Hoạt động cung cấp điện năng và hợp đồng
ai trò của việc cung cấp điện năng trong nền kinh tế quốc dân và đặc điểm của việc cung cấp điện năng
1.1 Khái niệm đặc điểm của của việc cung cấp điện năng. Điện năng là một dạng năng lợng có nhiều u điểm nh : dễ dàng chuyển thành các dạng năng lợng khác (nhiệt, cơ, hoá ), dễ truyền tải và phân phối Chính vì vậy điện năng đợc dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngêi.
4 Điện năng nói chung là không tích trữ đợc, trừ một vài trơng hợp cá biệt và công xuất nhỏ nh pin, ắc quy, vì vậy giữa xản xuất và tiêu thụ điện năng phải luôn đảm bảo cân bằng. Điện năng là nguồn năng lợng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trọng để phát triển công nghiệp, phát triển các khu đô thị và khu dân c v.v Vì lý do đó khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trớc một bớc, nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trớc mắt mà còn cho tơng lai 5,10 năm hoặc còn hơn thế nữa.
1.2 Cung cấp điện năng một vấn đề thiết yếu.
Chúng ta biết rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra đợc sử dụng trong các xí nghiệp công nghiệp Vì vậy vấn đề cung cấp điện cho lĩnh vực công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân Đứng về toàn quốc mà xét đảm bảo cung cấp điện cho công nghiệp tức là đảm bảo một nền kinh tế quan trọng nhất của đất nớc hoạt động liên tục, phát huy đợc tiềm năng của nó.Đúng về mặt sản xuất và tiêu thụ điện năng mà xét thì công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lợng nhất, vì vậy để cho một đất nớc phát triển mạnh về kinh tế thì vấn đề sản xuất điện và cung cấp điện năng cho các nhà máy xí nghiệp là rất quan trọng và là vấn đề thiết yếu, mặt khác cung cấp điện năng còn đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con ngời, để xử dụng các máy móc và công nghệ hiện đại của nền kinh tế hiện đại sản xuất ra, một đất nớc phát triển về điện năng là một đất nớc có nền kinh tế phát triển, một đất nớc phát triển là một đát nớc có nền kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân sẽ tăng và nhu cầu cũng tăng không chi về mặt kinh tế, xã hội mà còn về nhu cầu tiêu thụ điện năng, vì vậy vấn đề sản xuất và cung ứng điện năng la một vấn đề cần thiết và cấp bách.
1.3 Vai trò của điện năng trong nền kinh tế quốc dân.
Nh chúng ta đã biết trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia thì điện năng đóng vai trò không nhỏ, từ phục vụ và cung cấp cho các công ty vừa và nhỏ, cho đến các khu công nghiệp lớn đến phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông thôn, từ thành thị đến nông thôn, từ các cơ quan đến ngời dân có nhu cầu cần sử dụng điện đều đợc đáp ứng đủ nhu cầu.
Trong vai trò cung cấp điện năng của các công ty điện lực bao gồm 4 tành phần chủ yếu phục vụ cho nền kinh tế quèc d©n.
- Hệ thống cung cấp điện trong lĩnh vực công nghiệp
- Hệ thông cung cấp điện trong khu vực đô thị
- Hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng Đối với lĩnh vực công nghiệp : trong bất kì xí nghiệp nào, ngoài chiếu sáng tự nhiên còn phải sử dụng chiếu sáng nhân tạo Hiện nay ngời ta thờng dùng điện để chiếu sáng nhân tạo Sở dĩ nh vậy vì chiếu sáng điện có nhiều u
6 điểm : thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo đợc ánh sáng gần giống với ánh sáng tự nhiên. Đối với hệ thống cung cấp điện của khu vực đô thị: đô thị bao gồm các thành phố, thị trấn hoặc khu dân c tập trung Trong một khu vực đô thị có nhiều loại hộ tiêu thụ khác nhau: cá hộ tiêu thụ n nhà máy, xí nghiệp, các dân sinh nh khu dân c, đờng phố, các hộ văn hoá xã hội nh trờng học, bệnh viện, trụ sở các cơ quan, nhà hát đài phát thanh truyền hình, các hộ dịch vụ thơng mại nh các của hàng bác hoá, siêu thị, các hộ giao thông nh xe điện, sân bay bến cảng v.v Đối với hệ thống cung cấp điện cho nhà cao tầng : Hiện nay trên địa bàn của các thành phố lớn của nớc ta bắt đầu xuất hiện những nhà cao tầng dùng làm các văn phòng, khách sạn hay các tring tâm thơng mại, các toàn nhà này đợc thiết kế thi công theo các tiêu chuẩn kĩ thuật tiên tiến, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của ngời sử dụng, đặc biệt chúng có chế độ làm việc tin cậy và an toàn cao Việc cung cấp điện năng cho khu vực này là một nhiệm vụ mới mẻ của các công ty điện lực, phải sử dụng nhiều đờng dây dẫn, các loại phơng tiện cần thiết nhng vẫn phải yêu cầu an toàn và tin cËy.
2 Chế độ pháp lý về tổ chức cung cấp điện năng ở Việt Nam hiện nay
Trong mỗi một lĩnh vực kinh doanh, mua bán, sản xuất và phân phối nào cũng có vai trò của pháp lý nhất định,trong các quan hệ xã hội cung nh chính trị, vì vậy mặc dù là một ngành độc quyền của nớc ta hiên nay nhng các công ty điện lực đều phải chấp hành nghiêm túc những nội dung quy định cụ thể của luật pháp, sản xuất và buôn bán đều có những quy định bắt buộc, chúng ta hãy nghiên cứu xem đối với điện lực thì pháp luật quy định những nội dung gì và nh thế nào.
Pháp luật điều chỉnh về sản xuất và cung cấp điện n¨ng
Pháp luật điều chỉnh về cung cấp điện năng ở Việt nam hiện nay có những quy chế của bộ công nghiệp, của tổng công ty điện lực Việt Nam, của thủ tớng chính phủ v.v….
Nghị định 45/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của chính phủ về hoạt động và sử dụng điện.
1 Điện năng là hàng hoá đặc biệt.Nhà nớc thống nhất quản lý cung cấp hoạt động của điện lực và sử dụng điện trong phạm vi cung cấp cả nớc bằng pháp luật, chính sáng, quy hoạch và kế hoạch phát triển điện lực Sản xuất kinh doanh điện ladf ngành nghề kinh doanh có điều kiện
2 nghị định này quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện, đợc áp dụng cho mọi tổ chức cá nhân trong nớcvà ngoàI nớc tại cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam Trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ké kết hoặc tham gia có quy
3 tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực trong các lĩnh vực sau phỉa có giấy phép hoạt động điện lực a -T vấn lập kế hoạch, thiết kế công trình điện; -Sản xuất, truyền tải phân phối Kinh doanh và cung cấp điện. b, cơ quan có thẩm quyền cung cấp giấy phép hoạt động điện lực quy định nh sau.: các tổ chức hoạt động t vấn quy hoạch, thiết kế, giám sát và cácung cấp hình thức t vấn khác đối với các dự án, công trình điện;
- Doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI hoạt động sản xuất, truyền tảI, phân phối, kinh doanh và cung ứng
-Các doanh nghiệp sản xuất điện có công suất phát điện từ 10 MW trở điện lực và doanh nghiệp quản lý vận hành lới điện có điện áp từ 110 kV trở lên.
- Các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu điện.
Về sản xuất và kinh doanh điện. §iÒu 14.
1.Nhà máy điện đợc đa vào sản xuất và kinh doanh, kinh doanh đảm bảo các điều kiện sau. a, Xây dựng đúng thiết kế đã quy định b, Đã đợc kiểm tra và phê duyệt theo quy định của pháp luËt c, Có giấy phép hoạt động điện lực và các giấy phép khác theo quy định của pháp luật. Điều 17 Tổ chức, cá nhân sản xuất điện có nghĩa vụ:
1 Thực hiện các nội dung ghi trong giấy phép đầu t hoặc quyết định đầu t, giấy phép hoạt động điện lực và các giấy phép khác theo quy định của pháp luËt.
Kí kết hợp đồng cung cấp điện năng
1.Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung cấp điện năng.
Hợp đồng cung cấp điện năng là hợp đồng đợc kí kết giữa bên bán điện và bên mua điện, theo bản mẫu hợp đồng có sẵn do bộ công nghiệp quy định đợc quy định trong nghị định 45/2001/QĐ-CP.
Hợp đồng cung cấp điện, có những điều kiện nh những hợp đồng mua bán khác nhng ngoài ra hợp đồng mua bán điện có những đặc điểm khác, hợp đồng mua bán điện là hợp đồng co điều kiện đợc quy định của bộ trởng bộ công nghiệp, trong đó các điều khoản của hợp đồng, nghĩa vụ của bên mua của bên bán đều đợc quy định trong hợp đồng.
1.1.ý nghĩa của hợp đồng cung cấp điện năng.
Hợp đồng cung cấp điện năng, là điều kiện để ràng buộc giữa bên mua và bên bán điện, là các thủ tục cần thiết để bên mua cà bên bán có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với các bên, thông qua hợp đồng, bên mua yêu cầu bên bán cấp điện và bên bán có nghĩa vụ cung cấp điện cho bên mua theo các điều khoản trong hợp đồng.
1.2.Chủ thể kí kết hợp đồng cung cấp điện năng.
Chủ thể kí kết của hợp đồng cung cấp điện năng là các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội, các xí nghiệp kinh doanh.
Theo hợp đồng kinh tế (chủ thể kinh tế - xã hội), các cơ quan nhà nước, cơ quan kinh tế chính trị, trường học, xí nghiệp và các cơ sở kinh tế có tư cách pháp nhân đều là chủ thể có thể ký kết hợp đồng mua bán điện.
- Với hợp đồng dân sự : Là những hộ gia đình trực tiếp mua điện tại công ty, đợc cấp giấy phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
1.3.Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện
Việc mua bán điện cần phải tuân thủ hợp đồng Hợp đồng mua bán điện là một văn bản pháp lý thể hiện sự thống nhất về quyền lợi, nghĩa vụ và mối quan hệ giữa bên bán và bên mua điện.
Có hai loại hợp đồng mua bán điện a Hợp đồng dân sự, áp dụng trong việc mua bán điện đối với mục đích sinh hoạt thực hiện theo quy định của Bộ Luật Dân Sự, mẫu hợp đồng do Bộ Công Nghiệp quy định.
Hình thức kí kết hợp đồng mua bán điện đối với hợp đồng dân sự , do mẫu hợp đồng đã có sẵn nên việc kí
14 đến nơi bán điện và đặt vấn đề về nhu cầu sử dụng điện với bên bán, hai bên sẽ định ngày giờ và kí kết hợp đồng đã có sẵn, đây là kí kết hợp đồng có điều kiện, các nghĩa vụ của bên mua và bên bán đều đã có sẵn trong hợp đồng, nếu bên mua không chịu những điều khoản đó thì bên bán sẽ không chấp nhận bán điện cho bên mua Vì những quy định chung bắt buộc do Bộ công nghiệp đa ra, và sẽ không có thoả thuận nào khác. b Hợp đồng kinh tế, áp dụng trong việc mua bán điện với mục đích sản xuất kinh doanh và các mục đích khác, thực hiện theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
2 Hợp đồng cung câp điện năng cho tiêu dùng.
Hợp đồng cung cấp điện năng cho tiêu dùng là hợp đồng mua bán điện trực tiếp của ngời tiêu dùng có nhu cầu sử dụng điện đên nơi bán điện và đặt vấn đề mua điện Đây là hợp đồng dân sự và đợc điều chỉnh theo Bộ Luật Dân Sự, đợc kí kết bằng văn bản theo mẫu hợp đồng có sẵn của công ty điện lực do Bộ Công nghiệp quy định.
Chủ thể ký kết hợp đồng dân sự tại công ty điện lực bao gồm hộ gia đình trực tiếp mua điện hoặc người đại diện Điều kiện để ký kết hợp đồng cung cấp điện cho nhu cầu tiêu dùng là:
- Bên mua địên có giấy đề nghị mua điện kèm theo bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau : hộ khẩu thờng trú hay giấy chứng hận thờg trú, giấy chứng nhận sở hữu nhà, hợp đồng thuê nhà.
- Bên mua điện phải năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; đối với những ngơì bị hạn chế hoặc mất hcức năng hành vi dân sự, phảo thực hiện viêc uỷ quyền theo quy định của Bộ Luật Dân Sự
- Lới điện tiêu dùng sinh hoạt phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật;
- Hệ thông do đếm điện phải đợc lắp đặt thiết kế đúng tiêu chuẩn Nhà Nớc và kẹp chì, niêm phong theo quy định;
- Bên mua điện phải thanh toán chi phí lắp đặt đờng dây nhánh từ lới điện của bên bán điện cào nhà hpặc khu vực quản lý tàI sản của bên mua điện.
2.3 Thủ tục kí hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng.
Khách hàng ghi các nội dung vào mẫu giấy đăng kí mua điện và gửi đến chi nhánh điện, Điện lực địa phơng kèm theo một trong các bản sao ( có công chứng) giấy tờ có liên quan đến địa điểm mua điện nh : Hộ khẩu thờng trú ( hoặc giấy tờ chứng nhận tạm trú dài hạn), giấy chứng nhận sở hữu hoặc quyền sử dụng nhà nhà ở, hợp đồng thuê nhà hoặc giấy đăng kí mua điện đợc chính quyền địa phơng tại nơi đăng kí mua điện xác nhận.
Nếu khách hàng trực tiếp đến làm thủ tục tại chi nhánh điện, điện lực thì chỉ cần mang theo bản chính và bản
16 phô tô một trong những giấy tờ trên để đối chiếu Đơn vị sẽ trả lại ngay bản chính để sau khi kí kết hợp đồng mua bán điện. Đối với khách hàng không có hộ khẩu thờng trú tại nơi mua điện, ngoài những nội dung đã quy định, phải ghi vào hợp đồng : địa chỉ, nơi tạm trú, hoặc nơi làm việc, số chứng minh nhân dân của ngời ký hợp đồng mua bán điện.
Khách hàng ký hợp đồng mua bán điện thay mặt cho khu tập thể, cụm dân c phải có giấy uỷ quyền hợp pháp của các hộ sử dụng điện trong hợp đồng mua bán điện.
2.4 Nội dung của hợp đồng mua bán điện tiêu dùng.
Nội dung của hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng bao gồm những phần nội dung chủ yếu sau.
Căn cứ bộ luật dân sự ngày 28 tháng 10 năm 1995 của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
Căn cứ nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện.
Trong hợp đồng có các chủ thể kí kết và 10 điều có trong hợp đồng.
Chủ thể bao gồm bên bán điện và bên mua điện,
Thực hiện hợp đồng cung cấp điện năng
1 Thực hiện hợp đồng mua bán điện năng. a.Hằng tháng đơn vị đợc phân cấp quản lý bán điện có
20 phục kịp thời những sai xót, nếu có liên quan đến khác hàng trong các điều khoản nh : Mục đích sử dụng, chất lợng đo đếm, thanh toán tiền điện…phải thông báo để khách hàng biÕt. b.Giải quyết phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện. trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hoặc biên bản htnah lý hợp đồng.
Trờng hợp khách hàng có yêu cầu thay đổi địa điểm mua điện thì phảI tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán điện cũ và làm thủ tục kí hợp đồng mới. c.Đối với khách hàng đề nghị sang tên hợp đồng mua bán điện cần có ý kiến thống nhất của chủ hợp đồng cũ ( đối với trờng hợp còn chủ hợp đồng cũ)
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở hữu ( hoặc quyền sử dụng) nhà ở tại nơi có nhu cầu sử dung điện kèm theo hoá đơn tiền điện tháng gần nhất( đối với trờng hợp không còn chủ hợp đồng cũ) d,Trớc 2 tháng khi hợp đồng mua bán điện hết hạn, đơn vi gửi thông báo đến khác hàng làm thủ tuc gia hạn hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng. đ, Trong vòng 7 ngày kể từ khi nhận đợc khiếu nại, vớng mắc của khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện đơn vị ký hợp đồng mua bán phải tổ chức giải quyết kịp thời theo thẩm quyền. e, Thanh lý hợp đồng, thủ tục thanh lý hợp đồng thực hiện sau khi hai bên đã hoàn thành việc quyết toán tiền mua bán điện.
Phải thanh lý trong các trờng hợp sau.
- Hợp đồng đợc thực hiện xong.
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng đã hết và không có sự thoả thuận của hai bên kéo dài thời hạn đó.
- Bên mua thay đổi địa điểm mua điện.
Vi phạm hợp đồng mua bán điện có thể dẫn đến các hành vi xử phạt nghiêm khắc áp dụng theo các điều luật hiện hành Những hành vi này không chỉ dựa trên hợp đồng đã ký kết mà còn chịu sự điều chỉnh của các quy định và quy trình của bên bán điện.
- Bên mua điện là tổ chức, hộ kinh doanh bị thu hồi hoặc bị tạm đình chỉ đăng kí sản xuất kinh doanh, giải thể, phá sản, Bên mua điện là cá nhân bị mất quyền công dân, hoặc chết không có ngời thay thế hợp pháp.
- trờng hợp không thanh lý đợc hợp đồng mua bán điện do khách hàng bị phá sản, hoặc bởi những lý do bất khả kháng, đơn vị phảI làm thủ tục gửi các cơ quan quản chủ của bên mua điện , toà án … yêu cầu giải quyết pháp luật hiện hành. Trờng hựop còn nợ không có khả năng chi trả thì phảI làm thủ tục xác nhận nợ kèm theo hóa đơn tiền điện, hợp đồng mua bán điện, có văn bản đề nghị hội đồng thanh toán nợ cấp trên giải quyết theo chế độ hiện hành.
2 Quyền và nghĩa vụ Bên bán và Bên mua điện.
A.Quyền của bên bán điện
1.Từ chối ký hợp đồng bán điện khi bên mua không có đủ các điều kiện quy định tại điều 28 nghị định 45/2002/nđ-cp. 2.kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện các điều khoản đã ghi trong hợp đồng này , lập biên bản nếu bên mua vi phạm hợp đồng
Khi phải ngừng cấp điện khẩn cấp theo quy định tại điều 8 của Quy định trình tự và thủ tục ngừng cấp điện, bên cung cấp điện phải tiến hành cắt điện, ngắt nước và thông báo cho bên mua điện về tình trạng ngừng cấp điện khẩn cấp.
4.Kiểm tra và lập biên bản ghi nhận lại những hành vi vi phạm hành chính về hoạt động điện lực và sử dụng điện của bên mua và báo cáo kịp thời tới các cơ quan có thẩm quyền xem xét , xử lý theo quy luật của pháp luật.
5.Ngừng bán điện một phần hoặc toàn bộ khi bên mua điện vi phạm một trong các nội dung sau đây. a Sử dụng các thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn điện theo quy định có nguy cơ gây sự cố nghiêm trọng cho lới điện, đe dọa tới an toàn cho ngời và thiết bị b.Vi phạm cam kết thanh toán tiền đã ghi trong hợp đồng này. c.Cản trở việc kiểm tra của bên bán điện trong việc thực hiện hợp đồng mua bán điện. d.Có hành vi gian lận trong sử dụng điện. e.Sử dụng điện gây nguy hiểm cho ngời , động vật ,tai sản của nhà nớc và nhân dân, làm ảnh hởng xấu tới môI tr- êng. f.Cố ý làm sai lệch hoạt động của hệ thống đo lờng. g.Các trờng hợp khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nớc cã thÈm quyÒn.
Việc bán điện trở lại chỉ đợc tiến hành sau khi bên mua điện thực hiện đầy đủ các cam kết theo hợp đồng này, các quyết định sử lý của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và đã trả phí đóng cắt điện theo quy định của bộ công nghiệp. 6.Yêu cầu bên mua điện đến ký lại hoặc bổ xung hợp đồng khi có yêu cầu thay đổi hoặc hợp đồng đã hết thời hạn hiệu lực theo yêu cầu của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
B.Nghĩa vụ của bên bán điện
1.Bán đủ số lợng ( Công suất, điện năng ), đảm bảo chất lợng ổn định ( tần số, điện áp ) cho bên mua điện và các thoả thuận trong hợp đồng ( trừ khi có sự cố lới điện và bên mua điện bị xử lý ngừng cung cấp điện ).
2.Thông báo bằng văn bản hoặc niêm yết công khai tại các địa điểm giao dịch mua bán điện mà bên mua cần biết để cùng thực hiện.
3.Trờng hợp ngừng cấp điện theo kế hoạch thoả thuận tại phụ lục I của hợp đồng này
Khi bên mua có yêu cầu thay đổi thời gian ngừng cấp điện ( bên mua trao đổi trớc 48 giờ ), bên bán có trách nhiệm xem xét, giảI quyết Nếu việc thực hiện ngừng cấp điện không thể trì hoãn , bên bán đợc phép ngừng cấp điện nhng phải thông báo cho bên mua trớc 24 giờ so với thời điểm đã thông báo
4.PhảI tiến hành sử lý sự cố trong thời gian 2 giờ kể từ khi
24 không thực hiện đợc thời hạn trên thì phải thông báo kịp thời cho bên mua điện.
5.Bồi thờng thiệt hại cho bên mua điện những thiệt hại trực tiếp do chủ quan của bên bán điện gây ra ( trừ trờng hợp bất khả kháng ).
6.Thoả thuận với chủ sở hữu khi sử dụng công trình điện của bên mua để cấp điện cho tổ chức , cá nhân sử dụng điện khác.
Thực hiện ký lại hoặc ký bổ sung, gia hạn hợp đồng mua bán điện khi bên mua điện có nhu cầu thay đổi hoặc khi hợp đồng này đã hết thời hạn có hiệu lực Bước này đảm bảo tính liên tục trong việc cung cấp và tiêu thụ điện năng, đáp ứng nhu cầu của bên mua và đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống điện.
8.Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Điều 7: Bên bán điện cam kết sẽ chịu phạt và bồi thờng thiệt hại cho bên mua điện nếu vi phạm các cam kết trong hợp đồng , cụ thể :
Thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây
Công ty điện lực Hà Tây và hoạt động cung cấp điện năng
1 Khái quát về quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ của công ty
Trớc năm 1892 ở Việt Nam vẫn còn cha có điện do đó những ngời pháp đã lấy dầu đổ vào những trụ đèn nơi có nhiÒu ngêi ch©u ©u sinh sèng
Từ năm 1892, các nhà buôn pháp đã hùn vốn lập ra các công ty điện nớc ở Việt Nam : ở bắc bộ có công ty đIện khí đông d- ơng (SIE), ở nam bộ có công ty nớc điện đông dơng ( CEEL, sau này là CEE) ở Trung bộ có công ty điện nớc Trung kì (SIPEA) Các công ty này không chỉ độc quyền kinh doanh, mà còn độc quyền điều hành, cung ứng điện theo từng miền cho các thành phố ( Sài Gòn, Hà Nội, Huế ) và các thị xã … đây có thể là nói là thời kì đánh dấu những bớc đi dầu tiên của điện lực Việt Nam, sau đó trải qua hàng loạt các cuộc tàn phá ác liệt của thực dân Pháp rồi đến đế quốc
Mỹ, điện lực Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn , tổn thất to lớn, trong khi điện lực miền Nam chịu sự tiếp quản của đế
34 khôi phục và xây dựng những công trình điện đã bị phá hủy từ năm 1955-1960, rồi từ năm 1960-1975, trải qua nhiều kế hoạch 5 năm ở miền Bắc , ngành điện đã vợt muôn vàn khó khăn thử thách, tranh thủ sự giúp đỡ chí tình của các nớc bạn thực hiện thắng lợi, và nhiệm vụ góp phần khôi phục sản xuất , và hàn gắn vết thơng của chiến tranh, bớc đầu xây dựng sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội Và đặc biệt, từ sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế , nhiều văn bản pháp luật đợc ra đời phù hợp với cơ cấu tổ chức và quản lý của ngành điện Đồng thời , các văn bản của pháp luật cũng quy định rõ nhiệm vụ hoạt động của điện lực Việt Nam.
Năm 1954, khi miền Bắc được giải phóng, hệ thống điện lực được hình thành và bắt đầu phát triển Điện lực Hà Tây ban đầu chỉ là một đơn vị nhỏ, nhưng sau khi đất nước thống nhất đã không ngừng phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của ngành điện lực Việt Nam.
Những ngày đầu điện lực Hà Tây là một tổ chức kinh tế trực thuộc công ty Điện lực I với chức năng chủ yếu là quản lý điện và kinh doanh điện tại địa phận tỉnh Hà Tây, nhng với nhu cầu cấp bách và cần thiết của xã hội và của sự phát triển kinh tế của đất nớc nói chung và của tỉnh Hà Tây nói riêng tổng công ty điện lực I đã quyết định tách điện lực
Hà Tây thành một chi nhánh trực thuộc của tổng công ty. Điện lực Hà Tây đợc thành lập theo quyết định số 490 NL/TCCB-LĐ ngày 30/6/1993 đIện lực Hà tây có t cách pháp nhân không đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc trong công ty, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, đợc đăng ký kinh doanh theo nghĩa vụ bộ quy định. đIện lực Hà Tây có trụ sở giao dịch tại 100 Trần Phú- Phờng Văn Mỗ-TX Hà Đông- Hà Tây
Căn cứ nghị định NĐ 15/NĐ-CP 2/3/1993 của chính phủ
Căn cứ vào quyết định 146 của thủ thớng chính phủ
Theo nghị định NĐ 388-HĐBT 20/10/1993
Quyết định thành lập công ty điện lực Hà Tây trực thuộc công ty điện lực I thuộc bộ Năng Lợng
- Sản xuất kinh doanh điện năng
- Xây dựng cải tạo lới điện phân phối
- Sửa chữa đại tu thiết bị điện
- Thiết kế lới điện phân phối
- Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác theo giấy
Vốn kinh doanh : 31.709 triệu đồng
Vốn cố định : 31.116 triệu đồng
Vốn lu động : 593 Triệu đồng
Vốn ngân sách cấp : 28.384 Triệu đồng
Vốn tự bổ xung : 3.325 triệu đồng
Chức năng và nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh của điện lực Hà Tây a Chức năng hoạt động
Theo quy định của tổng công ty diện lực Việt Nam, công ty điện lực 1, đIửn lực Hà Tây thực hiện chức năng kinh doanh chủ yếu sau
Xây lắp, cải tạo đờng dây và trạm điện
Sửa chữa, đại tu thiết bị điện
Thiết kế lới điện phân phối
T vấn thiết kế xây dựng lới điện đến cấp điện áp 35kv theo giấy phép hành nghề
Là đơn vị thànhviên của công ty điện lực I, điện lực
Hà Tây chuyên kinh doanh bán điện cho các hộ tiêu dùng, cơ sở sản xuất , đồng thời có hoạt động truyền tải và phân phối điện năng Nhiệm cụ cụ thể nh sau:
Lập kế hoạch sản xuất kinh daonh ngắn hạn và dàI hạn trên cơ sở nguồn lực của điện lực hà tây và hớng dẫn của công ty; đồng thời chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc xây dựng, thực hiện kế hoach quý, năm nhằm thực hiện có hiệu quả và đồng bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn điện lực Hà Tây
Tổ chức thực hiện các dự án đầu t phát triển theo kế hoạch của công ty, đồng thời đề xuất, tham gia quy hoạch các dự án đầu t phát triển thuộc phạm vi quản lý
Bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn đợc giao, hoàn thành các nghĩa vụ tàI chính đối với ngân sách nhà níc
Thực hiện bán điện theo biểu giá do nhà nớc quy định
Tổ chức tốt công tác cán bộ, lao động, tiền lơng và đào tạo
Tổ chức tốt công tác quản lý lới đIửn, đảm bảo cung cấp đIửn an toàn, liên tục, chất lợng, phấn đấu giảm chi phí trong truyền tải và phân phối điện
Tổ chức tốt công tác phát triển điện nông thôn, miÒn nói
2 Cơ cấu tổ chức của công ty điện lực Hà Tây điện lực Hà Tây đợc tổ chức theo mô hình sau
38 với mô hình tổ chức trên các phòng ban trong điện lực có các chức năng chính a Phòng kế hoạch- vật t
Phòng Kế hoạch vật tư có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc quản lý tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điện lực để đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu pháp lệnh được giao Ngoài ra, phòng còn thực hiện tốt công tác tại địa phương Bên cạnh đó, Phòng Tổ chức - Tài chính cũng giữ vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ giám đốc thực hiện các hoạt động quản lý.
- Phòng tổ chức hành chính tham mu cho ban cná sự đảng và giám đốc về lĩnh vực công tác tổ chức và sản xuất tổ chức cán bộ.
- Quan hệ đối nội đối ngoại.
- Quản lý công tác quản trị và đời sống. c phòng kỹ thuật
- Phòng kĩ thuật tham mu cho giám đốc về chỉ đạo thực hiện công tác quản lý vận hành lới điện an toàn và kinh tÕ.
- Thiết kế mới và cải tạo lới điện có cập điện áp dới 35 kv tham mu các sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuÊt kinh doanh. d Phòng tài chính kế toán
- Phòng tài chính kế toán nghiên cứu đề xuất chủ tr- ơng, phơng hóng chuẩn bị kịp thời chính xác cho các quy định quản lý thuộc lĩnh vực tài chính kế toán
- Tổ chức hớng chỉ đạo việc triển khai thực hiện các qui định quản lý hạch toán của nhà nớc , ngành của giám đốc. e Phòng quản lý xây dựng
Phòng quản lý xây dựng tham mu đề xuất giúp giám đốc trong việc thực hiện đúng các quy định của nhà nóc , tổng công ty Điện lực Việt Nam và công ty Điện lực I về công tác đầu t xây dựng, công tác đấu thầu, là đầu mối quản lý dầu t xây dựng các công trình điện trong phạm vi tỉnh Hà T©y. f Phòng kinh doanh bán điện
- Phòng kinh doanh bán điện tham mu gíup giám đốc chỉ đạo các đơn vị trong điện lực Hà Tây thực hiện đầy đủ, đúng đắn các chủ trơng chính sách của nhà nớc, của ngành về công tác kinh doanh bán điện trên địa bàn tỉnh
- Hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các chi nhánh diện, các kế hoạch sử dụng điện về các mặt nghiệp vụ để thực hiện các chính sách chế độ kinh doanh bán điện.
thực tiễn kí kết hợp đồng cung cấp điện năng tại công ty điện lực Hà Tây
Đối tượng ký kết hợp đồng mua điện cho sản xuất kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, xí nghiệp sản xuất, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc địa phận tỉnh Hà Tây, những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác có nhu cầu mua điện tại Công ty Điện lực Hà Tây.
Những doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất không thuộc địa phận tỉnh Hà Tây khi mua điện trong điều kiện, tại nơi họ đặt cơ sở sản xuất kinh doanh cha có mạng điện, và không cung cấp điện để họ sử dụng điện theo mục đích của mình, để tránh trờng hợp mâu thuẫn xảy ra giữa các chi nhánh điện ở mỗi tỉnh khi xảy ra tranh chấp khi khách hàng dùng điện ucả công ty khác.
Nội dung kí kết trong hợp đồng mua bán điện cho sản xuất kinh doanh tại công ty điện lực Hà Tây.
Với các trờng hợp mua bán điện cho họat động sản xuất kinh doanh thì dù kinh doanh ngành nghề nh thế nào hợp đồng mua bán địên đều theo mẫu hợp đồng có sẵn của Bộ Công Nghiệp quy định trong nghị định 45( về hoạt động điện lực và hớng dẫn sử dụng điện lực) Trong hợp đồng Bên mua phải ghi các nội dung vào mẫu giây đăng kí mua điện và gửi đến chi nhánh điện, điện lực Hà Tây, có đăng kí chế độ và công suất xử dụng kèm theo một trong các bản sao giấy tờ( có công chứng) liên quan đến địa điểm mua điện nh : Hợp đồng thuê nhà, thuê đất có xác nhận của chính quyền địa phơng hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng kí hoạt động Trong hợp đồng ghi rõ ngành nghÒ kinh doanh.
Trong hợp đồng kinh doanh của công ty cơ khí và xây lắp và phát triển hạ tầng Hà Tây ngoài phần có sẵn nh trong nghị định đã quy định về hợp đồng thì các bên có thể
48 thoả thuận và bàn thêm nh về điện áp sử dụng của công ty, về thời gian kí hợp đồng, thời hạn của hợp đồng, Bên mua cõ nghĩa vụ thông báo ngành nghề kinh doanh của minh là xây dựng cột điện dùng cho xây dựng và cung cấp cho các cơ sở xản xuất điện v.v…
1.3.Biện pháp thực hiện hợp đồng và quản lý hợp đồng tai công ty điện lực tỉnh Hà Tây. a, Biện pháp thực hiện hợp đồng.
Hằng tháng đơn vị đợc phân cấp quản lý bán điện có trách nhiệm ra soát việc thực hiện mua bán điện để khắc phục kịp thời những sai xót, nếu có liên quan đến khác hàng trong các điều khoản nh : Mục đích sử dụng, chất lợng đo đếm, thanh toán tiền điện…phải thông báo để khách hàng biÕt.
Giải quyết phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện. trong thời gian thực hiện hợp đồng nếu khách hàng có văn bản đề nghị thay đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, thì hai bên bàn bạc, thống nhất và ký vào văn bản sửa đổi, bổ xung hợp đồng hoặc biên bản htnah lý hợp đồng.
Trờng hợp khách hàng có yêu cầu thay đổi địa điểm mua điện thì phải tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán điện cũ và làm thủ tục kí hợp đồng mới. Đối với khách hàng đề nghị sang tên hợp đồng mua bán điện cần có ý kiến thống nhất của chủ hợp đồng cũ ( đối với trờng hợp còn chủ hợp đồng cũ)
Giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở hữu ( hoặc quyền sử dụng) nhà ở tại nơi có nhu cầu sử dung điện kèm theo hoá đơn tiền điện tháng gần nhất( đối với trờng hợp không còn chủ hợp đồng cũ)
Trớc 2 tháng khi hợp đồng mua bán điện hết hạn, đơn vi gửi thông báo đến khác hàng làm thủ tuc gia hạn hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng.
Trong vòng 7 ngày kể từ khi nhận đợc khiếu nại, vớng mắc của khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán điện đơn vị ký hợp đồng mua bán phảI thổ chức giải quyết kịp thời theo thẩm quyền. b, Quản lý hợp đồng mua bán điện.
Lu giữ và quản lý các thông tin về khách hàng trên máy theo quy định trong máy tính của công ty điện lực Hà T©y.
Bộ phận máy tính hằng ngày có nhiệm vụ tiếp nhận và kịp thời cập nhật dữ liệu khách hàng mới phát sinh vào danh sách thống kê khách hàng mới, dựa theo danh sách được chuyển giao từ bộ phận quản lý hợp đồng.
Lu giữ và đảm bảo độ tin cậy an toàn.
Sau khi hợp đồng mua bán điện đợc kí mới hặoc thay đổi, bổ xung, phải hoàn thành việc lập thông báo và gửi đến bộ phận máy tính để lập hoá đơn tiền điện và các bộ phận liên quan khác để khép kín nhiệm vụ kinh doanh điện năng.
Thực tiễn kí kết hợp đồng cho sinh hoạt tiêu dùng.
Chủ thể kí kết là những hộ gia đình, các khu tập thể,ngơì dân thuộc địa phận tỉnh Hà Tây có nhu cầu sử dụng điện của công ty, ngoài ra các cá nhân không thuộc địa phận tỉnh Hà Tây nhng có nhu cầu mua và sử dụng điện tại công ty thì trong điều kiện ở nơi ngời, khu tập thể, hộ gia đình đó sinh sống không có trạm biến áp để cung cấp điện năng cho tiêu dùng.
2.2 Nội dung kí kết trong hợp dồng cho sinh hoạt tiêu dùng. Nội dung của hợp đồng mua bán điện cho tiêu dùng bao gồm những phần nội dung chủ yếu sau.
Căn cứ bộ luật dân sự ngày 28 tháng 10 năm 1995 của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
Căn cứ nghị định số 45/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về hoạt động điện lực và sử dụng điện.
Trong hợp đồng có các chủ thể kí kết và 10 điều có trong hợp đồng.
Chủ thể bao gồm bên bán điện là công ty điện lực Hà Tây và bên mua điện là Ông nguyễn thành nhân.
Tình hình thực hiện hợp đồnh tại công ty điện lực Hà Tây
Trong những năm qua tình hình thực hiện hợp đồng mua bán điện tại công ty điện lực Hà Tây la rất ổn định, không có những khúc mắc, xảy ra giữa bên mua và bên bán , và ít có tranh chấp xảy ra, đối với hợp đồng kinh tế và hợp đồng cho sinh hoạt tiêu dùng, nếu có tranh chấp xảy ra là do mất điện đột xuất mà Bên công ty điện lực Hà Tây không kịp thông báo cho Bên mua biết, nếu dẫn đến ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh thì Bên mua có quyền đòi bồi th- ờng thiệt hại và Bên bán có nghĩa vụ chịu trách nhiệm của m×nh, nãi chung trong nh÷ng n¨m qua cha bao giê mÉu thuẫn giữa bên bán bên mua phải đa ra toà án để giải quyết hai bên thoả thuận và đa ra ý kiến thôngs nhất chung Đối với hợp đồng dân sự cũng vậy những mâu thuẫn xảy ra khi bên mua ăn cắp điện, hoặc do Bên mua cho rằng công tơ điện chạy nhanh, Bên bán co thể xử lý các trờng hợp này theo nghiệp vụ chuyên môn chứ không cần có toà án can thiệp.
KÕt luËn
Trong những năm qua công ty điện lực Hà Tây đã hoàn thành nhiệm vụ của công ty điện lực I về cung cấp điện năng cho các cơ sở kinh doanh, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, đáp ứng kịp thời, nhanh chóng phục vụ nhu cầu cho những cơ sở sử dụng điện năng, đáp ứng nhu cầu của những hộ dân sử dụng điện tại tỉnh Hà Tây, trong quá trình kí kết các hợp đồng mua bán điện từ hợp đồng cho sản xuất kinh doanh, đến hợp đồng cho ngời tiêu dùng, đều đúng với quy định của pháp luật vơi phơng châm phục vụ khách hàng tận tình chu đáo, công ty điện lực Hà Tây đã và đang đợc những cơ sở kinh doanh, các hộ gia đình tại tỉnh Hà Tây gửi chọn niềm tin Tuy nhiên trong quá trình mua bán điện năng cũng có xảy ra những sai xót,trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng có những mâu thuẫn nhng với kinh nghiêm của đội ngũ công nhân viên của công ty đã giải quyết ổn thoả, không gây nhiều tranh cãi và cha có vụ nào cần phải nhờ cơ quan pháp luật can thiệp đó cũng là những bớc thành công của công ty trong quá trình quản lý điện năng, và mạng điện lực tại tinh Hà Tây.