NUÔICÁKẾTHỢPVỚICHĂNNUÔIGIASÚCGIACẦM. Chúng được coi là “nhà máy phân rẻ tiền, đi bằng móng”, và phân heo là nguồn phân bón chủ yếu của mỗi gia đình. Vì vậy nông dân phải nuôi heo để có đủ phân dùng cho trồng trọt cũng như nuôi cá. Chuồng heo được xây trên bờ ao. Các loại thủy thực vật trong ao và quanh ao, cùng với phế phẩm nông nghiệp được dùng để nuôi heo. Một phần phân chuồng, tươi hay đã ủ, được dùng để bón cho ao rất tiện lợi, phần còn lại dùng bón ruộng vườn. Nhờ vào việc sử dụng phân chuồng mà phân chuồng có được từ đại giasúc và gà vịt trở nên quan trọng. Như đã nêu trên, việc nuôi vịt chung vớinuôicá đem lại lợi ích cho cả hai bên. Mặt ao và bờ ao là không gian sinh sống cho vịt, vịt thải phân và thức ăn thừa vào ao, đồng thời vịt ăn các loài sinh vật tạp có hại sống trong ao như ốc chẳng hạn, chúng có thể là nguồn mang mầm bệnh cho cá. Nuôikếthợp heo vớicá Trong hầu hết các hệ thống chănnuôikếthợp được đề cập ở trên, người ta thường thả nuôi các loài cá ăn thực vật hoặc ăn tạp. Những loài phổ biến nhất là cá chép Trung Quốc (cá chép và các loài mè, trắm). Các loài cá tra, cá chép Ấn và cá rô phi cũng được thả nuôi nhưng ở mức độ giới hạn hơn. Lợi ích căn bẳn của việc nuôicá trong hệ thống nuôikếthợp là việc dễ dàng tận dụng nguồn phân chuồng để bón cho ao và tạo ra sinh vật phù du cùng nhiều vi sinh vật khác làm mồi cho cá. Tính ăn của cá, đặc biệt là nhóm cá chép, làm cho hệ thống nuôi trở nên hiện thực và có lợi. Như đã đề cập ở trên, các ao nuôicá thường có bờ rộng hơn để làm chuồng heo hoặc để trồng cây trái, rau màu. Ở Trung Quốc, bờ ao trong hệ thống nuôikếthợp có khi rộng hơn 10m, và được dùng để trồng đậu phộng, rau, cải dầu, bắp, mía, dâu, chuối, thầu dầu. Mái bờ dùng trồng cỏ để nuôicá trắm và các loài giasúc ăn cỏ trong trại. Mương dẫn nước phân và kênh mương trong trại đều được nuôi rong bèo như bèo hoa dâu, bèo tấm, lục bình, và bèo cái để heo ăn. Việc khống chế thực vật thượng đẳng thủy sinh trong ao nuôicá ở vùng nhiệt đới thường là một vấn đề phức tạp, nhưng trong hệ thống nuôikếthợp như được áp dụng ở Trung Quốc, các loài thực vật thủy sinh được coi là nguồn thực phẩm giá trị. Người ta thả mật độ cao khi sức sản xuất của ao cao. Do tính đa dạng về thức ăn trong ao, việc nuôi ghép nhiều loài thường được áp dụng. Mỗi ha ao người ta có thể thả 60.000 cá giống các loại (cỡ cá 20 – 30g).Chuồng heo làm trên bờ ao hoặc trên vùng đất lân cận. Số lượng heo nuôi liên quan đến diện tích ao cũng thay đổi. Ở Trung Quốc, người ta nuôi 45 – 75 con trên 1ha diện tích mặt nước. Một con heo hàng năm có thể cho lượng phân trung bình 7.8 – 8 tấn, kể cả nước tiểu. Như vậy lượng phân thải xuống ao mỗi năm lên tới 351 – 600 tấn/ha, cũng có nghĩa là ao đã nhận một lượng chất hữu cơ rất lớn. Ngày nay người ta không dội trực tiếp chất thải xuống ao, mà chuyển chúng tới một bể riêng được thiết kế đặc biệt, ở đó quá trình lên men và lắng tụ sẽ diễn ra. Định kì, chất lỏng phía trên sẽ được cho chảy vào ao và phần bã đặc còn lại sẽ được đem bón cho cây trồng. Bằng cách như vậy, lượng chất hữu cơ dễ phân hủy nạp vào ao sẽ giảm đi. Nuôikếthợpcávới vịt Mặc dù người ta đã nhận thức được sự phù hợp khi nuôi vịt chung vớicá nhưng sự hỗ trợ qua lại của chúng gần đây mới được hiểu rõ. Ngày nay, nuôi phối hợpcávới vịt còn được xem là biện pháp nhằm giảm chi phí thức ăn cho vịt, và cũng là biện pháp bón phân cho ao một cách tiện lợi và rẻ tiền nhằm tạo thức ăn cho cá nuôi. Rõ ràng là trên cùng một đơn vị diện tích, phương thức nuôikếthợp sản xuất được nhiều chất đạm động vật hơn. Vịt sục sạo và kiếm ăn nhiều thứ bao gồm nòng nọc, ếch nhái, côn trùng, ấu trùng côn trùng, ốc, cỏ dại là những thứ cần loại bỏ. Khi cần nuôi vịt đạt năng suất cao, lượng đạm trong thức ăn bổ sụng của vịt có thể giảm 10 – 15% nếu chúng được thả nuôi trong ao cá. Ngoài ra, ao nuôicá là môi trường trong sạch và lành mạnh cho vịt sinh sống . NUÔI CÁ KẾT HỢP VỚI CHĂN NUÔI GIA SÚC GIA CẦM. Chúng được coi là “nhà máy phân rẻ tiền, đi bằng móng”, và phân heo là nguồn phân bón chủ yếu của mỗi gia đình. Vì vậy nông dân phải nuôi. vịt ăn các loài sinh vật tạp có hại sống trong ao như ốc chẳng hạn, chúng có thể là nguồn mang mầm bệnh cho cá. Nuôi kết hợp heo với cá Trong hầu hết các hệ thống chăn nuôi kết hợp được. thường thả nuôi các loài cá ăn thực vật hoặc ăn tạp. Những loài phổ biến nhất là cá chép Trung Quốc (cá chép và các loài mè, trắm). Các loài cá tra, cá chép Ấn và cá rô phi cũng được thả nuôi nhưng