1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài vấn đề khai thác thủy sản tại việt nam

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP NHĨM 18 MƠN KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Sơn 11215187 Đỗ Minh Công 11216723 Trần Quang Đạt 11216734 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC �, GIỚI THIỆU, TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỦY SẢN - 1, Khái niệm: - 2, Tổng quan: .- 3, Giá trị kinh tế mang lại - 4, Vai trò ngành thủy sản - ��, HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở VIỆT NAM - 1, Hiện trạng nguồn lợi thủy sản biển .- 2, Hiện trạng nguồn lợi thủy sản vùng nước nội địa - 3, Nguyên nhân dẫn đến suy giảm thủy sản .- 3.1 Khai thác mức khu gần bờ - 3.2 Đánh bắt không bền vững - 3.3 Hoạt động đánh bắt trái phép - 3.4 Thời hạn khai thác - 3.5 Quản lí .- 4, Ảnh hưởng khai thác mức - 4.1 Mât cân hệ sinh thái biển - 4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội - 10 Công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản .- 10 5.1 Công tác giáo dục tuyên truyền địa phương - 10 5.2 Công tác ngăn chặn đánh bắt trái phép - 11 5.3 Những hạn chế công tác - 12 ���, GIẢI PHÁP BẢO VỆ, QUẢN LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN .- 13 1, Các biện pháp bảo vệ nguồn thủy sản - 13 2, Tăng cường quản lí nguồn thủy sản .- 13 3, Phát triển nguồn lợi thủy sản - 14 �V, TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 15 - LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đổi mới, mạnh phát triển kinh tế nước nhà, ngành cơng nghiệp có tiềm ngày trọng phát triển, có ngành khai thác thủy sản Là quốc gia có ¾ diện tích biển, Việt Nam có lợi việc khai thác thủy sản Tuy nhiên bên cạnh nguyên tài nguyên thủy sản dồi tự nhiên, việc khai thác đánh bắt chưa hợp lí dOn đến suất khai thác số lượng chất lượng nguồn lợi có xu hướng suy giảm chí có nhiều loài bờ vực tuyệt Việc khai thác q mức dOn đến nhóm cá có kích thước nhỏ (chiều dài thể 10 cm) chiếm ưu số lượng hầu hết rạn nhóm có kích thước lớn trì mức cực thấp Sau thấy tính cấp thiết vấn đề, cYng với việc quan sát thực tế địa phương nhóm em lựa chọn đề tài: “Vấn đề khai thác thủy sản Việt Nam” làm tiểu luận �, GIỚI THIỆU, TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỦY SẢN 1, Khái niệm: - Thủy sản nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Khai thác thủy sản hoạt động người, thông qua ngư cụ, ngư thuyền ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản 2, Tổng quan: - Diện tích (Land area): 329.560 km2 - Chiều dài bờ biển (Coast line) : 3.260 km - VYng đặc quyền kinh tế (EEZ): triệu km2 - Tổng sản lượng thủy sản (2020): 8,4 triệu  Khai thác: 3,85 triệu  Nuôi trồng thủy sản: 4,56 triệu - Giá trị XK 2020: 8,5 tỷ USD - Lực lượng lao động: Hơn triệu người - Thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia: - Chiếm 4-5% GDP; - 9-10% tổng kim ngạch XK quốc gia - Đứng thứ giá trị XK (sau: điện tử, may mặc, dầu thô, giày dép) - Về mặt trực tiếp: 3, Giá trị kinh tế mang lại  Thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia:  Chiếm 4-5% GDP;  9-10% tổng kim ngạch XK quốc gia  Đứng thứ giá trị XK (sau: điện tử, may mặc, dầu thô, giày dép)  Giá trị XK 2020: 8,5 tỷ USD  Lực lượng lao động: Hơn triệu người - Về mặt gián tiếp:  Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, nơi cư trú, bãi giống cho quần xã sinh vật biển Với vị trí địa lý thuận lợi, biển Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường Biển Việt Nam đánh giá trung tâm đa dạng sinh học biển 20 vYng biển có nguồn lợi hải sản giàu có tồn cầu, có tiềm bảo tồn biển cao Đi kèm với đó, Việt Nam có hệ sinh thái biển phong phú, ước tính năm, khoản lợi nhuận thu từ hệ sinh thái biển ven biển Việt Nam từ 60 - 80 triệu USD, tức khoảng 56 - 100 USD/năm/gia đình cư dân sống huyện ven biển Ngồi ra, m2 cỏ biển tạo 10 lít O2 hịa tan, góp phần cân O2 CO2 nước, làm giảm hiệu ứng nhà kính hấp thụ CO2 vào nước giúp trái đất giảm nhiệt độ tình trạng nóng lên tồn cầu 4, Vai trò ngành thủy sản Về mặt kinh tế: - Ngành thủy sản có vai trò to lớn việc giải vấn đề an ninh lương thực, thực phẩm - Phát triển sản xuất thủy sản tạo thị trường rộng lớn kéo theo điều kiện thuận lợi cho - Giải vấn đề việc làm cho người dân Cung cấp nguyên liệu to lớn cho khu công nghiệp chế biến công nghiệp phát triển Về mặt xã hội: Ngành thuỷ sản phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, phần lớn vYng nông thôn ven biển Vì quốc gia dân số đơng trình độ dân trí lại thấp nên phát triển ngành thuỷ sản hướng chủ yếu nước có điều kiện khí hậu thuận lợi, tạo việc làm thu hút khối lượng lớn lao động nông dân, làm tăng thu nhập đảm bảo đời sống, góp phần làm giảm sóng di dân vào thành thị Việt nam, phát triển thuỷ sản gắn liền với việc xố đói giảm nghèo đặc biệt vYng cao, vYng sâu thực phẩm thuỷ sản sản xuất chỗ trực tiếp làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, còi xương trẻ em vYng cao Sản xuất thuỷ sản phát triển, việc tập trung sản xuất ven sơng, suối, ao hồ cịn giúp xoá bỏ tập quán du canh, du cư, tăng cường an ninh biên giới đất liền Về mặt mơi trường: Phát triển ngành thủy sản hợp hợp lí tạo điều kiện để bảo vệ môi trường sinh thái Nước ta có tiềm lớn sinh vật biển, diện tích mặt nước rộng lớn vấn đề đặt việc khai thác cho đảm bảo cân sinh thái, ngành thuỷ sản đóng vai trị to lớn cơng bảo vệ môi trường phát triển bền vững Bảo vệ môi trường nước, đa dạng sinh học biển đồng nghĩa với việc bảo vệ sống hành tinh Trên giới ngành thuỷ sản coi người tiên phong việc tìm kiếm giải pháp trì phát triển bền vững môi trường nước, đặc biệt sinh vật biển Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) ��, HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 1, Hiện trạng nguồn lợi thủy sản biển - Các kết điều tra, nghiên cứu năm gần cho thấy nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái thủy sinh, mơi trường sống lồi thủy sản biển có xu hướng suy giảm phạm vi nước, đặc biệt vYng ven bờ Xu hướng suy giảm gia tăng qua năm, số vYng biển, suy giảm đến mức báo động, hoàn toàn khả phục hồi (ví dụ: hệ sinh thái cỏ biển vYng cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng bị phá hủy hồn tồn; hệ sinh thái san hơ số khu vực thuộc vYng biển Cô Tô Đảo Trần, tỉnh Quảng Ninh suy thối 90% khơng cịn khả phục hồi; hệ sinh thái số khu vực ven đảo thuộc vịnh Nha Trang bị san lấp hồn tồn , kèm với loài thủy sản sống hệ sinh thái thủy sinh bị suy giảm môi trường sống) - Kết điều tra, đánh giá Viện Nghiên cứu Hải sản rằng, nguồn lợi hải sản nước ta bị suy giảm Tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam giai đoạn 2016-2020 3,95 triệu tấn, tiếp tục suy giảm đáng kể (giảm 22,1% so với giai đoạn 2000-2005 giảm 9,5% so với giai đoạn 2011-2015) Mặc dY vậy, sản lượng khai thác hải sản lại có xu hướng tăng Năm 2010, sản lượng khai thác hải sản khoảng 2.220 nghìn đến năm 2015, sản lượng khai thác hải sản đạt khoảng 2,866 triệu (Tổng cục Thống kê), vượt khả khai thác cho phép trung bình (ước tính khoảng 2,45 triệu tấn) Năm 2020, sản lượng khai thác hải sản ước đạt 3,63 triệu Hình Trữ lượng sản lượng khai thác hải sản qua giai đoạn Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản Tổng cục Thống kê O Hình Trữ lượng nhóm nguồn lợi chủ yếu qua giai đoạn Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản Trữ lượng nhóm nguồn lợi chủ yếu có xu hướng suy giảm So với giai đoạn 2011-2015, tổng trữ lượng nhóm nguồn lợi chủ yếu giai đoạn 2016-2010 thấp 9,4% tương đương 410 ngàn Nhóm nguồn lợi hải sản tầng đáy giảm 18,4%; nhóm cá nhỏ giảm 7,3% nhóm cá xa bờ giảm 8,8%, số quan trọng cho thấy suy giảm nguồn lợi hải sản cần thiết phải có hành động thiết thực nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 2, Hiện trạng nguồn lợi thủy sản vùng nước nội địa Với khoảng 700 loài thuỷ sản sinh sống thủy vực nội đồng, có nhiều lồi địa, quý, có giá trị cao kinh tế khoa học cho thấy tiềm nguồn lợi thủy sản vYng nội địa Việt Nam tương đối phong phú đa dạng.Cũng theo số liệu Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản, bình quân bãi đánh bắt khai thác thủy sản nội địa ước tính khai thác khoảng 200.000 năm Tuy nhiên, Ủy hội Sơng Mêkơng lại ước tính bình qn sản lượng khai thác thủy sản nội địa vYng đồng châu thổ Việt Nam lên đến từ 300.000 đến 900.000 tấn/năm Điều cho thấy, tiềm khai thác thuỷ sản Việt Nam lớn, nay, sản lượng khai thác thủy sản nội địa lại có xu hướng giảm, sông, hồ lớn Nếu sản lượng khai thác nội địa năm 2001 đạt 243.000 tấn, đến năm 2019, số cịn 205.000 3, Nguyên nhân dẫn đến suy giảm thủy sản Có nhiều nguyên nhân dOn đến nguồn lợi hải sản suy giảm tập trung vào số nguyên nhân tác động người 3.1 Khai thác mức khu gần bờ Số lượng tàu khai thác cá Việt Nam nhiều tàu, tổng số 96.609 tàu cá với tổng công suất 10 triệu CV Ở Việt Nam, năm, số lượng tàu cá tăng khoảng 6,2%, phần lớn tàu có cơng suất nhỏ (dưới 90 mã lực) tập trung khu vực gần bờ, chí có khu vực chiếm khoảng 11% diện tích nước Bên cạnh đó, tình trạng nhiều phương tiện hành nghề cào bất chấp vYng cấm vOn đưa tàu vào vYng ven bờ, ven đảo đánh bắt tôm cá khiến nơi cư trú cung cấp dinh dưỡng, bãi sinh sản loài thủy sản bị đe dọa Khu đặc quyền kinh tế tổng thể Việc đánh bắt cân khơng bền vững khiến nguồn tài nguyên biển Việt Nam giảm mạnh 3.1 Khai thác mức khu gần bờ - Ngày nay, nhiều tàu cá sử dụng biện pháp đánh bắt không bền vững bao gồm việc sử dụng lưới, phương pháp đánh bắt dụng cụ đánh bắt khác lưới kéo đáy,lờ bát quái,kích thước mắt lưới nhỏ so với quy định, điên, hóa chất chất nổ để đánh bắt nhiều đến mức chúng có nguy tuyệt chủng Những phương pháp gây thiệt hại nghiêm trọng cho động vật hoang dã biển: chúng phá hủy rạn san hô lưỡi câu cá vơ tình làm tổn thương chí giết chết lồi chim biển cắm vào thể lồi động vật có vú sống biển Một số ngư dân đánh bắt loài cá nhỏ bé, tước hội phát triển sinh sản chúng - Ngoài cá phục vụ nhu cầu người, lưới lớn cịn vơ tình bắt lồi khơng có giá trị kinh tế, có nguy bị tuyệt chủng biển, nhím biển, giun biển, rắn biển, hải cẩu… cá Những “do đánh bắt được” gần luôn chết bị đổ trở lại biển Thực tế, số loại thủy sản đặc hữu ngày đứng trước nguy biến vĩnh viễn khai thác nhiều, kể mYa sinh sản nên sản lượng cá ngày giảm Hơn nữa, việc đánh bắt tập trung khu vực, đặc biệt gần bờ, ảnh hưởng đáng kể đến nguồn cá 3.2 Đánh bắt không bền vững Các hoạt động đánh bắt bất hợp pháp bao gồm săn trộm, đánh bắt số lượng cho phép đánh bắt trái vụ Các đối tượng vi phạm hoạt động ngày tinh vi, sử dụng phương tiện đại, công suất mạnh, thông tin liên lạc thường xuyên với Các hoạt động đánh bắt khơng kiểm sốt dOn đến tác hại nghiêm trọng bao gồm đánh bắt tương lai trì nịi giống loài động thực vật thủy sinh khác 3.3 Hoạt động đánh bắt trái phép Các hoạt động đánh bắt bất hợp pháp bao gồm săn trộm, đánh bắt số lượng cho phép đánh bắt trái vụ Các đối tượng vi phạm hoạt động ngày tinh vi, sử dụng phương tiện đại, công suất mạnh, thông tin liên lạc thường xuyên với Các hoạt động đánh bắt khơng kiểm sốt dOn đến tác hại nghiêm trọng bao gồm đánh bắt tương lai trì nịi giống loài động thực vật thủy sinh khác 3.4 Thời hạn khai thác Trong luật thủy sản 2013 hay Luật thủy sản 2017 Nghị định, Thông tư hướng dOn thi hành Luật quy định nhiều giấy phép khai thác số lượng tàu,vYng biển…; điều cần thiết lúc thời hạn khai thác vOn chưa đề cập.Bởi khơng có quy định nên nhiều tàu cá vOn khai thác đặn tháng năm mà không chừa thời gian cho cá sinh sản hay non phát triển 3.5 Quản lí - Cơng tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ khai thác thuỷ sản loại hình thuỷ vực lực lượng chức góp phần nâng cao nhận thức, tăng cường ý thức tuân thủ pháp luật người dân bảo vệ khai thác nguồn lợi thủy sản; bảo vệ an ninh, trật tự xã hội Tuy nhiên, lực lượng tra thủy sản hầu hết địa phương ven biển thiếu kinh phí, trang thiết bị, tàu tuần tra người, nên không thực tuần tra, kiểm tra thường xuyên vYng biển, cảng cá, bến cá tình trạng tàu cá vi phạm quy định khai thác bảo vệ nguồn lợi (đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định) vOn diễn - Ngày 16 tháng năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản, quy định “Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành cá nhân lĩnh vực thủy sản 1.000.000.000 đồng” Đây mức xử phạt cao từ trước đến hành vi vi phạm lĩnh vực thủy sản Tuy nhiên vi phạm, đặc biệt vi phạm lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vOn chưa thực giảm, đặc biệt thủy vực nội địa Có thể thấy, việc kiểm tra, kiểm sốt vi phạm chưa thực hiệu quả, hình thức xử phạt chưa đủ nghiêm để làm thay đổi hành vi vi phạm (hiện hình thức xử lý vOn cịn mang tính giáo dục, tun truyền chính) - Trong đó, phương tiện phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt khơng cịn phY hợp, xuống cấp, công suất thấp; việc tổ chức thực chưa đồng bộ, cơng tác phối hợp liên ngành cịn nhiều bất cập; nguồn nhân lực phục vụ công tác kiểm tra, xử lý vi phạm thiếu… 4, Ảnh hưởng khai thác mức Việc đánh bắt mức ảnh hưởng đến 85% nguồn cá Thực tế hầu hết thủy sản khai thác vượt xa khả bền vững chúng gây ảnh hưởng diện rộng sinh vật biển phúc lợi kinh tế xã hội người 10 4.1 Mât cân hệ sinh thái biển - Việc đánh bắt có mục tiêu lồi săn mồi thiết yếu cá mập, cá ngừ cá bạc má phá vỡ hệ sinh thái biển lâu dài Điều làm tăng số lượng loài động vật biển nhỏ bên chuỗi thức ăn - Điều dOn đến ảnh hưởng đến phần lại hệ sinh thái , với vấn đề phát triển ngày tăng tảo Sức khỏe san hô bị tổn hại Đánh bắt mức liên quan đến đánh bắt cá, mối đe dọa lớn sinh vật biển gây mát khơng cần thiết quần thể cá lớn cYng với loài động vật biển khác rYa Những năm qua, bãi hải đặc sản vYng biển gần bờ tỉnh bị khai thác cạn kiệt loài hải sản đặc trưng có giá trị kinh tế cao gồm sị lơng, điệp quạt, bàn mai, dòm nâu, nghêu lụa bị suy giảm nghiêm trọng - Việc khai thác đánh bắt cá mức, đến ghi nhận khoảng 100 lồi sinh vật biển nước ta có nguy bị đe dọa; nhiều loài quý đưa vào Sách đỏ Việt Nam Danh mục đỏ IUCN để yêu cầu phải có biện pháp bảo vệ (37 lồi cá biển, lồi san hơ, lồi da gai, lồi tơm rồng, lồi sam, 21 lồi ốc, loài hai mảnh vỏ, loài mực) 4.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội - Hàng triệu người giới gắn bó sinh kế nhu cầu dinh dưỡng họ vào việc đánh bắt cá Các đại dương cung cấp đủ hải sản cho nhiều năm, điều khơng - Các hoạt động đánh bắt mức khơng thể kiểm sốt vài thập kỷ qua tước nguồn cung cấp cá đại dương Và điều ảnh hưởng đến cách sống nguồn thu nhập hàng ngày nhiều người Khơng cịn cá có giá trị vYng biển để đánh bắt, ngành đánh bắt cá đứng trước bờ vực sụp đổ Công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 5.1 Công tác giáo dục tuyên truyền địa phương Theo báo cáo 52 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, địa phương xây dựng 30 nghìn phóng sự, tin bài; 905 panơ tun truyền; triệu áp phích, sổ tay, tờ rơi tờ bướm; tổ chức gần 25 nghìn lớp tập huấn Hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật với 789 nghìn lượt người tham dự nội dung phổ biến Luật Thủy sản, Luật Giao thông đường thủy nội địa; Chỉ thị 19/CT-TTg; đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản nhằm nâng cao trách nhiệm cá nhân cộng đồng Bảng : Thống kê công tác tuyên truyền giai đoạn 2012 – 2019 11 Nguồn: Báo cáo 52 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 2020 5.2 Công tác ngăn chặn đánh bắt trái phép Theo báo cáo 52/63 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn 2012-2019, Thanh tra chuyên ngành thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực 19.700 đợt kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật thuỷ sản loại hình thủy vực, phát 43.700 vụ vi phạm, xử phạt nộp ngân sách Nhà nước 134 tỷ đồng Thống kê số vụ công tác xử lý vi phạm giai đoạn 2012 2019 Số đợt kiểm tra Số vụ vi phạm Số tiền xử phạt (triệu Vùng (đợt) (vụ) đồng) Tây Bắc Bộ 306 228 104.5 Đông Bắc Bộ 78 7,871 26,969 Hồng 258 1,429 1,989 Bắc Trung Bộ 3,534 5,811 12,323 Bộ 12,920 12,493 43,286 Tây Nguyên 0 ĐB sông Nam Trung 12 Đông Nam Bộ 434 2,515 9,828 Tây Nam Bộ 2,192 13,376 39,514 Tổng 19,722 43,723 134,013.8 Nguồn: Báo cáo 52 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 2020 Ngoài ra, lực lượng tra chuyên ngành thủy sản cảnh sát giao thông đường thủy nội địa địa phương tổ chức triển khai hàng trăm đợt tuần tra, kiểm tra, kiểm soát vYng nước nội địa Đối với việc tăng cường hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động khai thác thủy sản trái phép, nhiều địa phương có cách làm tương đối hiệu nhằm huy động tham gia người dân, ví dụ thành lập vận hành mạng lưới đường dây nóng bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Quyết định số 04/2017/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành quy chế tiếp nhận, xử lý thơng tin đường dây nóng bảo vệ nguồn lợi thủy sản), thành lập mạng lưới giám sát thông qua tổ chức cộng đồng (tỉnh Nghệ An) 5.3 Những hạn chế cơng tác - Tình trạng vi phạm pháp luật liên quan đến khai thác, bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi thủy sản vOn diễn thường xuyên, ngày tinh vi; việc sử dụng nghề, ngư cụ có tính hủy diệt, tận diệt xâm hại nguồn lợi thuỷ sản chất nổ, xung điện, lưới kéo, lưới kéo đôi (giã cào bay) đánh bắt cá con, đánh bắt vYng biển ven bờ, thủy vực nội địa, khu bảo tồn biển vOn tiếp diễn, phổ biến Do đó, nguồn lợi thuỷ sản vOn tiếp tục suy giảm, đặc biệt vYng ven bờ thủy vực nội địa - Chưa xây dựng, ban hành sách hỗ trợ; công tác tổ chức hỗ trợ cộng đồng tham gia bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, thực đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản chưa đồng bộ, chủ yếu tập trung vYng biển ven bờ; vYng nội địa chưa có tổ chức cộng đồng giao quyền quản lý để thực đồng quản lý Việc triển khai thực đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa trọng thực - Công tác điều chỉnh, cấu lại nghề khai thác thuỷ sản, chuyển đổi nghề cho ngư dân diễn cịn chậm, mơ hình chuyển đổi nghề chưa nhân rộng, chưa có chế sách hỗ trợ phY hợp cho địa phương, đối tượng điều chỉnh nên hiệu nhiều hạn chế Về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngư dân chưa tạo chuyển biến mạnh, hình thức, cơng cụ truyền thơng chưa phong phú, đổi mới, chưa tạo sức lan tỏa xã hội ���, GIẢI PHÁP BẢO VỆ, QUẢN LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN 13 1, Các biện pháp bảo vệ nguồn thủy sản - Để nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, chủ thể cần hạn chế đánh bắt khu - Các chủ thể cần thả số loài hải sản quý vào thủy vực nội địa vũng, vịnh ven biển - Các chủ thể cần nghiêm cấm đánh bắt hải sản phương pháp mang tính hủy diệt - Các chủ thể cần thiết lập khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái phát triển - Xây dựng khu vườn ươm rừng ngập mặn, rạn san hô vYng ven biển ven bờ, nghiên vực gần bờ vào mYa tôm, cá sinh sản, mở rộng vYng khai thác xa bờ để tăng nguồn lợi hải sản ngăn chặn giảm sút trữ lượng loài hải sản thuốc nổ, hóa chất, điện… nguồn lợi cứu, tìm kiếm, lựa chọn giống san hơ có khả chống chịu với biến đổi khí hậu phY với mơi trường khu vực khác phục vụ công tác phục hồi, tái tạo hệ sinh thái 2, Tăng cường quản lí nguồn thủy sản - Ngăn chặn tình trạng khai thác thủy sản trái phép cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành quản lý loại vật liệu nổ, chất độc; làm tốt công tác tuyên truyền nhân dân tăng cường tuần tra, kiểm sốt; có sách hỗ trợ để giúp các chủ thể hộ ngư dân chuyển đổi ngành nghề khai thác ven bờ hiệu sang ngành nghề khác hiệu - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật liên quan đến lĩnh vực thủy sản cho người dân nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản quyền lợi trách nhiệm người; sử dụng dụng cụ khai thác thân thiện môi trường; không khai thác thời gian thủy sản sinh sản, chưa đến thời kỳ khai thác đối tượng cấm khai thác; không khai thác vYng cấm; khai thác thủy sản với ngư cụ có kích thước mắt lưới quy định; kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm - Tiếp tục rà sốt, kiện tồn, đổi hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, thống nhất, hiệu quả; tổ chức đánh giá hiêu…lực, hiêu… quản lý nguồn lợi thủy sản, phân định r† thẩm quyền, trách nhiêm …của cấp, quan, ban, ngành; nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý, Nhà nước cộng đồng dân cư, doanh nghiệp bên liên quan công tác bảo vê … phát triển nguồn lợi thủy sản - Xây dựng tổ chức thực chế, sách: chuyển đổi nghề, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư sống xung quanh khu bảo tồn biển; hỗ trợ ngư dân thời gian cấm khai thác thủy sản; điều chỉnh cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản phY hợp với nguồn lợi, ngư trường, giảm áp lực khai thác thủy sản vYng ven bờ 14 3, Phát triển nguồn lợi thủy sản - Ngành thủy sản phải cấu theo hướng phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phY hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế sách Chính phủ ngày 25/02/2021 Thủ tướng phủ việc cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 - Tổ chức hợp lý hơn, gắn phát triển sinh kế ngư dân với nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái Theo kế hoạch 3663/KH-BTL ngày 28/08/2021, lực lượng biên phịng tuyến biền cần mạnh cơng tác tun truyền, vận động ngư dân, đặc biệt thuyền trưởng, chủ tàu khai thác khơi để nâng cao nhận thức ý thức chấp hành ngư dân việc khai thác khu vực cho phép, khơng khai thác trái phép vYng biển nước ngồi - Chính phủ cần tăng cường mở lớp đào tạo lực, mở rộng kiến thức cho ngư dân trẻ, ngư dân có khả nhận thức cao, áp dụng tiến công nghệ, kỹ thuật vào khai thác thủy sản CYng với đó, Nhà nước ta cần đưa sách, ưu đãi để mời gọi lao động có trình độ chun mơn cao, đặc biệt lao động công dân Việt Nam nước ngồi - Đưa sách vay vốn ưu đãi khuyến khích quyền địa phương xây dựng, cải tiến, nâng cao sở hạ tầng khu vực có sở hạ tầng không đáp ứng tốc độ khai thác - Không quên trọng đến sở hạ tầng khu vực khác Đối với việc khai thác trái phép vYng biến nước ngoài: bên cạnh việc nâng cao nhận thức ngư dân Chính phủ cần phải có hình thức xử phạt chi tiết hơn, cụ thể hơn, nghiêm khác tàu thuyền ngư dân cố ý vi phạm - Tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn giống bố, mẹ hoàn thiện quy trình kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo ni thương phẩm số lồi thủy sản có giá trị kinh tế, lồi thủy sản địa, đặc hữu, loài nguy cấp, quý, nhằm bổ sung nguồn giống thủy sản phục vụ công tác tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, phục hồi hệ sinh thái thủy sinh - Triển khai nghiên cứu khoa học loài thủy sản nguy cấp, quý, nhằm bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái, biến động quần thể, đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn, bảo vệ thích hợp - Tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ đối tác tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin, học tập, chia sẻ kinh nghiệm về: điều tra, khảo sát, đánh giá, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản (trên biển vYng nội địa), quản lý loài thủy sản di cư, khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định… thông qua tổ chức kêu gọi giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật 15 �V, TÀI LIỆU THAM KHẢO - - Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, https://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quannganh Báo Dân Việt, https://www.google.com/url?q=https://danviet.vn/chuong-trinh-quoc-gia-baove-va-phat-trien-nguon-loi-thuy-san-se-thanh-lap-cac-khu-bao-ton-bien20211226125004812.htm&sa=D&source=docs&ust=1667793699586443&usg=AOvVaw2Ac nn0XYXYbq0dKuVZv_TD Lê Xuân Sinh1, Hoàng Thị Chiến , Bùi Thị Minh Hiền , Trần Văn Phương , Viện Tài nguyên Môi trường biển,Học viện Khoa Học Công nghệ (Nguồn: Bài đăng Tạp chí Mơi trường, số Chun đề Tiếng Việt I/2019) Bích Liên, Báo Đảng Cộng sản Việt Nam xuất ngày 6/9/2021 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w