CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC BÀI SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Mục tiêu Kiến thức + Nêu dấu hiệu nhận biết vật bị nhiễm điện + Lấy ví dụ đơn giản để chứng minh vật bị nhiễm điện cọ xát Kĩ + Làm nhiễm điện cho số vật cọ xát + Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tượng nhiễm điện cọ xát Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM - Có thể làm nhiễm điện vật cách cọ xát Ví dụ: - Một vật nhiễm điện hút vật bình thường - Ban đầu bóng bay khơng hút mẩu giấy khác Một số vật nhiễm điện phóng điện qua vụn đưa bóng bay lại gần giấy vụn vật khác - Sau cọ xát bóng bay vào mảnh len, bóng bay bị nhiễm điện SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA Hút vật khác Cọ xát vật Thước nhựa bị nhiễm điện cọ xát Vật trở nên nhiễm điện Một số vật phóng điện qua vật khác Làm sáng bút thử điện II CÁC DẠNG BÀI TẬP Phương pháp giải - Làm cho vật bị nhiễm điện cách cọ xát vật vào len, vải khơ, - Nhận biết vật bị nhiễm điện hay chưa dấu hiệu sau: + Đưa vật cần nhận biết lại gần vật nhẹ, nhỏ lơng chim, mẩu giấy vụn, dịng nước nhỏ Nếu vật hút vật nhỏ vật nhiễm điện Nếu vật khơng hút vật nhỏ vật chưa nhiễm điện Trang + Với số vật: Sử dụng bút thử điện, đầu tiếp xúc với tay, đầu tiếp xúc với vật cần nhận biết Nếu bút sáng vật bị nhiễm điện Nếu bút khơng sáng vật chưa nhiễm điện Ví dụ mẫu Ví dụ Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho ý nghĩa vật lí đảm bảo xác: Một vật cọ xát vào vật khác Khi cọ xát vỏ tuýp thuốc nhựa vào len thuốc sợi bơng miếng tẩy trang Một vật có khả vật nhỏ nhẹ khác qua vật khác gần Ta nói vật Một thước nhựa khơng mẩu giấy vụn gần ta nói thước nhựa Hướng dẫn giải Một vật bị nhiễm điện cọ xát vào vật khác Khi cọ xát vỏ tuýp thuốc nhựa vào len thuốc hút sợi bơng miếng tẩy trang Một vật có khả hút vật nhỏ nhẹ khác phóng điện qua vật khác gần Ta nói vật bị nhiễm điện Một thước nhựa khơng hút mẩu giấy vụn gần ta nói thước nhựa khơng nhiễm điện Ví dụ Một mảnh phim nhựa sau cọ xát nhiều lần vào mảnh len hút mẩu giấy vụn do: A Bề mặt mảnh phim nhựa làm B Mảnh phim nhựa bị nhiễm điện C Bề mặt mảnh phim nhựa mài nhẵn D Mảnh phim nhựa bị nóng lên Hướng dẫn giải Khi cọ xát len vào mảnh phim nhựa nhiều lần làm mảnh phim nhựa bị nhiễm điện Do mảnh phim nhựa hút mẩu giấy vụn Chọn đáp án B Lưu ý: với mảnh phim nhựa bình thường nhẵn rửa nước hơ nóng khơng thể hút mẩu giấy vụn Ví dụ 3: Cách sau làm nhiễm điện thước nhựa? A Cho thước áp sát với cực pin B Ngâm thước vào nước nóng C Cọ xát mảnh vải khô D Cho thước tiếp xúc với nam châm Hướng dẫn giải Trang Khi cọ xát len vào thước nhựa nhiều lần làm thước nhựa bị nhiễm điện Vì chọn đáp án C Lưu ý: cho thước nhựa áp sát vào cực pin tiếp xúc với nam châm không làm cho thước bị nhiễm điện Thậm chí ngâm thước vào nước nóng tăng nhiệt độ thước khơng làm thước bị nhiễm điện *Ví dụ Lấy thủy tinh cọ xát nhiều lần vào mảnh lụa Sau sử dụng bút thử điện, đầu bút tiếp xúc với đầu ngón tay, đầu bút tiếp xúc với thủy tinh Hiện tượng sau xảy ra? A Bút thử điện lóe sáng tắt B Bút thử điện phát sáng nhấp nháy C Bút thử điện không phát sáng D Bút thử điện sáng liên tục Hướng dẫn giải Sau cọ xát thủy tinh vào lụa thủy tinh bị nhiễm điện Tức thủy tinh có khả phóng điện qua vật khác Vì đặt bút thử điện vào, thủy tinh phóng điện qua bút tới tay chúng ta, tạo tượng đèn bút thử điện lóe sáng tắt Lưu ý: Vì phóng điện nhanh nên đèn báo hiệu bút thử điện nhấp nháy sáng liên tục *Ví dụ Sau chải kĩ mái tóc dài mình, An đặt lược nhựa lên đống bơng sợi em Bin vừa xé tung Hiện tượng xảy với lược, em giải thích tượng xảy ra? Hướng dẫn giải Hiện tượng xảy là: sợi bám vào lược nhựa Giải thích: Sau chải kĩ mái tóc dài An, nghĩa lược cọ xát vào tóc Do lược nhựa bị nhiễm điện Mà vật nhiễm điện lại có khả hút vật khác Vì đặt lược nhựa bị nhiễm điện lên đống bị xé tung lược hút sợi bơng khiến cho sợi bám vào xung quanh lược Lưu ý: Nếu thời gian chải lâu lượng sợi bơng bám vào lược nhiều *Ví dụ Thực thí nghiệm: đưa thủy tinh nhiễm điện lại gần dòng nước nhỏ chảy từ vịi, sau lại đưa thủy tinh xa dịng nước nhỏ Hãy quan sát mô tả lại tượng xảy ra, đồng thời giải thích tượng lại xảy vậy? Hướng dẫn giải Hiện tượng xảy là: Khi đưa thủy tinh nhiễm điện lại gần dòng nước ta thấy dịng chảy nước bị lệch so với hình dạng ban đầu Sau đưa thủy tinh xa ta lại thấy dòng nước lại trở tiếp tục trì dịng chảy với hình dạng ban đầu Giải thích: Thanh thủy tinh bị nhiễm điện nghĩa có khả hút vật nhỏ khác gần Vì đưa thủy tinh lại gần dòng nước dịng nước có xu hướng bị hút phía thủy tinh kết ta nhìn thấy dịng nước bị lệch so với hình dạng ban đầu Nhưng sau đưa Trang thủy tinh xa thủy tinh khơng cịn hút dịng nước nữa, kết dịng nước khơng bị hút nên giữ ngun hình dạng dịng chảy ban đầu Lưu ý: phải đưa thủy tinh vào gần không tiếp xúc với dòng nước, mà dòng nước nên sử dụng dòng nước liên tục nhỏ III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài tập Câu 1: Trong mô tả sau, mô tả trình làm cho vật bị nhiễm điện cọ xát? A Chà thước nhựa vào mảnh len B Miết thủy tinh vào mảnh lụa C Cọ đầu bút nhựa vào mảnh vải khô D Ngâm vỏ bút nhựa vào nước ấm Câu 2: Trong mô tả sau, mơ tả diễn tả q trình làm cho vật bị nhiễm điện cọ xát? A Đưa vỏ bút nhựa lại gần cầu bị nhiễm điện B Cho đầu bút nhựa tiếp xúc với cực pin C Cọ đầu bút nhựa vào mảnh vải khô D Ngâm vỏ bút nhựa vào nước ấm Câu 3: Trong trường hợp sau, trường hợp không cho thấy vật bị nhiễm điện? A Thanh thủy tinh hút dòng nước nhỏ gần B Bụi bám nhiều vào cánh cửa sổ đặc biệt bề mặt phía ngồi đường quốc lộ C Các sợi bám vào lược nhựa đặc biệt tập trung lược D Thước nhựa hút mảnh giấy vụn gần Câu 4: Sau cọ sát thủy tinh vào dạ, thấy thủy tinh hút sợi vải nhỏ Điều chứng tỏ: A thủy tinh bị nhiễm điện B thủy tinh làm bề mặt C thủy tinh làm nóng D thủy tinh làm bóng Câu 5: Đáp án sau đúng? A Chỉ có chất rắn bị nhiễm điện B Chỉ có chất rắn lỏng bị nhiễm điện C Chỉ có chất rắn chất khí bị nhiễm điện D Tất chất rắn lỏng khí có khả bị nhiễm điện Câu 6: Thước nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật số vật sau đây? A Giấy vụn B Sợi nhỏ C Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D Cả vật kể Câu 7: Vào mùa đông, sử dụng lược nhựa để chải đầu thường xảy tượng sau đây? A Lược nhựa bị nhiễm điện B Tóc bị nhiễm điện C Cả lược nhựa tóc bị nhiễm điện D Cả lược nhựa tóc không bị nhiễm điện Câu 8: Thanh thủy tinh bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật số vật sau đây? A Giấy vụn B Quả cầu kim loại mang điện C Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D Cả vật kể Câu 9: Ở nhiệt độ tượng nhiễm điện cọ xát xảy ra? Trang A Nhiệt độ thấp B Nhiệt độ trung bình C Nhiệt độ cao D Nhiệt độ Câu 10: Các chất trạng thái bị nhiễm điện? A Trạng thái rắn B Trạng thái lỏng C Trạng thái khí D Cả trạng thái Câu 11: Làm để biết thước nhựa có bị nhiễm điện hay không? Bài tập nâng cao Câu 12: Sau thời gian hoạt động bụi bẩn thường bám vào cánh quạt nhiều so với phận khác Em giải thích sao? Câu 13: Mặc dù, Minh sử dụng khăn khô để lau gương kĩ cuối Minh nhìn thấy có nhiều sợi bơng nhỏ bám bề mặt gương Em giải thích sao? Câu 14: Hãy giải thích lại có sấm sét vào ngày mưa dông? Câu 15: Trong xưởng dệt may mặc người ta thường treo kim loại bị nhiễm điện cao Làm có tác dụng gì? Hãy giải thích? Trang ĐÁP ÁN 1-D 2-C 3-B 4-A 5-D 6-D 7-C 8-D 9-D 10 - D Câu 11: Vì vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác phóng điện qua vật khác Nên nhận biết thước nhựa có bị nhiễm điện hay không cách: Cách 1: Cho thước nhựa lại gần vật nhỏ sợi vải, giấy vụn, vật hút vật nhỏ kể tức thước nhựa bị nhiễm điện Cách 2: Sử dụng bút thử điện, đầu bút thử điện tiếp xúc với tay, đầu tiếp xúc với thước nhựa Nếu bút thử điện phát sáng thước nhựa bị nhiễm điện Câu 12: Khi quạt hoạt động, cánh quạt quay, thường xuyên cọ xát với khơng khí nên cánh quạt bị nhiễm điện Vì vật nhiễm điện có khả hút vật nhỏ khác nên hạt bụi bẩn bay lơ lửng khơng khí dễ dàng bị cánh quạt hút lại nhiều so với phận khác Do đó, thường cánh quạt có nhiều bụi bẩn kết dính so với phận khác Câu 13: Quá trình sử dụng khăn để lau lên bề mặt gương trình vật cọ xát vào Vì mặt gương bị nhiễm điện q trình cọ xát đó, tức gương trở thành vật dễ dàng hút vật nhỏ khác Kết gương hút sợi bơng từ khăn lau, nên Minh nỗ lực để lau gương cuối Minh nhìn thấy cịn có nhiều sợi bơng bám gương Câu 14: Vào ngày mưa dông, thường mây dày đặc, đám mây di chuyển qua lại cọ xát vào Do đó, chúng trở thành đám mây tích điện Khi chúng đến gần đến gần mặt đất hơn, chúng phóng điện tạo tia sét Q trình làm cho khơng khí bị giãn nở đột ngột nên phát tiếng nổ gọi sấm Câu 15: Trong xưởng dệt xưởng may mặc có nhiều sợi bơng, sợi vải bay lơ lửng Nếu người hít chúng vào phổi nguy hiểm cho thể Vì người ta đặt kim loại bị nhiễm điện trần để làm khơng khí xưởng cách hút sợi bơng, sợi vải Giải thích: làm ta biết vật nhiễm điện có khả hút vật khác, mà sợi bơng, sợi vải nhẹ nên chúng bay lơ lửng không gian xưởng Khi treo kim loại nhiễm điện cao sợi bông, sợi vải bay đến gần kim loại nhiễm điện bị kim loại nhiễm điện hút Trang