An, Thuận Hòa, Thuận Lộc, Thủy Biều, Thủy Vân, Thủy Xuân, Trường An, Vĩnh Ninh, Vỹ Dạ, Xuân Phú xã: Hải Dương, Hương Phong, Hương Thọ, Phú Dương, Phú Mậu, Phú Thanh, Thủy Bằng Hiện nay, Huế thành phố thuộc tỉnh có nhiều đơn vị hành cấp xã Việt Nam với 36 đơn vị, đồng thời thành phố thuộc tỉnh có số phường nhiều thứ hai Việt Nam (sau thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa với 30 phường có 29 phường thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) d, Kinh tế Huế có nhiều trung tâm thương mại lớn toạ lạc hai bên bờ sông Hương như: chợ Đông Ba, chợ Tây Lộc, chợ An Cựu Cùng trung tâm thương mại, siêu thị CoopMart, Go!, Vincom, The Manor Crown, Nguyễn Kim Và có rạp chiếu phim lớn trung tâm Thành phố Huế CineStar, BHD, Starlight Lotte Cinema Kinh tế thành phố phát triển chủ yếu ngành du lịch Hiện địa bàn thành phố hình thành số khu thị cao cấp khu đô thị An Đông Villas, khu đô thị An Cựu Villas, khu đô thị Phú Mỹ An, The Manor Crown , Tình hình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp năm 2016 trì mức ổn định; GTSX CN-TTCN địa bàn thành phố ước đạt 6.502 tỷ đồng (giá hành) tăng 13% so với kỳ.Các mặt hàng trọng điểm dệt may, da giày giữ tốc độ tăng khá, xuất đạt tăng trưởng cao Các mặt hàng tiêu dùng nội tỉnh tiếp tục trì mức tiêu thụ ổn định e, Cơ sở hạ tầng - Y tế: Bệnh viện Trung ương Huế thành lập vào năm 1894, bệnh viện phương Tây Việt Nam Bệnh viện cung cấp 2078 giường rộng 120.000 mét vuông, bệnh viện lớn khu vực miền Trung – TâyNgun - Giao thơng vận tải: Huế có ga Huế ga đường sắt với đường tàu kết nối đến tất thành phố lớn Việt Nam Sân bay quốc tế Phú Bài nằm phía nam thành phố f, Q trình thị hố Huế Huế đô thị lâu đời Việt Nam, q trình thị hóa diễn chậm chạp quy mô khiêm tốn so với vị lịch sử Việc xác lập khơng gian hành thị cụ thể đời thị xã Huế qua Quyết định Tồn quyền Đơng Dương ngày 30/8/1899 góp phần khơng nhỏ vào việc đẩy mạnh q trình thị hóa Huế Kể từ đó, thị Huế thực bước vào tiến trình thị hóa, tổ chức, quản lý phát triển dựa tảng mới; diện mạo đô thị bắt đầu có thay đổi đáng kể, địa giới hành đô thị điều chỉnh liên tục sáp nhập dần vùng ven vào đô thị Huế Từ năm 1899 đến nay, động lực q trình thị hóa vùng ven Huế chủ yếu nhu cầu mở rộng địa giới hành tương xứng với vị thị trung tâm trị Trung Kỳ, đô thị tỉnh lỵ, chưa phải áp lực lớn từ trỗi dậy kinh tế-xã hội Huế vùng ven Do vậy, đô thị Huế công nhận đô thị loại II từ năm 1993, đến 24/8/2005 Chính phủ cơng nhận đô thị loại I trực thuộc tỉnh; thể chậm chạp q trình thị hóa vùng ven Huế thơng qua bó hẹp địa giới hành thị sau 110 năm thiết lập Nếu xem Kinh Thành Huế rốn đô thị Huế thời Nguyễn, hướng mở rộng khơng gian q trình thị hóa vùng ven Huế hạn chế, chủ yếu mở theo hai hướng đông nam Yếu tố “thị” gắn liền với hệ thống sơng nước lái q trình thị hóa vùng ven Huế theo hướng đơng; cịn tác động thống trị người Pháp lại dẫn dắt q trình thị hóa theo hướng nam, với tâm điểm khu hành bờ nam sơng Hương Vì thế, phía tây phía bắc sát nách Kinh Thành khoảng trống đô thị mênh mông đáng suy gẫm, chưa nằm đồ phát triển đô thị Huế Xét sở thực tiễn đặc trưng di sản cố văn hóa Huế, dự thảo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội “về số chế, sách đặc thù xây dựng Thừa Thiên-huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương” đề xuất cho phép thí điểm mơ hình thị đặc thù Thừa Thiên Huế - đô thị loại I trực thuộc Trung ương gồm đơn vị hành chính, cụ thể: Thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà, thị xã Phong Điền huyện( khơng có quận) Ngày 10/12/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 54-NQ/TW xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đề mục tiêu: "Đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố sắc văn hố Huế với đặc trưng văn hoá, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường thông minh" ( nguồn:http://media.chinhphu.vn) 2, Điểm mạnh yếu ngành du lịch Huế *Điểm mạnh du lịch Huế: Di sản văn hóa đa dạng: Huế UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới với nhiều cơng trình kiến trúc cổ độc đáo Cố Huế, Cung điện Hồng gia, Thiên Mụ Pagoda nhiều đền, chùa, nhà thờ lịch sử khác Điều tạo nên hành trình văn hóa sâu sắc cho du khách u thích lịch sử kiến trúc Vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt đẹp: Nằm bên bờ sơng Hương thơ mộng, Huế có cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt với núi non, rừng xanh hồ nước Du khách tận hưởng cảnh quan tuyệt đẹp tham quan điểm đến Vườn quốc gia Bạch Mã, Suối Voi, Hồ Thiên An, hay tắm biển bãi biển gần Huế Lăng Cô Cảnh Dương Ẩm thực độc đáo: Huế tiếng với ẩm thực cung đình, có nhiều ngon đặc trưng bún bị Huế, nem lụi, bánh khối, bánh bèo Du khách thưởng thức ăn độc đáo khám phá văn hóa ẩm thực phong phú địa phương Lễ hội kiện: Huế tổ chức nhiều lễ hội kiện hàng năm Lễ hội ánh sáng Trung thu, Lễ hội Huế, Festival Huế Những kiện tạo khơng khí vui tươi, sôi động thu hút du khách từ khắp nơi Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế đô thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế thị 15 Kinh tế thị 100% (4) Sự hịa quyện lịch sử đại: Huế khơng có di sản lịch sử, mà cịn có pha trộn văn hóa truyền thống phát triển đại Du khách khám phá cơng viên, khu mua sắm, nhà hàng quán cà phê đại *Điểm yếu du lịch Huế cách khắc phục: Thiếu hoạt động giải trí đa dạng: So với số thành phố lớn khác Việt Nam, Huế có lựa chọn hoạt động giải trí vui chơi, đặc biệt đêm Khơng có nhiều chợ đêm hay kiện giải trí lớn, mà có hình thức du lịch kiểu cổ kính, chưa phù hợp với thị hiếu vài nhóm đối tượng bạn trẻ => Để khắc phục điều này, quyền địa phương đẩy mạnh phát triển hoạt động giải trí đa dạng kiện văn hóa, triển lãm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào ngành du lịch giải trí Hạn chế giao thông: Một số đường thành phố Huế hẹp đơng đúc, gây khó khăn cho việc di chuyển, đặc biệt cao điểm Giao thơng cơng cộng có hạn chế, điều ảnh hưởng đến việc khám phá thành phố => Để cải thiện giao thơng, xây dựng nâng cấp hệ thống đường giao thông, đảm bảo thuận lợi cho du khách di chuyển Đồng thời, cải thiện mở rộng dịch vụ vận chuyển cơng cộng để giảm ùn tắc khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng Thiếu phát triển chất lượng phục vụ sở hạ tầng theo hướng đại: So với số thành phố lớn khác Việt Nam, chất lượng dịch vụ Huế cịn hạn chế Một số khu vực khơng có đủ tiện nghi dịch vụ du lịch đại, điều làm giảm trải nghiệm du khách => Nâng cao chất lượng dịch vụ: Đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho người làm công việc liên quan đến du lịch, đặc biệt nhân viên nhà hàng, khách sạn hướng dẫn viên, xây dựng phát triển sở hạ tầng cho kịp xu Điều tạo trải nghiệm tốt cho du khách tăng cường hình ảnh Huế điểm đến du lịch chất lượng Thống kê phân tích liệu từ doanh thu số lượng khách du lịch Huế Năm Khách du lịch (triệu người) Khách nước người) 201 4,8 2,2 202 1,68 0,56 202 0,7 0,023 202 2,05 0,26 (triệu Theo thống kê từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, năm gần đây, mức doanh thu từ du lịch thành phố Huế cao vào năm 2019 với khoảng 4.900 tỷ đồng Trong năm đó, thành phố Huế đón khoảng 4,8 triệu lượt khách du lịch doanh thu từ du lịch thành phố tăng trưởng mạnh Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, năm 2020, doanh thu từ du lịch thành phố Huế giảm sút đáng kể xuống cịn khoảng 1,500 tỷ đồng Theo thơng tin từ sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, tổng lượng khách du lịch đến Huế năm 2022 khoảng 2,05 triệu lượt, tăng 296% so với năm 2021 Trong đó, khách quốc tế 263 nghìn lượt, tăng 1.156% so với năm 2021 Đặc biệt, lượt khách lưu trú năm 1,292 triệu lượt, tăng 274% so với kỳ Doanh thu từ du lịch ước đạt 4.533 tỷ đồng, tăng 385% so với kỳ năm trước Riêng tháng 12/2022, Thừa Thiên Huế thu hút khoảng 196,5 nghìn lượt khách, tăng 957% so với kì năm ngối; đó, khách quốc tế đạt 63,5 nghìn lượt; khách lưu trú ước đạt 140,5 nghìn lượt; doanh thu tháng 437 tỷ đồng Doanh thu du lịch tăng Cùng với hoạt động nghệ thuật chào năm mở cửa miễn phí cho du khách tham quan Đại Nội, lăng tẩm ngày Tết Nguyên đán Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, nhu cầu tham quan du lịch dịp đầu năm tăng nên lượng khách du lịch đến Huế tháng 1/2023 tăng cao, đạt 245,5 ngàn lượt, khách lưu trú đạt 145 ngàn lượt, tăng gấp 6,7 lần so với tháng 1/2022 Doanh thu du lịch tháng 1/2023 đạt 639 tỷ đồng, tăng 17,9 lần so với kỳ Hoạt động thương mại dịch vụ diễn sôi động, sức mua tăng trưởng cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tháng 1/2023 đạt 4.870 tỷ đồng, tăng 13,7% so với kỳ Ngày 19 tháng 01 năm 2023, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế công khai số liệu tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tháng 01 năm 2023 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tháng năm 2023 PHẦN BÁO CÁO ĐVT HÀNG THÁNG Khách du lịch Lượt Trong đó, Khách quốc tế Khách sở Ngày Ước tháng Ước tháng 01 so kỳ năm trước (%) 245,573 1,034.82 76,550 5,440.65 145,373 729.24 42,050 3,311.02 639,098 911.63 lưu trú phục vụ Trong đó, Khách quốc tế Tổng thu từ du lịch Triệu Ghi 1: số liệu công bố Cục Thống kê Thừa Thiên Huế Lễ hội có doanh thu lớn Huế ngành du lịch Lễ hội Huế (Huế Festival) Đây lễ hội quốc tế tổ chức hai năm lần vào tháng năm lẻ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Lễ hội tổ chức với mục đích giới thiệu quảng bá di sản văn hoá, lịch sử Huế; đồng thời tạo hội cho nhà văn hóa, nghệ sĩ, doanh nghiệp, du khách nước giao lưu, hợp tác, đầu tư phát triển du lịch Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên Huế, doanh thu từ Lễ hội Huế năm 2018 khoảng 300 tỷ đồng, tăng 100 tỷ đồng so với năm 2016 Đây kiện lớn có ý nghĩa mang tính chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế du lịch thành phố Huế Tuy nhiên, doanh thu từ Lễ hội Huế tiếp tục tăng tương lai nhờ vào phát triển kinh tế du lịch khu vực này, với quảng bá, phát triển nâng cao chất lượng lễ hội Doanh thu từ hoạt động du lịch: Trong thời gian diễn Lễ hội, số lượng khách du lịch đến Huế thường tăng đáng kể, góp phần tạo doanh thu từ hoạt động thuê khách sạn, ăn uống, mua sắm, tham quan địa điểm du lịch, v.v Doanh thu từ hoạt động văn hóa: Lễ hội Huế kiện văn hóa lớn, với nhiều hoạt động triển lãm nghệ thuật, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, lễ hội ánh sáng, v.v Đây hoạt động thu hút nhiều niên, người dân Huế đến tham quan, góp phần tạo doanh thu Doanh thu từ hoạt động thương mại: Tại Lễ hội Huế, doanh nghiệp trưng bày, quảng bá sản phẩm mình, tạo hội tiếp cận với khách hàng sản lượng bán hàng cao Vì vậy, Lễ hội Huế tạo doanh thu từ nhiều nguồn khác nhau, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch thành phố Huế * So sánh với địa phương khác khu vực: + Đà Nẵng: Đà Nẵng thành phố du lịch phát triển nỗ lực Việt Nam Năm 2019, thành phố đón 8,6 triệu khách du lịch, có khoảng 3,5 triệu lượt khách nước doanh thu đạt 25.000 tỷ đồng + Hội An: Hội An điểm đến du lịch phổ biến ấn tượng Việt Nam Năm 2019, Hội An đón 7,7 triệu khách du lịch, có 3,1 triệu lượt khách nước doanh thu đạt 23.000 tỷ đồng + Huế: Như đề cập trên, năm 2019, thành phố Huế đón khoảng 4,8 triệu khách du lịch doanh thu đạt 4.900 tỷ đồng Do Huế phát triển hình thức du lịch bình dân, phù hợp đối tượng nên doanh thu hạn chế hai địa điểm lại Đây vừa điểm mạnh, vừa điểm yếu kinh tế du lịch Huế Thành phố Lượt khách Đà Nẵng Hội An Huế 8,6 7,7 4,8 25,000 23,000 4,900 (triệu người) Doanh thu (tỷ đồng) Những đánh giá nhận xét tình hình du lịch thành phố Huế, bao gồm hội thách thức Hiện nay, tình hình du lịch thành phố Huế diễn tích cực thu hút đông đảo du khách đến tham quan Không tiếng với di sản văn hóa lịch sử Cố Đơ Huế, thiên đường ẩm thực, thành phố Huế cịn có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp với núi rừng, hồ thủy điện, vườn quốc gia… Ngoài điểm du lịch lịch sử, văn hóa, thiên nhiên, thành phố Huế cịn đầu tư xây dựng sở lưu trú, nhà hàng, dịch vụ du lịch đạt chuẩn để phục vụ khách hàng Sở du lịch Huế trọng hình thành đội ngũ lực lượng thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch người địa phương; đào tạo kỹ cần thiết cho người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng; tăng cường liên kết, tạo điều kiện để ba nhà “nhà trường - nhà nước - nhà doanh nghiệp” liên kết đào tạo chuyên ngành du lịch có chất lượng cao thời kỳ Đồng thời, Sở Du lịch tập trung triển khai hiệu quảng bá lễ hội, kiện cho Festival mùa, góp phần tạo thường xuyên, liên tục sản phẩm Huế, đặc biệt lưu ý công tác tuyên truyền, quảng bá hợp lý cho khách du lịch quốc tế Tuy nhiên, tồn số vấn đề thiếu thông tin hỗ trợ cho khách du lịch nước ngồi, quy trình đón tiếp chưa tốt giá chưa thực phù hợp với đại đa số khách du lịch Tổng thể, tình hình du lịch thành phố Huế có phát triển đáng khích lệ, nhiên cần phải có cải thiện đầu tư để thu hút nhiều du khách - Thách thức: Có số thách thức mà ngành du lịch Huế phải đối mặt, bao gồm: Tính thời vụ: Du lịch Huế phụ thuộc nhiều vào lượng khách vào mùa cao điểm, thường vào thời gian nghỉ hè, lễ Tết Những tháng mùa thấp điểm thường có số lượng du khách giảm, thách thức doanh nghiệp dựa vào thu nhập ổn định quanh năm 2 Cơ sở hạ tầng: Mặc dù phủ đầu tư vào sở hạ tầng hệ thống đường xá, sân bay giao thông công cộng cịn phát triển Điều khiến du khách khó lại thành phố cách dễ dàng Cạnh tranh cao: Huế phải đối mặt với cạnh tranh từ điểm du lịch tiếng khác Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Hội An Do đó, cần phải tạo khác biệt cách phát triển quảng bá di sản văn hóa lịch sử độc đáo Nguồn vốn hạn chế: Hầu hết doanh nghiệp địa bàn thành phố có quy mơ vừa nhỏ nên hạn chế khả đầu tư vào sở hạ tầng tiếp thị Tác động mơi trường: Du lịch có tác động tiêu cực đến môi trường không quản lý cách Các điểm tham quan thành phố sông Hương cầu Trường Tiền chứng kiến mức độ ô nhiễm gia tăng hoạt động du lịch Điều gây khó khăn cho việc trì bảo tồn di sản văn hóa lịch sử thành phố Thiếu nhân lực có tay nghề: Ngành du lịch thành phố địi hỏi nguồn lao động có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách quốc tế Tuy nhiên, có thiếu hụt cơng nhân lành nghề ngành, bao gồm kỹ ngôn ngữ Giải thách thức đòi hỏi phối hợp hợp tác phủ khu vực tư nhân Chính phủ đầu tư vào sở hạ tầng thúc đẩy hoạt động du lịch bền vững, khu vực tư nhân nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ tiếp thị thành phố Bên cạnh đó, dịch bệnh COVID-19 tác động nhiều đến xu hướng, nhu cầu hành vi khách du lịch nước Hay nói cách khác dịch bệnh ảnh hưởng đến ngành du lịch nói chung nước ngành du lịch nói riêng Huế cách nặng nề Nhưng thành phố Huế dần phục hồi hoạt động du lịch - Cơ hội: Để phát triển ngành du lịch Huế, hội cần nắm bắt tận dụng tổ chức, doanh nghiệp cá nhân liên quan Sau số hội phát triển ngành du lịch Huế: Tăng cường quảng bá marketing: Cơ hội tận dụng internet công nghệ kỹ thuật số để quảng bá Huế tồn giới thơng qua trang thông tin du lịch mạng xã hội Các tổ chức du lịch cần tư sáng tạo để thu hút khách hàng thông qua chương trình khuyến mãi, giảm giá combo tour, giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch đa dạng Xây dựng mối quan hệ đối tác: Cơ hội tăng cường phối hợp với thành phố du lịch lân cận, nhằm tạo chương trình tour du lịch đa dạng phù hợp với nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp du lịch hợp tác với đối tác ngành công nghiệp khác hàng không, khách sạn, lữ hành để tạo gói dịch vụ du lịch chuyên nghiệp đa dạng Phát triển trải nghiệm du lịch độc đáo: Cơ hội tạo hoạt động trải nghiệm du lịch khác ẩm thực, văn hóa, lịch sử mạo hiểm để thu hút khách du lịch đến với Huế Các tổ chức du lịch tạo gói trải nghiệm đa dạng thú vị, tạo "sản phẩm du lịch" mới, đặc sắc phù hợp với khách hàng khác Đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch: Cơ hội đầu tư vào đào tạo phát triển nhân lực để nâng cao chất lượng dịch vụ tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp ngành du lịch 5 Đẩy mạnh dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp: Cơ hội tận dụng khu đất "vàng" Huế để xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp, kết hợp với trải nghiệm văn hóa, lịch sử mơi trường, thu hút khách du lịch cao cấp đến với Huế Việc tận dụng hội giúp Huế phát triển ngành du lịch cách bền vững đa dạng hơn, góp phần nâng cao chất lượng sống thu nhập cho người dân địa phương

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w