1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay.” doc

28 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 329,8 KB

Nội dung

Đề tài “Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng giải pháp nước ta hiện nay.” Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 1 Mục Lục Lời giới thiệu 2 A. Giới thiệu đề tài 3 I. Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới Việt Nam 3 II. ý nghĩa của đề tài 4 1.ý nghĩa trực tiếp của đề tài 4 2.ý nghĩa của đề tài thông qua quá trình CNH-HĐH Việt Nam 5 B. Nội dung 6 I. Cơ sở của đề tài 6 1. Cơ sở lí luận triết học Mác-Lê nin 6 2.Cơ sở thực tiễn 9 II. Thực trạng CNH-HĐH Việt Nam 14 1.Những thành tựu đạt đuợc trong quá trìnhCNH-HĐH những năm qua 14 2.Nguyên nhân để Vịêt Nam thu đợc những thành tựu to lớn trong quá trình CNH-HĐH 16 3.Những mặt hạn chế yếu kém trong quá trình CNH-HĐH nớc ta 17 4.Nguyên nhân của những hạn ché yếu kém 19 5.Những bài học rút ra từ quá trình CNH-HĐH nớc ta 20 III. Một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình CNH-HĐH Việt Nam 21 1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng năng lực quản lí của nhà nớc 21 2.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển 22 3.Đào tạo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 23 4.Đẩy mạnh đổi mới phát triển khoa học công nghệ 23 5.Đẩy mạnh công tác huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả 24 6.Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 24 7.Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật 25 C. Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 2 lời giới thiệu Nớc ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha cao, quan hệ sản xuất mới cha hoàn thiện. Vì vậy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) là một xu hớng khách quan, phù hợp với xu thế của thời đại hoàn cảnh đất nớc góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất. Do CNH-HĐH có ý nghĩa vô cùng to lớn với nớc ta nên đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế cả sinh viên nghiên cứu về đề tài này nhằm đa ra giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH. Trong số các công trình đó có không ít những công trình có tác dụng lớn đối với quá trình CNH-HĐH nớc ta. Đối với tôi, đợc sinh ra lớn lên đúng vào thời điểm đất nớc bắt đầu đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, tôi mong đóng góp phần nào đó công sức của mình vào sự nghiệp chung của đất nớc. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Công nghiệp hoá-hiện đại hoá.Thực trạng giải pháp nớc ta hiện nay. Trong đề tài có sử dụng tham khảo nhiều tài liệu quan điểm của các nhà nghiên cứu khác. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà Nội. ngày15 tháng 05 năm 2007 Sinh viên: Trần Thị Chúc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 3 A. Giới thiệu đề tài I.Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới Việt Nam Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp đợc tiến hành Tây âu (ở các nớc Anh, Pháp, Đức ), Mỹ Nhật .Khi đó, CNH đợc hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc .Nhng do tất cả mọi khái niệm kinh tế nói chung khái niệm CNH nói riêng đều mang tính lịch sử nghĩa là luôn có sự thay đổi phát triển cùng lịch sử của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ .Vì vậy, hiện nay quan niệm về công nghiệp hoá đã có sự thay đổi so với trớc rất nhiều. Việt Nam do có sự kế thà, chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại rút ra những bài học kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá thực tiễn cuộc cách mạng công nghiệp hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ VII khoá VI đại hội đại biểu toàn quốc thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng xuất lao động cao Khái niệm công nghiệp hoá nh vậy Đảng ta đã xác định rộng hơn những quan điểm trớc đó bao gồm tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ quản lý kinh tế xã hội đợc sử dụng bằng các phơng tiện tiên tiến hiện đại cùng với kĩ thuật công nghệ cao. Nh vậy t tởng CNH không bó hẹp trong phạm vi các trình độ lực lợng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí nh quan niệm trớc đây. Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới điều kiện cụ thể của đất nớc, CNH Việt Nam hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất : CNH phải gắn liền với HĐH. Sở dĩ nh vậy là vì trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Một số nớc phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ, tiếp cận với kinh tế tri thức để hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực có khả năng nhảy vọt. Thứ hai : CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội. CNH là tất yếu của các nớc nhng với mỗi nớc mục tiêu tính chất của CNH lại khác. nớc ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Thứ ba : CNH trong điều kiện kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 4 giai đoạn đổi mới. Trong cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính, bao cấp, CNH đợc thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nớc. Trong cơ chế kinh tế hiện nay nhà nớc vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình CNH. Nhng CNH không xuất phát từ chủ quan nhà nớc, nó đòi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trớc hết là quy luật thị trờng. Thứ t: CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế. Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu đối với nớc ta hiện nay. CNH trong điều kiện chiến lợc kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng ta biết tận dụng, tranh thủ đợc thành tựu của thế giới sự giúp đỡ quốc tế. Công nghiệp hoá trong điều kiệnchiến lựơc kinh tế mở cũng gây ra không ít những trở ngại do những tác dụng tiêu cực của nền kinh tế thế giới, do trật tự của nền kinh tế thế giới mà các nớc t bản phát triển thiết lập không có lợi cho các nớc nghèo, lạc hậu.Vì thế, CNH-HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế độc lập. II.ý nghĩa của đề tài. 1.ý nghĩa trực tiếp của đề tài Đối với quá trình CNH-HĐH Việt Nam, đề tài có rất nhiều ý nghĩa tác dụng to lớn .Trong đó, một số ý nghĩa nổi bật của đề tài là: Thứ nhất : đề tài đã phân tích đánh giá chính xác thực trạng xây dựng CNH-HĐH Việt Nam hiện nay. Đó là những đánh giá, phân tích về tiền đề thực hiện CNH-HĐH nớc ta, kết quả thành tựu cũng nh những mặt hạn chế yếu kém trong quá trình xây dựng CNH-HĐH đất nớc .Thêm nữa đề tài đã làm rõ đợc nguyên nhân dẫn tới thực trạng của CNH-HĐH nớc ta hiện nay .Mục đích của việc này là nhằm hiểu rõ hơn về CNH-HĐH Việt Nam để từ đó có thể đa ra đợc các giải pháp làm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH nớc ta nhanh hơn. Thứ hai :Với việc đề tài sử dụng quan điểm toàn diện để tìm ra các quan hệ giữa CNH-HĐH với một số yếu tố nh (lực lọng sản xuất, khoa học công nghệ, vốn lao động ). Từ đây, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về CNH-HĐH để có thể đa ra đợc các giải pháp có hiệu quả nhất cho CNH-HĐH nớc ta. Thứ ba :Đề tài đã đa ra đợc một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nớc ta bằng cách sử dụng quan điểm phát triển để vạch ra con đờng phát triển.Tất cả các giải pháp trên đều đợc đặt trong điều kiện cụ thể của đất nớc ta thế giới .Do khi đa ra các giải pháp đề tài đã quán triệt sử dụng quan điểm lịch sử. Trên đây chỉ là ba ý nghĩa tác dụng nổi bật của đề tài. Ngoài ra, đề tài còn một số ý nghĩa khác nh: đã vận dụng đợc triết học Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh vào trong thực tiễn quá trình CNH-HĐH Việt Nam. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 5 2. ý nghĩa của đề tài thông qua ý nghĩa việc xây dựng CNH-HĐH Việt Nam Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã hiểu đợc tác dụng của CNH-HĐH đối với nớc ta rất to lớn. Trong đó nổi bật là: CNH trớc hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa. Đó là quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện bản chất u việt của chế độ mới Xã Hội Chủ Nghĩa. Nớc ta đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội với xuất phát điểm thấp, nền nông nghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân c sống nông thôn có mức thu nhập thấp, sức mua hạn chế. Vì vậy, quá trình CNH là quá trình tạo điều kiện vật chất kĩ thuật cần thiết về con ngời về khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh, nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái. Quá trình CNH tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lợng sản xuất nhờ đó nâng cao vai trò của ngời lao động-nhân tố trung tâm trong nền kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa. Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nền kinh tế tăng trởng phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hoá mang lại là cơ sở để củng cố khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thc trong sự nghiệp cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cờng quyền lực sức mạnh hiệu quả của bộ máy quản lí kinh tế của nhà nớc. Sự nghiệp CNH tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công hợp tác quốc tế. Sự nghiệp CNH đất nớc thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hớng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn. CNH không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển hiện đại hoá nền quốc phòng an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá kinh tế xã hội. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 6 B. Nội dung I.Cơ sở của đề tài 1.Cơ sở lí luận triết học Mac-Lênin - Nguyên lí mối quan hệ phổ biến Tất cả các sự vật hiên tợng quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hay giữa các mặt của một sự vật, một hiện tợng trong thế giới. Các tính chất của mối liên hệ: Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan vì chỉ có duy nhất một thế giới vật chất nên các mối liên hệ cũng là vật chất. Vì vậy, nó cũng phải tồn tại khách quan. Còn các mối liên hệ tinh thần chỉ là sự phản ánh của các mối liên hệ vật chất vào trong con ngời. Vì vậy, mối liên hệ phổ biến là tồn tại khách quan. Mối liên hệ còn mang tính phổ biến do: Thứ nhất : do bất cứ sự vật, hiện tợng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tợng khác không có bất cứ một sự vật, hiện tợng nào không nằm trong mối liên hệ nào cả. Mọi sự vật, hiện tợng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua các mối liên hệ với các sự vật, hiện tợng khác. Thứ hai: mối liên hệ biểu hiện dới nhiều dạng riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song, dù biểu hiện dới hình thức nào chúng chỉ biểu hiện mối liên hệ phổ biến chung nhất. Ngoài hai tính chất trên mối liên hệ này còn có tính đa dạng, nhiều vẻ của nó. Mối liên hệ có thể phân ra các mối liên hệ khác nhau: có mối liên hệ bên trong mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ về bản chất, mối liên hệ về nội dung hình thức Tính đa dạng của các mối liên hệ là do tính đa dạng của sự tồn tại, phát triển vận động của sự vật hiện tợng quy định. Mỗi sự vật, hiện tợng là một cấu trúc mở bao gồm các các mối liên hệ bên trong nó các mối liên hệ bên ngoài nó. Trong các mối liên hệ trên thì mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ về bản chất, mối liên hệ tất nhiên là các mối liên hệ giữ vai trò quyết định. Song, tuỳ vào điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể các mối liên hệ tơng ứng với chúng có thể giữ vai trò quyết định. - Nguyên lí về sự phát triển: Khác với các quan niệm trớc đây, triết học theo quan điểm duy vật biện chứng đã đa ra quan điểm đúng nhất về sự phát triển: phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản tới phức tạp, từ kém hoàn thiện tới hoàn thiện hơn. Sự phát triển có những đặc trng sau: Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 7 Thứ nhất: phát triển không chỉ là sự biến đổi về lợng mà trên cơ sở những biến đổi về lợng để thực hiện những biến đổi về chất trình độ cao hơn. Thứ hai: phát triển còn là những biến đổi làm thay đổi cấu trúc, cơ chế hoạt động, phơng thức tồn tại, chức năng vốn có của sự vật, hiện tợng theo chiều hớng ngày càng hoàn thiện hơn. Nh vậy, sự phát triển là trong đó có sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, là quá trình không ngừng trong tự nhiên trong xã hội, trong bản thân con ngời, trong t duy Nếu xét từng trờng hợp cụ thể thì có cả vận động đi lên vận động đi xuống, vận động tuần hoàn. Nhng xét cả quá trình vận động với thời gian dài không gian rộng thì vận động đi lên là xu hớng chung của mọi sự vật. Các tính chất của sự phát triển: Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Do nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn phát sinh trong sự tồn tại vận động của sự vật. Nhờ đó mà sự vật phát triển. Vì vậy, sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngơi dù con ngời có muốn hay không. Sự phát triển bao giờ cũng mang tính phổ biến. Vì sự phát triển xảy ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong tự nhiên, trong t duy bất cứ sự vật, hiện tợng khách quan nào của thế giới khách quan. Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Với mỗi quá trình phát triển trong các lĩnh vực khác nhau, với mỗi điều kiện hoàn cảnh khác nhau lại diễn ra theo những mô thức khác nhau. Điều này nói lên tính đa dạng, phong phú của phơng thức phát triển. Phơng thức của mọi sự phát triển là từ sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất ngợc lại. Nguồn gốc của phát triển là thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập. Hình thức biểu hiện là phủ định của phủ định. - Các quan điểm vận dụng từ hai nguyên lí trên cho quá trình CNH- HĐH Việt Nam +Quan điểm toàn diện Do bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với sự vật, hiện tợng khác, các mối liên hệ này thì đa dạng, phong phú. Chính vì vậy, khi nhận thức về sự vật, hiện tợng chúng ta phải sử dụng quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện, chỉ xét sự vật, hiện tợng một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về tính quy luật hay bản chất của chúng. Theo quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải nhận thức về sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các mặt của chính sự vật trong sự tác động qua lại giữa các sự vật khác với nó; kể cả những mối liên hệ trực tiếp gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới hiểu rõ đợc sự vật. Vì vậy, để đa ra giải pháp cho quá trình CNH-HĐH nớc ta thì trớc hết phải hiểu rõ về CNH-HĐH. Muốn có đợc điều đó thì phải phân tích tất cả các mối liên hệ của nó. Đồng thời theo quan điểm này đòi hỏi chúng ta phải phân biệt các mối liên hệ với nhau. Phải biết chú trọng tới các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 8 về bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên Để từ đó để hiểu rõ đợc bản chất của sự vật để có các phơng pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, để có thể đa ra các giải pháp phù hợp với CNH- HĐH Việt Nam thì chúng ta phải phân biệt đợc tất cả các mối liên hệ giữa các yếu tố với CNH-HĐH. Trong thực tế theo quan điểm này khi tác động vào sự vật, ta phải chú ý tới những mối liên hệ của nó với sự vật khác. Phải biết sử dụng đồng bộ các biên pháp, phơng tiện khác nhau để đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, khi thực hiện CNH-HĐH ta phải sử dụng nhiều biện pháp, giải pháp cùng một lúc để giải quyết một vấn đề. Để quá trình CNH-HĐH nớc ta thu đợc nhiều kết quả thì chúng ta phải sử dụng quan điểm toàn diện. +Quan điểm phát triển Mọi sự vật đều nằm trong quá trình vận động phát triển nên trong hoạt động thực tiễn nhận thức ta phải có quan điểm phát triển để vạch ra xu hớng biến đổi, chuyển hoá của chúng. Theo quan điểm phát triển đòi hỏi chúng ta không chỉ nắm bắt đợc cái đang tồn tại sự vật mà còn thấy đợc khuynh hớng phát triển trong tơng lai của chúng, phải thấy rõ những biến đổi đi lên cũng nh những biến đổi đi xuống. Song điều quan trọng là phải khái quát đợc những biến đổi để vạch ra khuynh hớng biến đổi của sự vật. Vì vậy, ta phải thấy rõ xu hớng vận động, phát triển, của quá trình CNH-HĐH nớc ta trong tơng lai cả những cái đang tồn tại. Xem xét sự vật theo quan điểm này đòi hỏi chúng ta phải phân chia quá trình phát triển của sự vật thành những giai đoạn. Trên cơ sở đó tìm ra phơng pháp nhận thức tác động phù hợp thúc đẩy sự vật phát triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật. Tuỳ theo sự phát triển đó có lợi hay có hại. Vì vậy, khi xây dựng CNH-HĐH ta phải chia thành những giai đoạn trong mỗi giai đoạn ta thực hiện các biện pháp, phơng pháp để giải quyết các vấn đề sao cho hiệu quả nhất. Để thực hiện sự phát triển trên thì trên cơ sở tích luỹ dần về lợng rồi tiến tới sự biến đổi về chất. Đối với sự nghiệp CNH-HĐH nớc ta cũng phải tích luỹ dần về lợng sau đó tiến hành những biến đổi về chất. Quan điểm này nhằm khắc phực t tởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức thực tiễn của chúng ta. + Quan điểm lịch sử Quan điểm này đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật tác động vào sự vật phải chú ý tới điều kiện cụ thể, môi trờng cụ thể mà sự vật đợc sinh ra, tồn tại phát triển. Vì vậy, để có thể đa ra các giải pháp để thúc đẩy quá trình CNH-HĐH Việt Nam chúng ta phải phân tích tình hình cụ thể của đất nớc, cũng nh bối cảnh quốc tế trong giai đoạn ngày nay. Ngoài ra, khi thực hiện các giải pháp chúng ta cũng phải sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C 9 - Đề tài chọn cơ sở triết học vì: Đề tài nhằm mục đích đa ra đợc các giải pháp làm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH phát triển nhanh hơn thu đợc nhiều thành tựu hơn. Vì vậy, đề tài dùng quan điểm toàn diện để hiểu rõ về CNH-HĐH. Sau đó, dùng quan điểm phát triển để đa ra các giải pháp thúc đẩy CNH-HĐH. Nhng để các giải pháp phát huy đợc tác dụng cao nhất thì đề tài đã sử dụng quan điểm lịch sử khi đa ra các giải pháp. 2. Cơ sở thực tiễn -CNH-HĐH Việt Nam có tính tất yếu khách quan + CNH-HĐH có tính phổ biến Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể vững chắc trên cơ sở vật chất kĩ thuật tơng ứng. Cơ sở vật chất kĩ thuật của một xã hội là toàn bộ các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kĩ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động sản xuất sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của xã hội. Chủ Nghĩa T Bản đã tiến hành CNH để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chính Chủ Nghĩa T Bản đã thu đợc nhiều thành công. Đó là lực lợng sản xuất phát triển cao, trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, năng suất lao động cao. Do Chủ Nghĩa Xã Hội có phơng thức sản xuất tiên tiến hiện đại dựa trên trình độ khoa học kĩ thuật của lực lợng sản xuất phát triển cao. Vì nớc ta đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiêp lạc hậu nên nớc ta phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội. Trong đó, nền nông nghiệp công nghiệp hiện đại, khoa học công nghệ phát triển cao. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng đó chúng ta phải tiến hành CNH tức là chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang nền công nghiệp hiện đại. +CNH-HĐH là quá trình tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân Xã hội chủ nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa muốn tồn tại phát triển cũng cần phải có một nền kinh tế tăng trởng, phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Cơ sở vật chất kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên cơ sở thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học công nghệ. Cơ sở kĩ thuật đó phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. CNH-HĐH chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở cho nền kinh tế quốc dân. + CNH-HĐH là lựa chọn phù hợp với nớc ta hiện nay Việt Nam đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ lực lợng sản xuất cha phát triển, quan hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa mới đợc thiết lập cha đợc hoàn thiện. Vì vây, quá trình CNH-HĐH sẽ xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp hoá là một bớc tăng cờng cơ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Xô các nước Đông Nam á làm ảnh hưởng tới chúng ta phần nào Nhất là thị trường tiêu thụ của chúng ta bị khủng hoảng mất sự giúp đỡ của các nước Xã Hội Chủ Nghĩa anh em Do khủng hoảng kinh tế trong khu vực ảnh hưởng đến nước ta Mặc dù sự ảnh hưởng của nó đối với nước ta không nặng nề, nhưng nó cũng làm cản trở lại sự phát triển công nghiệp hoá nước ta trong một số năm Do những năm qua đất nước. .. For evaluation only Tiểu luận triết học chúng ta những cơ hội cũng như những thách thức đối với nền kinh tế của nước ta sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Nếu chúng ta tận dụng tốt sức mạnh của thời đại thì chúng ta sẽ đẩy nhanh rút ngắn quá trình CNH-HĐH đất nước Để tận dụng được sức mạnh của thời đại thì chúng ta phải mở cửa nền kinh tế,thực hiện đa dạng đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế Nhằm... luận triết học ra máy móc Sau cách mạng công nghiệp thì Anh dữ vị trí số một trong các nước tư bản độc quyền về thương nghiệp, công nghiệp tài chính thế giới Cách mạng công nghiệp Mỹ diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX chỉ được thực hiện các bang phía Bắc Nó dựa trên tiền đề về việc phát triển công nghiệp về phía Tây Cách mạng công nghiệp Mỹ cũng phát triển từ thấp tới cao Nhưng... công nghiệp Nhật có đặc điểm nổi bật là dựa vào nguồn vốn trong nước từ thuế nông nghiệp, dựa vào phát hành tiền Nó cũng bắt đầu từ công nghiệp nhẹ sau đó chuyển sang công nghiệp nặng Sau cách mạng công nghiệp kinh tế Nhật có sự mất cân đối công nghiệp phát triển còn nông nghiệp thì lạc hậu Chính sách công nghiệp hoá Liên Xô từ 1926 đến 1940 Mục tiêu của cuộc cách mạng này là nhằm xây dựng cơ sở... cấu vùng kinh tế, cơ cấu kinh tế trong nước, ngoài nước Đối với các ngành, Bác quan tâm tới ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thứ nhất, đối với nông nghiệp, Bác quan tâm đặc biệt vì đây là ngành rộng lớn nhất nước ta giải quyết vấn đề lương thực hằng ngày ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả các kĩnh vực khác trong xã hội Trong nông nghiệp, Bác có quan điểm phát triển toàn... trình CNH-HĐH nước ta càng thu được nhiều thắng lợi to lớn Thứ năm:chúng ta phải gắn khoa học kỹ thuật với sản xuất Xây dựng cơ sở hạ tầng cho CNH-HĐH nhất là hệ thống giao thông , hệ thống năng lượng , giáo dục đào tạo sẽ tạo cơ sở cho CNH-HĐH đẩy nhanh hơn III .Giải pháp vĩ mô cho quá trình CNH-HĐH nước ta 1 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng quản lý nhà nước Sự nghiệp CNH-HĐH của nước ta bản thân... đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội của dân tộc ta Tư tưởng về phát triển kinh tế CNH-HĐH đất nước vẫn còn nguyên giá trị với nước ta hiện nay Tư tưởng bao trùm trong tư tưởng phát triển kinh tế của Hồ Chí Minh là: xây dựng nền kinh tế với mục tiêu độc lập dân tộc Chủ Nghĩa Xã Hội Vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh lúc nào cũng mong xây dựng nền kinh tế nước ta vững mạnh độc lập tự chủ Về phát triển kinh... phát triển cân đối tất cả các vùng để thúc đẩy trao đổi hàng hoá trong nước ra nước ngoài Cần có cách huy động vốn cho hiệu quả, phải huy động cả vốn trong ngoài nước II.Thực trạng quá trình CNH-HĐH Việt Nam 1.Những thành tựu đã đạt được trong sự nghiệp CNHHĐH Việt Nam những năm qua Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã tiến hành CNH-HĐH nước nhà thu được rất nhiều... CNXH Cách mạng công nghiệp hoá Liên Xô với đặc điểm nổi bật là đã tập trung phát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu.Nó được thực hiện trên kế hoạch hoá toàn quốc về điện khí hoá toàn nước Nga Nguồn vốn để tiến hành hoàn toàn dựa vào trong nước thông qua lợi nhuận của các cơ sở quốc doanh, từ tiết kiệm, phát hành công trái, từ phong trào trong nước Công nghiệp hoá Liên Xô kết thúc vào khoảng năm 1940,... ngoài chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực trên thế giới Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, cải thiện đời sống cho người dân, cải thiện môi trường, phát triển an ninh, quốc phòng +Mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta từ 2001 dến 2010 là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của người lao động tạo nền tảng đến năm 2020 nước . nớc. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Thực trạng và giải pháp ở nớc ta hiện nay. Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và quan điểm của các nhà nghiên. Đề tài “Công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay. ” Tiểu luận triết học Trần Thị Chúc - Kiểm toán 48C. bật của đề tài là: Thứ nhất : đề tài đã phân tích đánh giá chính xác thực trạng xây dựng CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay. Đó là những đánh giá, phân tích về tiền đề thực hiện CNH-HĐH ở nớc ta, kết

Ngày đăng: 21/06/2014, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w