1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài hội nhập kinh tế quốc tế việt nam

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Việt Nam
Tác giả Đinh Thị Quỳnh Anh
Người hướng dẫn Mai Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN Đề bài: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên : Đinh Thị Quỳnh Anh Mã SV : 11220140 Giảng viên phụ trách : Mai Lan Hương Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I:LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II:NỘI DUNG Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .7 1.2 Tính tất yếu, khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam .10 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế .13 Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 14 3.1 Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 14 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 16 3.2.1 Cơ hội Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế 16 3.2.3 Thách thức Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế 21 Phương thức nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 24 4.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 24 4.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 25 4.3 Tích cực chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế khu vực 25 4.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật .25 4.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 26 4.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 26 PHẦN III: KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA…và nhiều tam giác phát triển khác tồn cầu hố đem lại Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó.Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội X Đảng khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Do đó, khơng phải mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt…thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Đối với Việt Nam nay, vấn đề đặt khơng phải có hội nhập hay khơng mà làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trình hội nhập Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, Nghị 07- NQ/W ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến q trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, tồn diện Trong q trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn để có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước “, khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Em xin trình bày đề tài: “Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Đây đề tài sâu rộng, mang tính thời Đã có nhiều nhà kinh tế đề cập đến vấn đề Bản thân em, sinh viên năm thứ hai, giao viết đề tài cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết cịn hạn chế nên em xin đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài viết cịn có nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu: Đàm phán cắt giảm thuế quan; Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; Giảm bớt hạn chế dịch vụ; Giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế; Điều chỉnh sách thương mại khác; Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất tồn cầu 1.2 Tính tất yếu, khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biến giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Toàn cầu hóa kinh tế lội tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, kinh tế nước trở thành phận hữu khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Trong sách “Tồn cầu hóa mặt trái”, nhà kinh tế học Joseph Eugene Stiglitz bàn tác động tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa làm giảm tình trạng lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển, điều vượt xa tầm với chí người giàu quốc gia kỷ trước Tồn cầu hóa khơng tốt, khơng xấu Nó có sức mạnh để đem lại vơ số điều tốt Với nước Đông Á thu vơ số lợi ích Nhưng nước khác tồn cầu hóa khơng đem lại lợi ích tương xứng Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước phát triển cho nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế cịn đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Bên cạnh đó, cịn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập cho tầng lớp dân cư Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển phải đối mặt với khơng thách thức rủi ro chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ biến trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại nước phát triển phát triển Chính vậy, nước phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ tùy thuộc vào tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi giới Điều khiến kinh tế quốc gia dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế dẫn đến phân phối lợi ích rủi ro không công bằng, đồng nước nhóm nước khác xã hội, từ dẫn đến xuất khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Nguy bị xói mịn, đánh sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam lớn có xâm nhập văn hóa nước ngồi Q trình hội nhập quốc tế đặt mối lo ngại trước tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, xuất nhập bất hợp pháp, dịch bệnh, Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1 Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực, chủ động hội nhập quốc tế tiến hành hợp tác quốc tế, đặc biệt với nước xã hội chủ nghĩa, theo hướng sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập an ninh - quốc phịng, văn hóa - xã hội Chính sách hội nhập quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ thư gửi Liên Hợp quốc năm 1946: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực ” Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, hội nhập quốc tế bao gồm số nội dung như: Hội nhập quốc tế để giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa sức mạnh dân tộc 14 kết hợp với việc phát huy sức mạnh quốc tế, sức mạnh thời đại; hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút ngoại lực, mang ý nghĩa chiến lược phát triển thịnh vượng quốc gia, dân tộc; hội nhập văn hóa quốc tế làm giàu cho văn hóa dân tộc, phát huy sức mạnh mềm đất nước giao lưu quốc tế; Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước với tinh thần trách nhiệm cao Kế thừa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ đổi đất nước, Đảng ta hoạch định bước bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế thực hợp tác quốc tế với nước tổ chức quốc tế giới Đại hội VI Đảng đưa quan điểm: “Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế chặng đường nghiệp phát triển khoa học - kỹ thuật cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều phụ thuộc phần quan trọng vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại” Đặc biệt, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (năm 2021), Văn kiện Đại hội có bước phát triển quan trọng nhận thức lý luận hội nhập quốc tế, nâng tầm hội nhập quốc tế lên mức cao nhấn mạnh nội dung chủ động, tích cực, tồn diện, sâu rộng Đại hội XIII đặt u cầu tính “tồn diện” “sâu rộng” Đó là, hội nhập quốc tế qua tất kênh Đảng, Nhà nước nhân dân, song phương đa phương, tất cấp, ngành, lĩnh vực Không rộng mở không gian, hội nhập quốc tế tiếp tục vào chiều sâu, triển khai cam kết quốc tế, thực hiệu cam kết sâu rộng FTA hệ mới, “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế” lợi ích quốc gia- dân tộc lợi ích chung cộng đồng quốc tế sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Báo cáo trị Đại hội lần thứ XIII Đảng tiếp tục khẳng định kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn 15 vẹn lãnh thổ tổ quốc; tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hố; chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Đại hội XIII Đảng nêu rõ quan điểm: “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, nguồn lực nội sinh, nguồn lực người quan trọng nhất”; tiếp tục nắm vững xử lý tốt quan hệ lớn: “ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” với thực nhiệm vụ trọng tâm: “ Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế” 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Cơ hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế Là nước phát triển, Việt Nam đa dạng hóa quan hệ kinh tế với nhiều nước thuộc nhóm cơng nghiệp phát triển, đồng thời tìm kiếm sáng kiến kinh tế để tận dụng xu hướng này, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, bạn chung tay góp sức Thơng qua tổ chức này, Việt Nam tiếp tục tiến hành nhiều hoạt động đối ngoại Đặc biệt, việc tham gia chế đa phương khu vực góp phần nâng cao tiếng nói Việt Nam bảo vệ tốt lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia gắn liền với lợi ích khu vực 16 Nhờ hội nhập, Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nguồn lực tài chính, thành tựu khoa học công nghệ để đạt thành công phát triển năm gần Hội nhập quốc tế thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, điều kiện hình thành phát triển kinh tế tri thức có nhiều quốc gia, khu vực Tạo hội hợp tác, trao đổi việc tìm kiếm, giới thiệu thành tựu khoa học công nghệ đại, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày trở nên lớn toàn diện khả chúng Thông qua hội này, cán bộ, đảng viên Đảng ta có hội học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, kinh nghiệm quản lý, nguồn vốn toàn cầu Kiến thức để phát triển kinh tế số toàn cầu đặc biệt tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu Điều mang lại cho Việt Nam hội mở rộng phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập quốc tế có tác động tích cực đến lao động, việc làm Sự phân công lao động quốc tế cho phép nước tận dụng lợi tham gia thị trường giới Vì vậy, hội nhập quốc tế cho phép Việt Nam xuất nhiều lao động nước Đây coi hội tạo nguồn ngoại tệ đáng kể để tăng thu nhập, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân, tạo việc làm đào tạo lao động có tay nghề để xây dựng đất nước Lĩnh vực lao động - xã hội nước ta tích cực, tích cực tham gia Đảng Nhà nước thực cam kết quốc tế Công ước quốc tế Lao động, 17 Việc làm, Người khuyết tật, Phụ nữ Trẻ em, tham gia Hiệp định thương mại tự CPTPP EVFTA tham gia vào tổ chức đa phương, khu vực Hội đồng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN Việc tham gia hiệp định thương mại tự CPTPP, EVFTA, Hiệp định hợp tác lao động song phương mở rộng hội việc làm nước quốc tế Ngồi ra, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư diễn Những thay đổi đáng kể phương thức sản xuất chế tạo dẫn đến nhu cầu lao động có tay nghề tay nghề cao tăng nhanh Công nghệ thay nhiều việc làm cũ tạo nhiều việc làm Người lao động giúp việc gia đình, đặc biệt người lao động có tay nghề cao, tiếp cận với thị trường lao động nước quốc tế rộng lớn Hội nhập quốc tế thúc đẩy khoa học công nghệ Tạo điều kiện tiếp cận nhanh chóng khách quan tới tiến khoa học công nghệ giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao mua bán công nghệ, thu hẹp khoảng cách khoa học công nghệ Công nghệ khu vực với nước giới Tạo điều kiện khai thác nguồn lực từ nước ngồi (tài chính, thơng tin, nhân lực, sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ) để phát triển tiềm lực đổi khoa học công nghệ nước Tiếp cận đa dạng với cạnh tranh đào tạo lành mạnh để xây dựng đội ngũ nhà khoa học nhà quản lý khoa học công nghệ Hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Từ hội nhập kinh tế quốc tế, có hội nhập thiết bị, công nghệ tiên tiến, sản phẩm thân thiện với môi trường, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm Sản phẩm thúc đẩy phát triển kinh tế 18 đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp bảo vệ môi trường Nhờ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào, Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại, “xanh hơn”, “thân thiện hơn”, gây nhiễm sử dụng nhiều nguyên liệu q trình sản xuất, từ bạn sử dụng cách hiệu Trên thực tế, số dự án sản xuất thực với hỗ trợ quốc tế Việc dọn dẹp Việt Nam thực thành công Điều chứng minh hiệu mang lại lợi ích cho cơng ty giúp giảm chi phí đầu vào tăng hiệu sản xuất đồng thời bảo vệ môi trường Hội nhập quốc tế giúp phát triển văn hóa đa phương Việc mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa nước ta với quốc gia vùng lãnh thổ giới, với quy mô, tầm mức khác Nhiều hoạt động, ngày/tuần/tháng vănhóa Việt Nam, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa - du lịch, chiếu phim, triển lãm sách, ảnh, sản phẩm văn hóa - nghệ thuật, hội thảo, xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam liên tục tổ chức nhiều quốcgia vùng lãnh thổ giới Các hoạt động giao lưu văn hóa, văn hóa đối ngoại Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao bộ,ngành, địa phương liên quan, quan truyền thông đại chúng, tổ chức đối ngoại nhân dân, đại sứ quán Việt Nam nước tổ chức đem lại thấu hiểu, cảm mến, thân thiện, để lại ấn tượng đẹp cộng đồng quốc tế, tạo tiền đề, điều kiện để nhiều quốc gia, tổ chức giới mong muốn, tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với nước ta Tại tổ chức như: Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc (UNWTO),Quỹ Văn hóa dân gian quốc tế (IGF), Tổ chức Triển lãm giới 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w