1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập quốc tế

71 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toàn Cầu Hóa Kinh Tế Và Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Trần Hạnh Linh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 503,55 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Cùng với xu “tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế” phát triển mạnh mẽ chưa có, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa quan trọng quốc gia kinh tế toàn cầu Sau 20 năm đổi mở cửa, kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ đáng lạc quan theo chế thị trường Tuy nhiên, bối cảnh quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới chủ thể nước với đa dạng tất lĩnh vực thương mại tính chất phức tạp, khó nắm bắt trước nhiều Bên cạnh đó, quan hệ xã hội khác dần trở nên phức tạp – điều tất yếu xã hội phát triển Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường, việc điều hành xã hội pháp luật vơ quan trọng Chính vậy, ngày nay, quan tâm mực Nhà nước việc ban hành kịp thời văn luật pháp hiểu biết định doanh nghiệp cá nhân trình đảm bảo việc ghi nhớ tuân thủ quy định pháp luật dần trở thành nhu cầu cấp thiết Hiện nay, Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý tất lĩnh vực luật pháp nói chung khối ngành dịch vụ nói riêng, bước đầu ổn định, hiệu khẳng định vị trí việc xây dựng quản lý đất nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nói chung cịn nhiều điểm bất cập, xét lĩnh vực thương mại, Luật thương mại 2005 đời góp phần hồn chỉnh khung pháp lý hoạt động thương mại, song lại chủ yếu điều chỉnh quan hệ pháp luật nội dung, quy định luật hình thức trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành giải phần lớn viện dẫn tới văn luật khác Pháp lệnh trọng tài thương mại, Bộ Luật tố tụng dân sự… văn liên quan Bên cạnh phức tạp hệ thống luật pháp, tính chun mơn hóa hoạt động kinh doanh, sản xuất dịch vụ thị trường ngun nhân khơng nhỏ khiến cho doanh nghiệp khó nắm bắt tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vì lý nêu trên, thấy nhu cầu tư vấn pháp lý trở thành nhu cầu ngày cấp thiết thị trường lĩnh vực dần mở rộng Số lượng hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý ký kết ngày tăng nội dung ngày đa dạng với nhu cầu tư vấn nhiều lĩnh vực luật pháp Trong viết này, em xin trình bày hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý – đề tài xét thấy cấp thiết môi trường kinh doanh dịch vụ pháp lý Bài viết chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ có Luật luật sư (năm 2006) phạm vi đối tượng hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý Phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà em dùng viết phân tích thực tiễn công ty thực tập, tổng hợp số liệu từ đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật hành Mục lục Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục từ viết tắt .6 CHƯƠNG I: Khái niệm dịch vụ quy định pháp lý điều chỉnh hợp đồng dịch vụ I Quan hệ dịch vụ điều kiện kinh tế thị trường Khái niệm đặc điểm dịch vụ 1.1 Định nghĩa dịch vụ 1.2 Định nghĩa hành vi cung ứng dịch vụ: 1.3 Đặc điểm ngành dịch vụ 1.4 Vai trò dịch vụ phát triển kinh tế .10 Khái niệm đặc điểm dịch vụ pháp lý .11 II Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dịch vụ 12 Khái niệm hợp đồng kinh tế .12 Hợp đồng dịch vụ .14 Giao kết thực hợp đồng tư vấn pháp lý .20 3.1 Giao kết hợp đồng 20 3.2 Thực hợp đồng 22 3.3 Trách nhiệm vi phạm 24 3.4 Giải tranh chấp 25 CHƯƠNG II: Thực tiễn việc ký kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty TNHH Luật Gia Phạm 26 I Giới thiệu tổng quan địa điểm thực tập .26 Khái quát lịch sử phát triển công ty TNHH Luật Gia Phạm 26 Tư cách pháp lý công ty TNHH Luật Gia Phạm 28 Tổ chức máy hoạt động công ty TNHH Luật Gia Phạm .31 Chức nhiệm vụ phận công ty .32 Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Luật Gia Phạm năm gần 36 II Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty 38 Tình hình kí kết hợp đồng tư vấn pháp lý 38 1.1 Quá trình giao kết hợp đồng 38 a) Tiếp cận khách hàng 38 b) Tìm hiểu sơ lược vấn đề cần tư vấn 39 c) Ký kết hợp đồng 40 1.2 Các điều khoản thông thường hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý 40 Thực tế áp dụng pháp luật hợp đồng .43 2.1 Thực tế áp dụng pháp luật kí kết thực hợp đồng .43 2.2 Thực tế áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan tới trình thực hợp đồng .44 CHƯƠNG III Kiến nghị 45 I Tổng quan tình hình thực tiễn dịch vụ tư vấn pháp lý điều kiện tại: 45 Tình hình thực tiễn dịch vụ pháp lý phạm vi tồn cầu 45 Tình hình thực tiễn dịch vụ pháp lý Việt Nam .46 2.1 Những kết đạt 46 2.2 Những điểm hạn chế .48 Tình hình thực tế cơng ty TNHH Luật Gia Phạm việc giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý .50 3.1 Những thành tựu đạt .50 3.2 Những điểm hạn chế .52 II Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý công ty TNHH Luật Gia Phạm 53 Đề xuất Nhà nước 53 Đề xuất quan, tổ chức quản lý việc thực pháp luật 54 Đề xuất công ty TNHH Luật Gia Phạm .55 Phụ lục 60 Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phụ lục 65 Danh mục bảng biểu, sơ đồ Sơ đồ Tỷ trọng khu vực dịch vụ Việt Nam GDP (%) từ năm 2001 đến năm 2009 Sơ đồ Sơ đồ tỷ trọng dịch vụ GDP Việt Nam số nước năm 2007 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức máy hoạt động công ty TNHH Luật Gia Phạm Sơ đồ Mức lương trung bình Luật sư Mỹ Úc Bảng Tình hình kết kinh doanh công ty qua năm Danh mục từ viết tắt Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới OCED Organization for Economic Cooperation and Development – Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế GTGT Giá trị gia tăng TP Thành phố VND Việt nam đồng TMCP Thương mại cổ phần UBND Ủy ban nhân dân VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam BCH Ban chấp hành CHƯƠNG I: Khái niệm dịch vụ quy định pháp lý điều chỉnh hợp đồng dịch vụ Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp I Quan hệ dịch vụ điều kiện kinh tế thị trường Khái niệm đặc điểm dịch vụ 1.1 Định nghĩa dịch vụ Theo Khoản 1, Điều Luật Thương mại 2005, ta có định nghĩa hoạt động thương mại sau: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Như vậy, thấy góc độ pháp lý, dịch vụ đối tượng hoạt động thương mại, bao gồm quan hệ mua bán, trao đổi, làm phát sinh mối quan hệ dân kinh tế chủ thể tham gia Dưới góc độ kinh tế học, dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất với đặc tính riêng sau:  đồng thời; Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy  Tính khơng thể tách rời (Inseparability): sản xuất tiêu dùng dịch vụ tách rời Thiếu mặt khơng có mặt kia;  Tính chất khơng đồng (Variability): khơng có chất lượng đồng nhất;  Vơ hình (Intangibility): khơng có hình hài rõ rệt Không thể thấy trước tiêu dùng;  Không lưu trữ (Perishability): không lập kho để lưu trữ hàng hóa Theo quy định WTO, ta hiểu: "Dịch vụ sản phẩm đầu tạo theo đặt hàng chúng mua bán, tách biệt khỏi trình tạo chúng; quyền sở hữu thiết lập dịch vụ, vào thời điểm trình tạo chúng hồn thành, dịch vụ cung cấp cho khách hàng tiêu dùng" Cũng theo WTO, hoạt động dịch vụ chia làm 12 ngành (trong gồm 155 tiểu ngành): Các dịch vụ kinh doanh; dịch vụ bưu viễn thơng; dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật liên quan khác; dịch vụ phân phối; dịch vụ giáo dục; dịch vụ Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp môi trường; dịch vụ tài chính; dịch vụ xã hội liên quan đến y tế; dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan đến lữ hành; dịch vụ giải trí văn hố, thể thao; dịch vụ vận tải dịch vụ khác… 1.2 Định nghĩa hành vi cung ứng dịch vụ: Theo Khoản Điều Luật thương mại 2005, hành vi cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận tốn; bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận Theo đó, ta thấy cung ứng dịch vụ hành vi thương mại thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ bao gồm tất hoạt động để đầu tư, tạo dịch vụ, cung ứng dịch vụ… nhằm tạo lợi nhuận cho nhà cung cấp dịch vụ Bên cạnh đó, thương mại dịch vụ bao gồm hoạt động tiêu dùng dịch vụ khách hàng hoạt động nhà nước nhằm điều chỉnh mối quan hệ thương mại dịch vụ cho phù hợp với pháp luật nước tập quán, điều ước, hiệp định quốc tế 1.3 Đặc điểm ngành dịch vụ Các đặc điểm bật thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam là: a) Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng tỷ trọng GDP chưa cao mức độ lan tỏa thấp: Kể từ bắt đầu công Đổi mới, tỷ trọng dịch vụ GDP trải qua giai đoạn khác nhau:  Giảm giai đoạn 1986-1988 Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế – xã hội dành ưu tiên cho phát triển nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực;  Tăng giai đoạn 1988-1990 sách kinh tế thị trường trở nên hiệu đe dọa an ninh lương thực giải tỏa;  Giảm mạnh năm 1991 toàn xã hội gặp phải cú sốc kinh tế chuyển đổi thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước sụp đổ; Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Tăng giai đoạn 1991-1995 kinh tế dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, đẩy mạnh trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường tiến hành q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, tạo nhu cầu nhiều dịch vụ  Kể từ năm 1996 tỷ trọng ngành dịch vụ GDP giảm lĩnh vực sản xuất khai khoảng phát triển mạnh mẽ nguồn lực hạn chế ưu tiên cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa thay phát triển dịch vụ Tỷ trọng dịch vụ GDP giảm giai đoạn 1996-2004 tới tận năm 2005 tốc độ tăng trưởng lĩnh vực cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Sơ đồ 1: Tỷ trọng khu vực dịch vụ Việt Nam GDP (%) từ năm 2001 đến năm 2009: b) Ngành dịch vụ góp phần tạo nhiều việc làm tỷ trọng tổng lao động toàn kinh tế cịn thấp: Ước tính Việt Nam có 25% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực dịch vụ Với sức ép hàng năm Việt Nam cần phải tăng thêm khoảng 1,7 triệu lao động, ngành cơng nghiệp nơng nghiệp thu hút tối đa 1,1 triệu lao động, ngành dịch vụ cần phải tạo 0,9 triệu lao động hàng năm, với tốc độ tăng trưởng nay, ước tính năm, đáp ứng 0,5 triệu lao động, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 c) Cơ cấu ngành dịch vụ thiên ngành dịch vụ truyền thống: Hiện nay, cấu ngành dịch vụ Việt Nam ngày trở nên đa dạng với nhiều phân ngành khác nhau, nhiên, Việt Nam tập trung ngành gia công chế biến lắp ráp bản, thủ công Các ngành dịch vụ khác thiết kế kiểu dáng, tư vấn, nghiên cứu khoa học… nhìn chung chưa phát triển mạnh, đặc biệt phân ngành dịch vụ quan trọng tài chính… chủ yếu phát triển tập trung đô thị lớn, chưa đồng nước d) Thương mại dịch vụ chưa phát triển chịu thâm hụt cao: Ngành dịch vụ Việt Nam chưa thực tạo môi trường tốt cho toàn kinh tế phát triển Hiện chi phí dịch vụ viễn thơng, cảng biển, vận tải… Việt Nam cao mức trung bình nước khu vực (viễn thơng cao 30-50%, vận tải đường biển cao từ 40-50%) Ngồi ra, doanh nghiệp dịch vụ có quy mơ cịn nhỏ, chun mơn hóa thấp hoạt động mơi trường cạnh tranh chưa cao 1.4 Vai trị dịch vụ phát triển kinh tế Dịch vụ ngày chiếm vị trí trọng yếu kinh tế quốc dân yếu tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế giới Năm 2001 ngành dịch vụ tạo nên 72% GDP nước phát triển xấp xỉ 52% nước phát triển Tuy nhiên, tỷ trọng ngành dịch vụ Việt Nam chưa cao, đạt 36-37% GDP Năm 2011, tỷ trọng ngành dịch vụ GDP Việt Nam chiếm 37,7% So sánh tỷ trọng dịch vụ GDP vào năm 2006, Việt Nam đứng thứ 10 nước Đông Nam Á, Singapore (65,17%), Đông Timo (55,1%), Phi-lip-pin (54,19%), Thái Lan (44,41%), Campuchia (43,68%), Malaysia (41,35%) In-đô-nê-xia (40,06%) cao Brunây (25,91%) Lào (25,53%).Việt Nam đứng thứ 141 tổng số 165 kinh tế giới Sơ đồ 2: sơ đồ tỷ trọng dịch vụ GDP Việt Nam số nước năm 2007: Sinh viên: Trần Hạnh Linh Luật kinh doanh quốc tế k51

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w