1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết mác kinh tế hàng hóa và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN Môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 Đề tài KINH TẾ HÀNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN Môn : Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin _2 Đề tài : KINH TẾ HÀNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Maria Mã sinh viên : 11163353 Lớp : Nguyên lý (216)_50 Người hướng dẫn : Thầy Tô Đức Hạnh Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017 I Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam : Điều kiện đời: Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế- xã hội mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa khơng phải để thỏa mãn cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức thỏa mãn nhu cầu người mua, đáp ứng nhu cầu xã hội Đây kinh tế có phân cơng lao động dịch vụ trao đổi hàng háo người với người khác, trái với kinh tế tự cung , tự cấp Kinh tế hàng hóa đời phát triển dựa hai điều kiện sau :  Phân công lao động : Phân công lao động chun mơn hóa sản xuất, người sản xuất hay số loại sản phẩm định Nhưng nhu cầu sống đòi hỏi nhiều loại sản phẩm nên người sản xuất phải dựa vào người sản xuất khác để trao đổi sản phẩm cho => Cơ sở sản xuất hàng hóa  Sự khác biệt tương đối kinh tế ( Sự tách biệt kinh tế) : Sự khác biệt tương đối mặt kinh tế nghĩa người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua mua bán, trao đổi hàng hóa Như : Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào khác biệt tương đối mặt kinh tế lại làm cho họ độc lập với => Mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thơng qua việc trao đổi, mua bán hàng hóa với Sơ lược lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa : Sản xuất hàng hóa đời từ sản xuất tự cung tự cấp thay q trình lịch sử lâu dài Quan hệ hàng hóa phát triển nhanh chóng thời kỳ chế độ phong kiến tan rã góp phần thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ Hình thức điển hình nhất, phổ biến sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa TBCN Đặc điểm : Dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động sở bóc lột lao động làm thuê hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn phát triển hình thức CNXH Đặc điểm : Khơng dựa sở chế độ người bóc lột người nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên xã hội sở sản xuất kinh doanh * Tính ưu việt sản xuất hàng hóa : - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động xã hội Nó thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng làm cho phân cơng chun mơn hóa sản xuất ngày sâu sắc, hợp tác háo chặt chẽ hình thành mối liên hệ kinh tế phụ thuộc lẫn người sản xuất hình thành thị trường nước giới - Cạnh tranh ngày gay gắt, buộc người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất-kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằmg tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận ngày nhiều Cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ - Thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất => Là sở để thúc đẩy q trình dân chủ hóa, bình đẳng tiến xã hội * Tác động phát triển hàng hóa : - Phá vỡ tính tự cấp tự túc , lạc hậu ngành, địa phương, làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ - Quy mô sản xuất không bị giới hạn mà mở rộng dựa nhu cầu nguồn lực xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học- Kỹ thuật vào sản xuất - Sự phát triển sản xuất xã hội với tính chất “mở”, quan hệ hàng hóa tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương nước quốc tế ngày phát triển Từ tạo điều kiện ngày nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân * Các giai đoạn phát triển kinh tế: Trong lịch sử phát triển, sản xuất có sản phẩm thặng dư, tức phần sản phẩm vượt phần sản phẩm tất yếu người sản xuất tạo Người lao động làm chủ sản phẩm dư thừa xuất trao đổi hàng hóa nhằm thỏa mãn cầu Thị trường xuất từ với vai trị nơi tiến hành trao đổi Tuy nhiên phải đến giai đoạn cuối xã hội phong kiến, đầu TBCN kinh tế thị trường xác lập, phải đến cuối giai đoạn phát triển CNTB tự cạnh tranh kinh tế thị trường xác lập hoàn toàn Các giai đoạn phát triển kinh tế bao gồm: - Kinh tế hàng hóa giản đơn - Kinh tế thị trường tự do, cổ điển - Kinh tế thị trường đại, hỗn hợp * Những quy luật kinh tế hàng hóa : Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hóa Sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở lượng giá trị hàng hóa hay thời gian lao động xã hội cần thiết Hai hàng háo có giá trị sử dụng khác trao đổi với lượng giá trị chúng ngang nhau.=> Trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Quy luật giá trị trừu tượng, thể vận động thơng qua biến động giá hàng hóa Giá phụ thuộc vào giá trị giá trị sở giá Quy luật giá trị ảnh hưởng đến việc điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Nếu có ngành đó, cung khơng đủ đáp ứng cầu, giá hàng hóa lên cao người sản xuất đổ xơ vào ngành Ngược lại ngành thu hút nhiều lao động xã hội, cung vượt cầu, giá hàng hóa giảm xuống người sản xuất chuyển bớt tư liệu sản xuất sức lao động khỏi ngành để đầu tư vào nơi có giá hàng hóa cao II Thực trạng sản xuất hàng hóa Việt Nam : Sơ lược lịch sử phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta khơng ngừng biến đổi phát triển Thời kỳ phong kiến, trình độ lao động, suất lao động nước ta chưa cao, sách bế quan số triều đại kìm hãm lưu thơng hàng hóa Sở hữu tư liệu lao động nằm tay số người tầng lớp Tóm lại, thời kỳ này, sản xuất hàng háo nước ta xuất hiện, chưa phát triển Trong thời kỳ bao cấp trước đổi mới, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm phát triển sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, cạnh tranh lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm nước ta thời kỳ khiến kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc khơng phanh Từ năm 1976 đến năm 1980, thu nhập quốc dân tặng chậm, có năm cịn giảm : năm 1977 tăng 2.8%, năm 1978 tăng 2.3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1.4%, bình quân 1977-1980 tăng 0.4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập bình quân đầu người bị sụt giảm 14% Từ năm 1986, sau Đảng Nhà Nước kịp thời chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Thời kỳ chia thành giai đoạn:  Giai đoạn 1986-2000 : Đây giai đoạn chuyển tiếp kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch tập trung sang vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà Nước Thị trường kinh tế nhiều thành phần công nhận bước đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu sở đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển nơng nghiệp toàn diện Phát triển kinh tế hàng háo nhièu thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà Nước Tuy nhiên, thời kỳ kinh tế Việt Nam nhiều tồn chưa giải Điều khiến kinh tế chậm phát triển chiều sâu  Giai đoạn 2000-2007 : Đây giai đoạn kinh tế hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ, GP liên tục tăng mạnh : Năm 2003 tăng 7.3% , năm 2004 : 7.7% , 2005 : 8.4%, 2006 : 8.2% Tốc độ tăng trưởng năm 2007 8.5% , cao kể từ năm 1997 đến Việc gia nhậpWTO giúp Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa dễ dàng có hội mở rộng thị trường giới Biểu đồ : Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam 2000-2007  Giai đoạn 2007- : Nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Tăng trưởng GDP giảm tốc lạm phát kéo dài Các sách đưa khơng đem lại hiệu Thực trạng sản xuất hàng hóa nước ta Trong khoảng thời gian gần đây, kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng sụt giảm Tuy khủng hoảng thời gian dài năm 2013, kinh tế nước ta có dấu hiệu phục hồi Tốc độ tăng trưởng năm 2011 6.24%, 2012 : 5.25% , 2013 : 5.42% Việc GDP năm 2013 tăng nhẹ cho niềm tin : “Kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, phục hồi hướng tới tốc độ tăng trưởng cao hơn” - Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng đưa phát biểu Diễn đàn Đối Tác Phát triển Việt Nam 2013 tổ chức sáng 5/12 Hà Nội Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau đổi tới có nhiều thay đổi đáng mừng Có chuyển đổi tích cực từ khu vực I sang khu vực II khu vực III Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có tiến Quan hệ kinh tế mở rộng theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa Tính 10 đến cuối năm 1995, tổng số vốn đăng ký dự án nước khoảng 18 tỷ USD Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến nay, nước ta có kinh tế nhiề thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế Nhà Nước khu vực có vốn đầu tư nước Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển : Lực lượng sản xuất Việt Nam dù có thay đổi đáng kể so với trước đổi mới, song trình độ lao động Việt Nam “ Theo đánh giá ngân hàng giới, chất lượng nguồn nhân lực việt Nam đạt mức 3.79/10, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng” Về đẩy mạnh trình xã hội hóa sản xuất : Năng suất lao động xã hội Việt Nam thấp, việc xuất hàng Việt Nam cịn nhiều khó khăn giá thành cao, bị kiểm soát thị trường số nước Về đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội: Nước ta đáp ứng tốt mẫu mã, chất lượng Tuy nhiên, xuất hàng giả, hàng 11 nhái, hàng chất lượng thị trường ngày nhiều Giá mặt hàng thiết yếu điện, nước liên tục tăng Về đời sống nhân dân , cải thiện nhiều Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm dù mức sống nhân dân ta so với nhiều nước khu vực nhìn chung cịn thấp Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30% xuống 11% Tỷ lệ gia tăng dân số giảm từ 2.31 % xuống 1.53% Tuổi thọ trung bình tăng từ 65 lên 71 (2004) Hiện tượng thiếu việc làm, thất nghiệp nhiều Chất lượng hiệu cơng tác giáo dục đào tạo cịn thấp, chất lượng phục vụ y tế chưa cao Việt Nam có bước tăng trưởng than kì, tăng trưởng cao có nghĩa lạm phát mức khơng thấp Như tháng cuối năm 2007, giá hàng hóa tăng ngày khiến cho người có thu nhập thấp khó khăn Phân phối thu nhập khơng công làm khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Chênh lệch nhóm 20% người có thu nhập cao so với 20% người có thu nhập thấp năm 1996 7.3 lần, đến năm 2003 8.1 lần số nguyên nhân chính: o Thiếu nguồn lực cơng nghệ o Trình độ giáo dục kỹ thấp o Sự tập trung vốn, đầu tư, đất đai, cơng nghệ vào số người thuộc tầng lớp giàu có 12 o Sự di dân từ nơng thơn thành phố o Các sách phát triển thường tập trung thành phố lớn, khu trọng điểm Bên cạnh đó, chế thị trường làm nhiều người nghĩ đến đồng tiền, bán rẻ lương tâm danh dự để lấy đồng tiền, khiến cho xã hội, đất nước lâm vào quốc nạn : tham nhũng III Giải pháp : - Đổi tư kinh tế, hình thành phát triển bước Quyết tâm khắc phục yếu kinh tế quản lý kinh tế, xếp cải tạo kinh tế, cải tiến sách lưu thơng, phân phối - Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, khuyến khích đãi ngộ xứng đáng tài năng, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội - Những ngành kinh tế phát triển, thị trường hoạt động định hướng, nhà nước ban hành luật để đảm bảo việc hoạt động lĩnh vực, thị trường : luật kinh doanh, luật doanh nghiệp, luật đầu tư bất động sản, luật đầu tư chứng khoán, - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho nhà nước cho tư nhân nhằm đảm bảo cho kinh tế thị trường vận hành theo quy luật khách quan ý muốn chủ quan Nhà nước 13 - Khuyến khích phát triển thị trường bổ trợ nhằm tạo kinh tế thị trường cân kích thích phát triển kinh tế : bảo hiểm, - Cán phải người gương mẫu, chịu trách nhiệm cao với địa phương vấn nạn tham nhũng Phải xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Củng cố kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, tư nhân phát triển - Mở rộng phân công lao động, tạo lập đồng yếu tố thị trường - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học- kỹ thuật, thành tựu vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa => Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Xây dựng củng cố yếu tố thiết yếu đường xá, sân bay, bến cảng,v v - Giữ vững ổn định trị, giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân - Đổi sách tài chính, tiền tệ, giá nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, phát huy sử dụng hiệu nguồn lực - Thực có hiệu sách đối ngoại, đa dạng hóa đối tác, thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngồi - Khuyến khích người dân làm giàu cách hợp pháp 14 - Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao, đào tạo chuyên môn sâu - Phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Kiểm soát lạm phát - Giải vấn đề tiền lương cách hợp lý cơng - Cung cấp vốn tín dụng với mức lãi suất thấp để người nghèo có hội đầu tư, tăng thu nhập 15 Nguồn tài liệu : Giáo trình: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Chinhphu.vn ( 2014) Tổng quan trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm Tổng cục thống kê Thời báo kinh tế (2006) Vietnamemb.se ( 2013) Một số nét kinh tế Việt Nam Wikipedia : Sản xuất hàng hóa Gso.gov.vn Vietnamnet.vn http://text.123doc.org/document/1402243-tieu-luan-nen-san-xuathang-hoa-o-viet-nam-hien-nay.htm 10.http://luanvan.co/luan-van/nhung-khuyet-tat-cua-nen-kinh-te-hanghoa-va-giai-phap-khac-phuc-qua-thuc-tien-kinh-te-o-nuoc-ta-4127/ 16 ... hàng hóa cao II Thực trạng sản xuất hàng hóa Việt Nam : Sơ lược lịch sử phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng. .. tháng 05 năm 2017 I Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam : Điều kiện đời: Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế- xã hội mà sản phẩm sản xuất để trao... trường kinh tế nhiều thành phần công nhận bước đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu sở đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện Phát triển kinh tế hàng

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w