(Tiểu luận) bài tập lớnkinh tế chính trị mác – lênin đề lý luận kinh tế hàng hóa và sự phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam

20 8 0
(Tiểu luận) bài tập lớnkinh tế chính trị mác – lênin đề lý luận kinh tế hàng hóa và sự phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE -*** - BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ: Lý luận kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam LỚP: TÀI CHÍNH TIÊN TIẾN 63B GIẢNG VIÊN: PGS.TS TÔ ĐỨC HẠNH HỌ VÀ TÊN: TRẦN HỒNG ANH MÃ SINH VIÊN: 11210758 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA CHỦ NGHĨA MÁC KINH TẾ HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa 1.2 Đặc trưng kinh tế hàng hóa 1.3 Ưu kinh tế hàng hóa SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 2.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa .6 TIỀN TỆ 3.1 Nguồn gốc chất tiền .7 3.2 Chức tiền II THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA VIỆT NAM THỰC TRẠNG 1.1 Kinh tế hàng hóa tồn Việt Nam điều tất yếu 1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam ngày 10 1.2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 10 1.2.2 Cơ cấu kinh tế 10 1.2.3 Các vấn đề kinh tế đối ngoại 11 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 12 2.1 Những kết đạt 12 2.1.1 Tổng sản phẩm nước 12 2.1.2 Cán cân thương mại 13 2.2 Hạn chế nguyên nhân 13 III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA VIỆT NAM 14 Rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế, chế, sách 14 Thực linh hoạt, hiệu vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa phục hồi, phát triển kinh tế 15 Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn 16 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách hành chính, chuyển đổi số 16 Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công 16 Thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững 17 Các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh 18 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội 18 Củng cố quốc phòng, an ninh 18 NGUỒN THÔNG TIN 19 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ đầu xã hội lồi người (hình thái cơng xã ngun thủy), hoạt động sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp Nhu cầu người thời bị gói gọn giới hạn định, hạn chế lực lượng sản xuất Chỉ đến lực lượng sản xuất dần phát triển đạt thành tựu định, nhu cầu người đáp ứng ngày nhiều Chính phát triển lực lượng sản xuất nhân tố dẫn đến đến thay đổi hình thái kinh tế, từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, nhu cầu hàng hóa người đáp ứng tối đa, với số lượng hàng hóa khổng lồ Tuy nhiên, kinh tế thị trường tồn hạn chế định, đặc biệt xã hội tư chủ nghĩa Tư chủ nghĩa xem lợi nhuận yếu tố quan trọng hàng đầu, dẫn đến quyền bình đẳng xã hội bị xem nhẹ, tạo phân hóa xã hội sâu sắc Điều Mác-Ăngghen phân tích q trình nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội: “Tư chủ nghĩa chắn bị thay chế độ xã hội hồn thiện hơn, Đó nơi mà người có quyền tự do, văn minh, xã hội cơng bằng, kinh tế phát triển bền vững – chế độ xã hội chủ nghĩa Từ sau đất nước giải phóng hồn tồn, Đảng ta xác định đưa đất nước lên xã hội chủ nghĩa Việc thành lập Đại hội Đảng lần thứ VI xem bước ngoặt nghiệp độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta Theo đó, việc xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước chủ chương chiến lược lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, sau 30 năm thực thực đổi mới, kinh tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn hạn chế định Chính vậy, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Lý luận kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam” để nghiên cứu học phần kinh tế trị Mác-Lênin I LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA CHỦ NGHĨA MÁC KINH TẾ HÀNG HÓA I.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hóa dịch vụ, có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa người mua người bán Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp (tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng) Cuối chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, kinh tế hàng hóa xuất hiện, tồn chế độ chiếm hữu nô lệ phong kiến, sản xuất hàng hóa giản đơn Đến chủ nghĩa tư sản xuất hàng hóa trở thành phổ biến thống trị kinh tế, phát triển lên giai đoạn cao kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Đến chủ nghĩa xã hội cịn sản xuất hàng hóa Đó sản xuất hàng hóa lớn xã hội chủ nghĩa hay gọi kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Có nhiều chế trao đổi Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm đó, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch I.2 Đặc trưng kinh tế hàng hóa Đặc trưng chung kinh tế hàng hóa chế độ xã hội tồn hình thái giá trị thị trường, giá trị hàng hoá - lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hố đó, đo tiền tệ mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng sản xuất hàng hoá quy luật giá trị, quy luật liên quan quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Trong kinh tế hàng hóa, người chủ tư liệu sản xuất có quyền định việc sử dụng tư liệu sản xuất sản phẩm họ sản xuất Như vậy, người sản xuất muốn sử dụng sản phẩm người khác sản xuất khác phải trao đổi sản phẩm lao động cho Sản phẩm lao động trở thành hàng hóa, lao động người sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất tư nhân, cá biệt Tính chất xã hội lao động sản xuất hàng hóa thể chỗ phân cơng lao động xã hội nên sản phẩm lao động người trở thành cần thiết với người khác, với xã hội Cịn tính chất tư nhân cá biệt thể chỗ sản xuất gì, cơng cụ nào, phân phối cho a công việc chủ sở hữu tư liệu sản xuất, họ định đoạt Tính chất xã hội lao động sản xuất hàng hóa thừa nhận họ tìm người mua thị trường bán hàng hóa họ sản xuất Vì lao động người sản xuất hàng hóa bao hàm thống hai mặt đối lập tính chất xã hội tính chất cá biệt tư nhân lao động Màu thuận tính chất xã hội tính chất tư nhân cá biệt lao động sản xuất mẫu thuẫn sản xuất hàng hóa I.3 Ưu kinh tế hàng hóa Việc sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lớn lịch sử phát triển xã hội loài người Sản xuất hàng hóa đời xóa bỏ kinh tế tự nhiên, giúp cho việc phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Do đó, có nhiều ưu điểm loại hình hoạt động kinh tế tiên tiến nhiều So với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa hợp tác chặt chẽ theo chiều sâu, hình thức kinh tế, mối quan hệ phụ thuộc lẫn người sản xuất hình thành nên thị trường quốc gia giới Nó thúc đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất, sở để thúc đẩy dân chủ hố, bình đẳng tiến xã hội Là bước chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khác trình độ phát triển Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa phát triển, điều có nghĩa phạm trù hàng hóa, tiền tệ thị trường phát triển, mở rộng Hàng hóa khơng bao gồm sản phẩm đầu sản xuất mà bao hàm yếu tố đầu vào sản xuất Dung lượng thị trường cấu thị trường hoàn thiện mở rộng Mọi quan hệ kinh tế xã hội tiền tệ hóa Khi người ta gọi kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Theo C Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán 2.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với xuất xã hội lòa người Nền kinh tế hàng hóa hình thành phát triển có điều kiện: Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) - Một là, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác Khi đó, người thực sản xuất loại sản phẩm định, nhu cầu họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu mình, tất yếu người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với - Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với có tách biệt lợi ích Trong điều kiện đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao dổi, mua bán, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa Sự tách biệt mặt kinh tế người sản xuất điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời phát triển Khi tồn hai điều kiện trên, người khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ sản xuất hàng hóa Việc cố tình xóa bỏ sản xuất hàng hóa làm cho xã hội tới khan khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, sản xuất hàng hóa có ưu tích cực vượt trội so với sản xuất tự cấp, tự túc TIỀN TỆ 3.1 Nguồn gốc chất tiền Giá trị hàng hóa trừu tượng, khơng nhìn thấy giá trị nhìn thấy hình dáng vật hàng hóa; giá trị hàng hóa bộc lộ q trình trao đổi thơng qua hình thái biểu Theo tiến trình lịch sử phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, hình thái giá trị trải qua trình phát triển từ thấp tới cao Quá trình lịch sử hình thành tiền tệ Về chất, tiền loại hàng hóa đặc biệt, kết trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, tiền xuất yếu tố ngang giá chung cho giới hàng hóa Tiền hình thái biểu giá trị hàng hóa Tiền phản ánh lao động xã hội mối quan hệ người sản xuất người sản xuất hàng hóa 3.2 Chức tiền Thước đo giá trị: Tiền dùng để đo lường biểu giá trị hàng hóa khác Muốn đo lường giá trị hàng hóa, thân tiền phải có giá trị Giá trị hàng hóa biểu tiền gọi giá hàng hóa Phương tiện lưu thơng: Tiền dùng làm mơi giới cho q trình trao đổi hàng hóa Phương tiện cất trữ: Thực phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị tiền vàng, tiền bạc Tiền cất trữ có tác dụng dự trữ tiền cho lưu thông, sẵn sàng tham gia lưu thông Phương tiện toán: Trong trường hợp tiền dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa… tiền làm phương tiện toán Tiền tệ giới: Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ngồi biên giới quốc gia, tiền làm chức tiền tệ giới Lúc tiền dùng làm phương tiện mua bán, toán quốc tế nước với II THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA VIỆT NAM THỰC TRẠNG 1.1 Kinh tế hàng hóa tồn Việt Nam điều tất yếu Bối cảnh lịch sử: Trước đổi mới, chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường thứ công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kì độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ Chỉ nói mặt kinh tế, Việt Nam nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống nông thôn 70% lao động nông dân) Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo thời gian dài Lượng lương thực tính đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau tăng trở lại năm 1981 không hồi phục lại mức năm 1976 Cơng thương nghiệp trì trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng hàng ngày thiếu thốn, sống nhân dân lâm vào tình trạng khốn khó Dưới áp lực tình khách quan, nhằm khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam định xóa bỏ chế quản lí cũ, bắt đầu tực phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều kiện phát triển: - Về phân công lao động: Phân công lao động với tư cách sở trao đổi khơng đi, trái lại cịn ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Xét phạm vi, phân công lao động xã hội không diễn phạm vi quốc gia mà cịn mở rộng quy mơ quốc tế Nền kinh tế quốc gia trở thành phận kinh tế giới, hợp tác, quan hệ kinh tế đối ngoại ngày phát triển Việt Nam giới nước nông nghiệp thuận lợi phát triển nơng nghiệp Vì vậy, mặt hàng xuất nước Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông nghiệp Phân công lao động xã hội phá vỡ mối quan hệ truyền thống kinh tế tự nhiên khép kín, tạo sở thống nhất, phụ thuộc lẫn người sản xuất vào hệ thống hợp tác lao động Sự phân công lao động ta ngày chi tiết đến ngành, sở phạm vi rộng tồn kinh tế quốc dân, có chun mơn hóa thành ngành kinh tế Hiện nay, nước ta có bốn vùng kinh tế trọng điểm là: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Đồng Sơng Cửu Long Từ đó, hàng loạt thị trường hình thành từ phân cơng lao động là: thị trường cơng nghệ, thị trường yếu tố sản xuất… tạo đà cho kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển giúp ta nhanh chóng hòa nhập với kinh tế khu vực giới - Về tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất: Việt Nam thừa nhận xuất tư hữu Ngoài doanh nghiệp nhà nước như: Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN, Tập đồn dầu khí Việt Nam PetroVietnam, Tập đồn xăng dầu Việt Nam Petrolimex, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Agribank, Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam Vinacomin… Hiện cịn có nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động Việt Nam, tập đồn Vingroup, Cơng ty cổ phần ơtơ Trường Hải, Cơng ty cổ phần tập đồn vàng bạc đá q Doji, Công ty cổ phần đầu thư Thế giới di động, Công ty cổ phần FPT… - Về tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất: Về doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Việt Nam, quyền sở hữu sở hữu Nhà nước (vốn đầu tư Nhà nước, lợi nhuận thuộc ngân sách Nhà nước lỗ Nhà nước chịu), Nhà nước có quyền định “số phận” doanh nghiệp: thành lập, giải thể, tổ chức lại, yêu cầu phá sản…; định điều lệ, mức vốn đầu tư (điều chỉnh, chuyển nhượng); định cấu tổ chức quản lý, máy quản lý doanh nghiệp; định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phân phối lợi nhuận Tuy nhiên, quyền sở hữu sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước lại có quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất Đó định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư; định bổ nhiệm, miễn nhiệm đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý quan trọng công ty; định góp vốn, tăng giảm cơng ty doanh nghiệp khác; định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể công ty; quy định quy chế quản lý nội bộ, tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật… 1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam ngày 1.2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam Sau giải phóng, nói Việt Nam qua nhiều thăng trầm với nhiều biến đổi kinh tế Đến khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế mang định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Tuy nhiên phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thơ nguồn đầu tư vốn nước ngồi Hệ thống kinh tế Việt Nam hệ thống kinh tế hỗn hợp Khi kinh tế thị trường ngày phát triển thị trường hóa ta thấy can thiệp Nhà nước vào kinh tế cao Hiện nay, Nhà nước thực việc điều chỉnh giá kiểu hành với số mặt hàng thiết yếu yêu cầu công ty, doanh nghiệp điều chỉnh mức đầu tư, giá xăng dầu, kiểm soát nguyên vật liệu xây dựng sắt, thép, xi măng… Việt Nam nước có nhiều thành phần kinh tế như: Kinh tế nhà nước, Kinh tế tư nhân, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Kinh tế tập thể, Kinh tế tư Nhà nước… Và những khu vực có tốc độ tăng trưởng khơng giống Nền kinh tế Nhà 10 nước kinh tế tập thể tăng trưởng chậm, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh 1.2.2 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế quý I năm 2022: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 10,94%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,97%; khu vực dịch vụ chiếm 41,70%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,39% (Cơ cấu tương ứng kỳ năm 2021 11,61%; 36,61%; 42,38%; 9,40%) Như vậy, nhìn chung kinh tế Việt Nam đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tăng tỉ trọng hai ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông lâm, lâm, ngư nghiệp Đây gọi chuyển dịch cấu kinh tế để phù hợp với trình phát triển điều kiện kinh tế - xã hội Đây hình thái tất yếu nước phát triển Ngoài chuyển dịch tổng thể ngành, khu vực cịn có vận động mạnh mẽ: - Về nhóm ngành nơng – lâm – ngư nghiệp: Giảm tỉ trọng hoạt động trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp, tăng tỉ trọng nuôi trồng đánh bắt loại thủy, hải sản - Về nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng: Giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng hoạt động chế biến - Về nhóm ngành dịch vụ: Tăng mạnh ngành sở hạ tầng phát triển đô thị 1.2.3 Các vấn đề kinh tế đối ngoại Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta đề cập xuyên suốt kì Đại hội, từ Đại hội VI đến Đại hội XII nhằm thực công đổi đất nước, đưa Việt Nam bước, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Nhờ đó, Việt Nam sau 30 năm đổi (tính từ năm 1986) đạt khơng thành tựu: Q trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm qua mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, mở rộng quan hệ hợp tác sâu rộng với quốc gia khu vực giới Điều tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường số 11 lĩnh vực cụ thể công nghiệp, thương mại, dịch vụ… Đồng thời thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao hơn; thúc đẩy thương mại, tăng thu hút vốn đầu tư nước (FDI) mở rộng quan hệ hợp tác phát triển (ODA) Việc mở rộng hợp tác quốc tế tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, lũy ngày 20/9/2021, nước có 34.141 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 403,2 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 245,14 tỷ USD, 60,8% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam Trong đó, đứng đầu Hàn Quốc, với tổng vốn đăng ký gần 73,8 tỷ USD (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai, với gần 63,9 tỷ USD (chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư) Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 238,2 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với gần 61,3 tỷ USD (chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với 33,9 tỷ USD (chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư) Kinh tế đối ngoại góp phần tích cực vào việc đưa Việt Nam từ quốc gia đói nghèo trở thành quốc gia xuất lương thực lớn giới, có mức thu nhập trung bình đạt mức tăng trưởng kinh tế Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2019 Việt Nam đạt 6,26% (bình quân giới 3,69%), quy mô GDP từ 66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD Đặc biệt, kể từ năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát, khiến hầu hết kinh tế, kể kinh tế tăng trưởng âm, Việt Nam ba quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế dương, (+2,91%) năm 2020 12 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 2.1 Những kết đạt 2.1.1 Tổng sản phẩm nước Kết thúc kỳ thống kê quý 1/2022, Tổng cục Thống kê ghi nhận tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 5,03% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,72% quý 1/2021 3,66% quý 1/2020… Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16% Tăng trưởng GDP vượt mốc 5% tăng dần qua quý Điều cho thấy kinh tế đà phục hồi nỗ lực hệ thống trị để kinh tế khơng lỡ nhịp với đà phục hồi phát huy hiệu (bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê) 2.1.2 Cán cân thương mại Trong tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 109,52 tỷ USD, tăng 14.2% so với kỳ năm trước, xuất tăng 11,7%; nhập tăng 16,7% Cán cân thương mại hàng hóa ước tính nhập siêu 937 triệu USD Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng 02/2022 có số ngày làm việc tháng 01/2022 nên tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng 02/2022 giảm 20% so với tháng trước, ước đạt 48,2 tỷ USD Tuy nhiên, so với kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng 02/2022 tăng 17,6% Trong hai tháng đầu năm 2022 có 13 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 71,9% tổng kim ngạch nhập 2.2 Hạn chế nguyên nhân Làm phân hóa đời sống dân cư, gia tăng phân hóa giàu nghèo dẫn đến bất bình đẳng xã hội, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Người giàu sử dụng lợi để trở nên giàu Trong người nghèo ngày nghèo Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội 13 Do chạy theo lợi nhuận nên doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất Ban đầu, công ty đầu tư phát triển sản xuất khiến nguồn cung tăng mạnh cầu tăng khơng tương xứng Hiện tượng tích lũy qua nhiều năm dẫn đến khủng hoảng thừa Nghĩa hàng hoá bị ứ đọng, dẫn đến giá sụt giảm Hàng hố khơng bán để thu hồi chi phí đầu tư nên hàng loạt doanh nghiệp phá sản khủng hoảng kinh tế kết cuối Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 1929 ví dụ điển hình Đấy kết tăng trưởng sản xuất mức thập kỷ 1920 mà khơng có điều tiết hợp lý phủ Có thể dẫn đến cân đối, khủng hoàng kinh tế, nảy sinh tiêu cực sản xuất kinh doanh; phá hủy môi trường, làm cân môi trường, sinh thái Sau thời gian cạnh tranh, nhà sản xuất nhỏ lẻ bị hãng sản xuất lớn mạnh thơn tính Cuối cịn lại số nhà sản xuất lớn có tiềm lực mạnh Họ thâu tóm phần lớn ngành kinh tế Dần dần kinh tế thị trường biến thành độc quyền chi phối Tốc độ tăng trưởng kinh tế, "dương", song bị sụt giảm kéo dài Nền kinh tế thiếu ổn định vững Nhịp đổi chế, thể chế kinh tế theo hướng thị trường mở cửa chậm lại Chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện Nhiều điểm yếu cấu chế nghiêm trọng bộc lộ ngày rõ Xu hướng cấu ngành hướng nội, sử dụng nhiều vốn, thiếu lực cạnh tranh gia tăng; hệ thống thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HĨA VIỆT NAM Rà sốt, hoàn thiện quy định pháp luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế, chế, sách Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục tiêu làm cho thể chế phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Việt Nam cần trọng số nội dung sau: 14 Hoàn thiện thể chế sơ hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Bảo đảm cơng khai, minh bạch nghĩa vụ, trách nhiệm thủ tục hành để quyền tài sản giao dịch thông suốt Nâng cao lực thiết chế hoàn thiện chế giải tranh chấp dân sự, kinh tế bảo vệ quyền tài sản Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam thực trở thành lực lượng nịng cốt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm tính độc lâp, tự chủ kinh tế Hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Thực quán chế giá thị trường; hoàn thiện pháp luật phí lệ phí Đẩy mạnh hồn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp theo chế thị trường, thể chế bảo vệ nhà đầu tư Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa - dịch vụ; phát triển cân bằng, đồng thị trường tài chính, đẩy mạnh hợp tác cơng - tư, điều hành lãi suất phù hợp; đổi phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học, công nghệ, tăng cường bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ; hồn thiện pháp luật, chế, sách để phát triển vận hành thông suốt thị trường bất động sản; hồn thiện chế, sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường lao động quy mô, chất lượng lao động cấu ngành nghề Thực linh hoạt, hiệu vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa phục hồi, phát triển kinh tế Những tháng vừa qua cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ưu tiên hàng đầu đạo, điều hành liệt, mạnh mẽ Chính phủ, cấp, ngành, địa phương; với tinh thần vừa có kế thừa vừa có đổi chưa có tiền lệ nên phải bám sát yêu cầu thực tiễn; vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bổ sung bước hoàn thiện biện pháp phòng, chống dịch phù hợp theo phương châm “5K + vaccine + điều trị + công nghệ + đề cao ý thức Nhân dân” Khi dịch bệnh nhiễm sâu đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, Việt Nam nhanh chóng điều chỉnh tổ 15 chức thực hiện, lấy cấp xã “pháo đài”, người dân “chiến sỹ” trung tâm phục vụ, chủ thể tham gia phòng, chống dịch; đưa dịch vụ y tế, an sinh xã hội đến cấp sở để người dân tiếp cận kịp thời, hiệu bảo vệ an ninh, an toàn cho Nhân dân Nhằm khắc phục khó khăn tác động nghiêm trọng dịch Covid-19, phải phối hợp chặt chẽ, linh hoạt sách tài khóa, tiền tệ sách khác đạo, điều hành, tập trung giải khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức; nỗ lực phấn đấu cao thực mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp lĩnh vực Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế – xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 năm 2020 Tuy nhiên, nhờ có biện pháp đối phó chủ động từ Trung ương tới địa phương, tác động y tế dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác Kinh tế vĩ mơ tài khóa giữ ổn định, với mức tăng trưởng GDP ước tính đạt 1,81%, tháng đầu năm 2020 Tác động khủng hoảng Covid-19 diễn khó dự đốn, tùy thuộc vào quy mô thời gian kéo dài dịch bệnh Đại dịch Covid-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để kinh tế phục hồi thời gian tới, như: cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư cơng Đây nội dung mà Việt Nam cần thực để cải cách nhanh mạnh Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, quan Trung ương, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ giao điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, bảo đảm an toàn hệ thống; phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu sách tài khóa, tiền tệ sách khác, phù hợp với tình hình thực tiễn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tích cực triển khai biện pháp giám sát, kiểm soát xử lý nợ xấu Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên theo Nghị số 58/NQ-CP ngày 8/6/2021 Chính phủ Theo dõi sát diễn biến tình hình, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa thiết yếu, ổn định giá cả, thị trường Kiểm sốt có biện pháp kịp thời để đảm bảo nguồn cung giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước, đặc biệt hoạt động xây dựng, thực dự án đầu tư Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách hành chính, chuyển đổi số Về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách hành chính, chuyển đổi số, Chính phủ yêu cầu bộ, quan Trung ương, địa phương tăng cường phân cấp, phân quyền đơi với cá thể hóa trách nhiệm tăng cường kiểm tra, giám sát Đẩy mạnh cải cách, 16 cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, bảo đảm thực chất, hiệu quả, tránh lãng phí thời gian, nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh thực Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; chủ động có giải pháp thúc đẩy, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chuyển đổi số; đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, khẩn trương triển khai thực thí điểm dịch vụ mobile money Bộ Cơng Thương chủ trì xây dựng sách thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử; có biện pháp xử lý nghiêm vi phạm, bảo đảm chất lượng hàng hóa nâng cao niềm tin cho người tiêu dùng Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng Chính phủ u cầu bộ, quan Trung ương địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương giải ngân vốn đầu tư công, đề cao vai trị, trách nhiệm người đứng đầu; rà sốt việc phân bổ kế hoạch vốn cho dự án phù hợp với tiến độ thực hiện, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, manh mún, kéo dài Trong đó, tập trung: (i) Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc liên quan đến đất đai, tài nguyên; (ii) Đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ thi công; thực nghiệm thu, lập hồ sơ tốn có khối lượng; (iii) Rà soát, điều chuyển kế hoạch vốn dự án chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt, thiếu vốn; (iv) Thành lập tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn bộ, quan, địa phương để đôn đốc, kiểm tra, giám sát, xử lý điểm nghẽn giải ngân vốn đầu tư công; (v) Kiểm điểm trách nhiệm tập thể, người đứng đầu, cá nhân có liên quan trường hợp khơng hồn thành kế hoạch giải ngân theo tiến độ đề ra; (vi) Kiên chống trì trệ, xử lý nghiêm trường hợp tiêu cực đầu tư công; (vii) Thực đấu thầu qua mạng theo quy định, bảo đảm công khai, minh bạch, lựa chọn nhà thầu đủ lực; (viii) Xử lý nghiêm trường hợp nhà thầu vi phạm tiến độ hợp đồng Thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững Tại Nghị số 63/NQ-CP vừa ban hành, Chính phủ nhấn mạnh rằng, phải thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại hài hòa, bền vững Đặc biệt, phải trọng đối tác có dung lượng thị trường lớn sẵn sàng mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam Theo đó, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với bộ, quan, địa phương: - Theo dõi, bám sát việc triển khai Kế hoạch thực thi FTA phê duyệt Phối hợp với bộ, ngành tăng cường hướng dẫn doanh nghiệp tận dụng FTA ký kết - Tiếp tục đàm phán FTA với đối tác Chính phủ cho chủ trương, trọng đối tác có dung lượng thị trường lớn sẵn sàng mở cửa thị trường cho hàng hóa 17 Việt Nam sở có có lại, nơng sản; nghiên cứu đàm phán, ký kết FTA với số đối tác - Đổi công tác thông tin thị trường, bảo đảm thực chất, hiệu quả, kịp thời thơng tin thay đổi sách quản lý nhập khẩu, điều kiện, quy chuẩn kỹ thuật rủi ro thị trường Phối hợp với Hiệp hội ngành hàng đẩy mạnh công tác thông tin thị trường cho hội viên - Xúc tiến nhập từ số thị trường hướng đến mục tiêu cán cân thương mại hài hòa, bền vững; phối hợp với Bộ Tài bố trí kinh phí phù hợp để thực theo quy định - Triển khai hiệu Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ”; tăng cường công tác cảnh báo mặt hàng có nguy cao gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp; áp dụng hợp lý, có hiệu biện pháp phịng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật; cảnh báo sớm, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với vụ việc phòng vệ thương mại; khởi kiện biện pháp phòng vệ, bảo hộ bất hợp lý chế giải tranh chấp WTO - Theo dõi sát tình hình xuất nơng, lâm, thủy sản qua biên giới, kịp thời tháo gỡ khó khăn, ách tắc, bảo đảm thơng quan thuận lợi, an tồn Các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh Tại Nghị này, Chính phủ giao Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan khẩn trương trình Chính phủ ban hành sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động đối tượng gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan nghiên cứu, tiếp tục đềxuất giải pháp, sách thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân đối tượng bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan nghiên cứu, đề xuất sách, giải pháp tín dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân đối tượng bị ảnh hưởng dịch COVID-19; đạo tổ chức tín dụng tiếp tục thực giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng cường khả tiếp cận vốn cho người dân, doanh nghiệp; khuyến khích tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành; khẩn trương trình Chính phủ ban hành sách giảm số tiền ký quỹ doanh nghiệp lữ hành 18 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội Theo tinh thần “lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực, lấy đẹp dẹp xấu”, truyền cảm hứng tạo niềm tin cho nhân dân, nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác, tích cực thực phịng, chống dịch thúc đẩy sản xuất kinh doanh; tăng cường giám sát không gian mạng để loại bỏ thông tin xấu độc; chủ động đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc lực thù địch Củng cố quốc phòng, an ninh Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nâng cao hiệu công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho phát triển đất nước NGUỒN THÔNG TIN https://dangcongsan.vn/kinh-te/giai-phap-chu-yeu-thuc-day-tang-truong-kinh-te-giaingan-von-dau-tu-cong-va-xuat-khau-ben-vung-584211.html https://bnews.vn/ https://vnexpress.net/kinh-doanh https://www.vietnamplus.vn/gia-hang-hoa-tang-cao-day-cac-nen-kinh-te-dung-truocnguy-co-suy-thoai/780794.vnp https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/thong-cao-bao-chi-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iii-va-9-thang-nam-2021/ https://vcbs.com.vn/vn/Utilities/Index/51 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan