(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

25 0 0
(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Họ tên : Đinh Thị Mai Hương Mã số sinh viên : 11212497 (STT lớp TC: 17 ) Lớp tín : LLNL1106(122)_43-Kinh tế trị Mác - Lênin Hà Nội – Tháng 10 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Hà Nội – Tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Xu tất yếu “Hội nhập kinh tế quốc tế” Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế .5 2.2 Các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN II: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .8 1.1 Thành công 1.2 Hạn chế nguyên nhân 10 Thực trạng bối cảnh COVID-19 13 Các giải pháp tình hình Việt Nam .14 KẾT LUẬN .17 Tài liệu tham khảo 18 LỜI MỞ ĐẦU Người xưa có câu: “Nếu bạn muốn nhanh, Nếu bạn muốn xa, nhau” Triết lý không mối quan hệ nhỏ người với người mà phù hợp với phát triển quốc gia giới Thay hoạt động kinh tế theo lối tự cung tự cấp, mạnh thắng, yếu làm nơ; ngày nay, việc hội nhập kinh tế quốc gia trở thành xu toàn cầu đem lại nhiều lợi ích cho nước tham gia Vậy hội nhập kinh tế quốc tế lại trở thành lửa dẫn đường phát triển kinh tế của quốc gia kỉ XXI? Điều em làm rõ tiểu luận “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Trong tiểu luận này, em xin đưa lý thuyết hội nhập kinh tế Tiếp đó, em trình bày thực trạng tác động của sách với nước nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt thời điểm đại dịch COVID-19 Cuối cùng, em đưa số phương pháp để khắc phục hạn chế tồn đọng văn hóa hội nhập Đây đề tài có nội dung nghiên cứu rộng mang tính thời Tính đến có hàng trăm, chí hàng nghìn nhà kinh tế đề cập đến vấn đề Bản thân em, sinh viên, thực đề tài cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết hạn chế, em xin đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài tiểu luận cịn tồn nhiều sai sót, em kính mong thầy cơ, bạn độc giả quan tâm giúp đỡ em cải thiện viết tốt Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ bật xuất lưu truyền nhiều thập kỷ gần Cho đến nay, cịn có nhiều tồn vướng mắc việc định nghĩa xác hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, người, nước tồn nhiều cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Theo định nghĩa mà giáo trình Kinh tế trị đưa ra, khái niệm khẳng định là: “Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích; đồng thời, tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung giới.” Hay theo lời thạc sĩ Phạm Quốc Trụ luận mình, ơng khẳng định: “ Đây q trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực tồn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ với năm mô hình từ thấp đến cao.” Khơng vậy, nhắc đến định nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế này, người ta thường nhớ đến Béla Balassa người đặt móng cho việc khẳng định khái niệm Balassa (1961) nêu rằng:“ That economic integration covers various forms such as free trade areas, customs unions, common markets It is often suggested that exports to the country joining the economic integration will rise while those elsewhere fall.” Lời khẳng định ơng đưa ví dụ điển hình tạo sở bước đầu cho việc nghiên cứu sau nhà trị nhà kinh tế Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế đô thị 15 Kinh tế thị 100% (4) thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu Song, định nghĩa cịn có phần khác biệt đó, ta thấy được, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng nhỏ trọng yếu tất yếu tảng hội nhập quốc tế ngày Đó q trình tất yếu phát triển kinh tế giới, từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ hẹp đến quy mô ngày rộng lớn, đặc biệt điều kiện kinh tế nay, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn nhanh chóng tác động cách mạng công nghệ khoa học Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển thời buổi Tuy vậy, hội nhập kinh tế quốc tế đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia với với kinh tế giới Nó vừa trình hợp tác phát triển vừa trình đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích trật tự cơng bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế công ty phi quốc gia 1.2 Xu tất yếu “Hội nhập kinh tế quốc tế” Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngày Xa xưa, hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cổ đại ngày phát triển thời kỳ trung đại đại, văn minh ngày Thời La Mã cổ đại, đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa áp đặt đồng tiền họ toàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bị họ chiếm đóng Trong thời kỳ phong kiến hay cận đại quốc gia có hành động mở mang giao thương, bn bán thương mại với Sự thông thương thời cổ đại trung đại minh chứng rõ nét việc hình thành “Con đường tơ lụa” Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Ápganixtan, Cadắcxtan, Iran, Irắc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, chung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản có chiều dài khoảng 4.000 dặm (hay 6.437 km) Với việc tồn mười kỷ, “Con đường tơ lụa” giúp cho giao thương Đông – Tây phát triển rực rỡ coi điểm nhấn rõ nét lịch sử thương mại giới Tuy nhiên, phần nhỏ tạo nên xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày Mà chiếm phần lớn từ tác động tồn cầu hóa diễn giới Với tầm phổ biến rộng lớn mình, tồn cầu hóa xảy tạo nên sóng chuyển dịch nhiều phương diện: trị, văn hóa – xã hội,… đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội Nó vừa trung tâm, vừa sở đồng thời động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế tạo liên kết bền chặt phụ thuộc lẫn quốc gia quy mơ tồn cầu Nói cách chi tiết tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Với phát triển tác động đó, tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế dần trở thành xu hướng khách quan Nó lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời khỏi kinh tế tồn cầu Trong đó, tồn cầu hóa kinh tế yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi tồn cầu Vì vậy, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Dần dà, tạo nên nảy sinh nhu cầu cấp thiết cho nước để đóng góp vào kinh tế giới mang đến nhiều vấn đề đặt câu hỏi cho việc hội nhập quốc tế Ví Bela Balassa hay nhà trị, kinh tế khác,… Bình luận định nghĩa hội nhập quốc tế, thạc sĩ Phạm Quốc Trụ có viết luận mình, ơng đề cập rằng: “Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước (tiếng Anh “international integration”, tiếng Pháp “intégration internationale”) Đây khái niệm sử dụng chủ yếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đời từ khoảng kỷ trước châu Âu, bối cảnh người theo trường phái thể chế chủ trương thúc đẩy hợp tác liên kết cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránh nguy tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu” Một nguyên nhân khác không phần phổ biến hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến cho nước, nước phát triển điều kiện Đây hội lớn nước đnag phát triển để có hội tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài chính, khoa học cơng nghệ kinh nghiệm nước cho phát triển Chỉ có mở cửa kinh tế hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận hội mà nước tư giàu có nhất, cơng ty quốc gia hùng mạnh nắm tay gần toàn nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh giới Qua đó, ta thấy hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất giới, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực phát triển đồng thời nảy sinh quan hệ buộc rào cản né tránh tất yếu cho quốc gia Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói, hội nhập kinh tế tất yếu, nhiên, nước tham gia, đặc biệt nước ta, hội nhập kinh tế khơng phải q trình bắt buộc phải diễn giá Quá trình hội nhập cần phải cân nhắc kĩ lưỡng với lộ trình cách thức rõ ràng Điều đồng nghĩa rằng, ta cần phải có chuẩn bị, điều kiện trọng nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Đó điều kiện tư duy, tham gia toàn xã hội, mức độ hoàn hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu mội trường quốc tế, kinh tế có lực sản xuất thực, Bên cạnh đó, cần phải có chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể; kết hợp hiệu ngoại lực nội lực, gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, Có thể nói, tư lý luận Đảng, thể tính tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với xu phát triển thời đại Trên sở phân tích dự báo xu phát triển giới, khu vực, đánh giá tiềm năng, lợi đất nước, việc triển khai cam kết, ký kết mà Việt Nam tham gia, để hội nhập kinh tế quốc tế trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải tập trung lãnh đạo, đạo xây dựng triển khai chiến lược khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế, thương mại song phương, đa phương kế hoạch tổng thể với lộ trình phù hợp Bởi vậy, trước hết phải tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Trên sở nhận định, đánh giá tình hình quốc tế, nước, thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế để cấp ủy, tổ chức đảng tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị; đồng thời triển khai cách tích cực, chủ động Cùng với đó, cấp ủy, tổ chức đảng cấp tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để người dân, trước hết cán bộ, đảng viên, lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức sâu sắc hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế nói riêng nghiệp tồn dân, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước Thực tế cho thấy, phận nhân dân, có cán cấp, ngành, doanh nghiệp nhận thức chưa thời cơ, thách thức hội nhập Nhiều người, nhiều doanh nghiệp, địa phương xem hội nhập nhiệm vụ Nhà nước, bộ, ngành mà việc mình, địa phương, đơn vị Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu hội nhập quốc tế thời gian qua Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế nói riêng, cấp ủy, tổ chức đảng, quyền cấp phải nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục quan, đơn vị tồn xã hội Cơng tác tun truyền phải làm cho người dân hiểu rõ, nắm thuận lợi, thời thách thức trình hội nhập Từ để người, tổ chức, doanh nghiệp có kế sách, giải pháp tích cực chủ động tham gia Điều chỉnh thể chế theo hướng trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao; đồng thời có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại Cùng với đó, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đa dạng hóa hình thức sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền định đoạt tài sản cho chủ thể; bảo đảm tự kinh doanh tự cạnh tranh sở không phân biệt, đối xử; cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính; minh bạch, cơng khai pháp luật, chế, sách để người dân, doanh nghiệp biết Tích cực, khẩn trương rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế Phát huy vai trị thành viên có trách nhiệm cộng đồng kinh tế ASEAN, WTO, TPP, Đẩy mạnh cải cách máy, cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Nghiên cứu, áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế vào quản lý kinh tế Xác lập chế phối hợp đồng bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tình hình 2.2 Các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều mức độ khác nhau, tùy theo mà công nhận sâu hay nông việc tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành năm cấp độ từ thấp đến cao là: “Thỏa thuận thương mại ưu đãi” : Đây phương thức thấp hội nhập kinh tế quốc tế, có lịch sử hình thành lâu đời so với hình thức khác hội nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, quốc gia/ vùng lãnh thổ tham gia thoả thuận/hiệp định, cam kết dành cho ưu đãi thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhau, tạo thành ưu đãi thương mại, ví dụ: Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 “Khu vực mậu dịch tự do”: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chilê) nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập “Liên minh thuêế quan”: Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, đó, thuế quan nước thành viên loại bỏ, sách thương mại chung liên minh nước không thành viên thực Các thành viên liên minh việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực sách thuế quan chung nước bên khối “Thị trường chung”: Thị trường chung có đầy đủ yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm yếu tố tự di chuyển yếu tố sản xuất (vốn, lao động) nước thành viên Một thị trường chung thành lập châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rôme “Liên minh kinh têế - têền t ệ”: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với nước khối Như vậy, liên minh kinh tế, việc luồng vốn, hàng hoá, lao động dịch vụ tự lưu thơng thị trường chung, nước cịn tiến tới thống sách quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng chung đồng tiền EU, Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) Trong liên minh kinh tế tồn khơng cịn có Liên minh Bỉ - Lúcxămbua Hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ tạo thị trường chung kinh tế, khơng cịn hàng rào kinh tế PHẦN II: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Thành công Về thương mại, đầu tư: Sau gia nhập WTO (2007), hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều kết mong đợi, điều thể rõ qua tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất thu hút đầu tư nước Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu (2007 – 2008), tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 6%/năm (2007 – 2016), giai đoạn 2017 – 2019 có lúc đạt 7%/năm (xem thêm Hình 1) Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, năm 2007 số đạt 835 USD Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên tục tăng số lượng dự án tổng vốn Năm 2007, với 1.544 dự án, vốn FDI đăng kí đạt 21,3 tỷ USD thực tỷ USD Năm 2016, vốn đăng ký đạt 24,4 tỷ USD với 2.556 dự án vốn giải ngân đạt 15,8 tỷ USD Con số tính đến ngày 20/3/2021, tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ năm 2020 Đây mức tăng mạnh, sau hai tháng đầu năm liên tiếp sụt giảm Trong số này, vốn đăng ký đạt 7,2 tỷ USD, tăng 30,6% so với kỳ; vốn điều chỉnh đạt 2,1 tỷ USD, tăng 97,4% so với kỳ Trong đó, tổng giá trị đầu tư thơng qua góp vốn, mua cổ phần đạt 908 triệu USD, giảm 58,5% so với kỳ Hình Tốc độ tăng trưởng GDP năm Việt Nam Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Về ký kết hiệp định: Ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tính đến nay, Việt Nam tham gia thiết 14 Hiệp định thương mại tự với 50 quốc gia kinh tế giới, bao gồm: AFTA (đối tác ASEAN) có hiệu lực từ năm 1993; ACFTA (đối tác ASEAN, Trung Quốc), có hiệu lực từ năm 2003; AKFTA (đối tác ASEAN, Hàn Quốc), có hiệu lực từ năm 2007; AJCEP (đối tác ASEAN, Nhật Bản), có hiệu lực từ năm 2008; VJEPA (đối tác Việt Nam, Nhật Bản), có hiệu lực từ năm 2009; AIFTA (đối tác ASEAN, Ấn Độ), có hiệu lực từ năm 2010; AANZFTA (đối tác ASEAN, Úc, New Zealand), có hiệu lực từ năm 2010; VCFTA (đối tác Việt Nam, Chi Lê), có hiệu lực từ năm 2014; VKFTA (đối tác Việt Nam, Hàn Quốc), có hiệu lực từ năm 2015; Việt Nam - EAEU FTA (đối tác Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan), có hiệu lực từ năm 2016; CPTPP (Tiền thân TPP) (đối tác Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia), có hiệu lực từ ngày 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019; Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hồng Kơng, Trung Quốc (AHKFTA) có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 11/06/2019; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực từ ngày 01/08/2020; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực thức từ ngày 01/05/2021 Trong năm gần đây, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015, Việt Nam kí Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào ngày 10 15/11/2020 có hiệu lực, tiếp tục đàm phán FTA khác Việt Nam - EFTA FTA, Việt Nam – Israel FTA Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc; có 94 quan đại diện Việt Nam nước ngồi; có quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nước, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước đối tác toàn diện với 13 nước Sự hội nhập kinh tế sâu rộng giúp nâng cao vị trí, vai trị trách nhiệm Việt Nam diễn đàn tổ chức khu vực giới; từ góp phần mở rộng thị trường, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhờ thành tựu đó, kim ngạch xuất nước ta tăng trưởng liên tục 10%/năm, trở thành nước xuất lớn thứ 22 giới thời gian ngắn Theo báo cáo Bộ Công Thương trước Quốc hội ngày 23/09/2020, với việc thực thi thúc đẩy Hiệp định Thương mại tự FTA việc tham gia WTO giúp GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất tăng 350% Về lĩnh vực khác: hội nhập kinh tế đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam khía cạnh hồn thiện thể chế kinh tế thị trường cải cách môi trường kinh doanh Hệ thống pháp luật liên tục bổ sung hoàn thiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế, tích cực xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống minh bạch hơn, bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi Đến có 90 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường (tính đến 11/01/2022), có đối tác thương mại lớn Việt Nam Bên cạnh đó, việc mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia giới giúp Việt Nam tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, sau thập kỉ mở cửa thị trường hội nhập quốc tế, Việt Nam bước chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế theo thang bậc: Từ hẹp đến rộng đối tác lĩnh vực cam kết, từ thấp tới cao mức độ cam kết Về hội nhập đa phương, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng Phát triển Á Châu, Quỹ Tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Về hội nhập song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 11 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha 1.2 Hạn chế nguyên nhân Xét tổng thể, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Trong đó: Nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh Sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp ngoại nhiều kinh nghiệm thị trường nước, với yêu cầu cắt giảm thuế sâu rộng FTA thách thức không nhỏ doanh nghiệp nước hầu hết doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu Từ đó, số sản phẩm nông sản, thủy sản, dệt may giày dép gặp khó khăn cạnh tranh, dù có tổng kim ngạch xuất tăng, tốc độ tăng trưởng kim ngạch lại có xu hướng giảm.Đối với xuất khẩu, lực doanh nghiệp nước yếu, khơng tận dụng lợi ích hội nhập giống doanh nghiệp FDI Xuất doanh nghiệp FDI năm 2007 chiếm 58%, năm 2016 chiếm tới 71,55% Bên cạnh đó, đóng góp doanh nghiệp FDI chưa bền vững chủ yếu tập trung vào gia công, tạo giá trị gia tăng thấp cho kinh tế Phần lớn doanh nghiệp FDI sử dụng cơng nghệ trung bình nên khơng đóng góp nhiều cho việc cải thiện khoa học cơng nghệ Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng cách nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa 12 dạng, phong phú phần tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật khơng hiệu quả, lẽ đó, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ việc sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập Mức tăng trưởng cao thiếu bền vững tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào vốn nhân cơng giá rẻ, trình độ khoa học - công nghệ suất lao động chưa cải thiện nhiều Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động (NSLĐ) bình quân người Việt mức thấp so với nước khu vực Nếu năm 2011, NSLĐ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia gấp NSLĐ Việt Nam 17,6 lần; 6,3 lần; 2,9 lần 2,4 lần đến năm 2019 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 13,1 lần; 5,1 lần; 2,6 lần 2,2 lần Theo PPP 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2019 7,6% mức suất Singapore (Singapore gấp 13,2 lần); 19,5% Malaysia (Malaysia gấp 5,1 lần); 37,9% Thái Lan (Thái Lan gấp 2,4 lần); 45,6% Indonesia (Indonesia gấp 1,8 lần) 56,9% NSLĐ Philippines; cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,6 lần) 13 Mơi trường kinh doanh cải thiện cịn chậm, thể chế kinh tế thị trường chưa vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật thị trường Mới đây, tổ chức Heritage Foundation công bố Báo cáo số tự Kinh tế toàn cầu năm 2021, Việt Nam xếp vị trí 90, tăng 15 bậc so với năm 2020 – lần Việt Nam lọt nhóm kinh tế có “Chỉ số tự kinh tế trung bình”(dù thua xa nước khu vực Singapore xếp thứ 1, Indonexia xếp thứ 56) Những hạn chế thể chế kinh tế cản trở trình phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp với lực cạnh tranh gặp nhiều khó khăn trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh tồn cầu Việt Nam khơng cải thiện nhiều Trong năm 2020, đánh giá báo cáo xếp hạng GCI Doing Business không công bố chi tiết năm trước đây, đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, dựa vào thông số từ năm năm 20072019 thấy, lực cạnh tranh toàn cầu nước ta cần nâng cao nữa, năm 2007 Việt Nam đứng 68 số 131 kinh tế xếp hạng năm 2019 67 tổng 141 (thua xa số nước khu vực – xem thêm biểu đồ bên dưới) Mặc dù có nhiều khởi sắc, song phải tiếp tục cố gắng nhiều để sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ mong mỏi Hình Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2019 ASEAN 14 Sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên gia tăng ô nhiễm mơi trường Ngun nhân tình trạng lực quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam cịn yếu, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường dù cải thiện nhiều tồn tại, chồng chéo chưa phù hợp Thực trạng bối cảnh COVID-19 Trong suốt 37 năm đổi (1986 - 2022), kinh tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu đáng ngưỡng mộ Tăng trưởng kinh tế ln mức dương, có nhiều năm tăng trưởng đạt mức cao 8%; tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 11,3% năm 2009 giảm 2,23% vào năm 2021; thu nhập người dân cải thiện rõ rệt, đời sống người dân nâng cao Song song đó, thập niên đổi phát triển, kinh tế Việt Nam nhiều lần chịu tác động cú sốc bất lợi từ bên ngồi khủng hoảng tài châu Á năm 1997, khủng hoảng tài giới năm 2008 cú sốc dịch tễ vào năm 2020 Khác với cú sốc trước tài - tiền tệ, cú sốc dịch bệnh COVID-19 lần chưa có tiền lệ, tác động mạnh mẽ lên nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung hai yếu tố cung cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31/03/2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm cho tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Phần có ảnh hưởng không nhỏ đến hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tình cảnh Đối với cầu đầu tư có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan