1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHOA HỌC CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 15: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG (3 TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - Nhận biết yếu tố cần cho sống phát triển thực vật thông qua quan sát mơ tả thí nghiệm, tranh ảnh - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua góp phần phát triển lực khoa học * Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm chứng tính thực tiễn nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thực tốt có sáng tạo thực hoạt động học để năm kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, góp ý bạn hoạt động nhóm thí nghiệm * Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn học tập trải nghiệm - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để năm vững nội dung yêu cầu cần đạt học - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy - Hình minh họa nội dung liên quan đến học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - GV tổ chức múa hát “Em yêu - Một số HS lên trước lớp thực xanh” – Nhạc lời Hoàng Văn Yến để Cả lớp múa hát theo nhịp điều khởi động học hát - GV Cùng trao đổi với HS nội dung hát hoạt động múa, hát mà bạn thể trước lớp + Các bạn nhỏ yêu thích điều gì? + Để sống phát triển tốt cần - HS chia sẻ nhận xét bạn thể múa hát trước lớp + Trồng nhiều xanh + HS nêu ý kiến theo hiểu biết: Cần điều kiện nào? - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào mới: Đúng rồi, để tươi tốt cần chăm sóc, chăm sóc nào, cần điều kiện tìm hiểu học hơm qua bài: Thực vật cần để sống? Hoạt động: Hoạt động 1: Các yếu tố cần cho sống phát triển thực vật Quan sát đưa dự đoán (Làm việc cá nhân - chia sẻ Nhóm 2) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo khoa, trả lời hai câu hỏi: + Các đậu đặt điều kiện nào? + Dự đoán thay đổi đậu đặt điều kiện sau tuần Giải thích dự đốn chăm sóc, ánh sáng - HS lắng nghe - HS quan sát hình đọc thơng tin hình đậu, tự trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời theo nhóm - HS chia sẻ câu trả lời theo nhóm - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: sung Yếu tố thiếu điều kiện trồng: Cây 1: Ánh sáng Cây 2: khơng khí Cây 3: Nước Cây 5: Chất khoáng Cây 4: đầy đủ yếu tố Dự đoán: HS trả lời cá nhân theo hiểu biết mình:(Cây 1,2,3,5 chết, sống, phát triển khỏe mạnh) - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Thí nghiệm điều kiện sống thực vật.( Làm việc theo tổ) - GV kiểm tra việc chuẩn bị trồng - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị HS sau tuần trồng lon sữa bò thành viên - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí - Hoạt động tổ theo hướng nghiệm tổ dẫn GV - Yêu cầu: Quan sát bạn mang đến + Đặt lon sữa bò có trồng lên Sau thành viên mơ tả cách trồng, bàn chăm sóc Cây phát riển + Quan sát trồng tốt nhất, phát triển chết + Mô tả cách gieo trồng, chăm sóc cho bạn biết + GV yêu cầu thư ký thứ ghi tóm tắt + Ghi dán bảng ghi tóm tắt điều điều kiện sống vào miếng kiện sống vào giấy nhỏ, dán vào lon sữa bò Thư ký thứ hai viết vào tờ giấy để báo cáo - GV giúp đỡ, hướng dẫn tổ - Gọi HS báo cáo công việc em làm - Đại diện hai nhóm trình bày - GV kẻ bảng ghi nhanh điều kiện sống + Cây 1: Cây dài ra, màu nhạt, thân theo kết báo cáo HS yếu Cây 2: Cây héo rũ Cây 3: Cây chết khô héo Cây 4: phát triển xanh tốt, nhiều mới, khỏe Cây 5: Cây phát triển chậm, vàng, còi cọc + Nguyên nhân phát triển điều kiện yếu tố cần cho sống không giống nhau: Cây 1: Phát triển điều kiện thiếu ánh sáng Cây 2: thiếu khơng khí Cây 3: thiếu nước Cây điều kiện sống đảm bảo Cây 5: thiếu chất khống - GV u cầu so sánh kết thí nghiệm - HS so sánh: kết thí nghiệm giống với dự đốn ban đầu dự đốn: Cây khơng đủ điều kiện sống khơng phát triển - Vậy để sống phát triển bình - Để sống phát triển bình thường, cần phải có điều kiện nào? thường cần phải có đủ điều kiện nước, khơng khí, ánh sáng, chất khoáng - GV nhận xét, khen ngợi kết luận: - Lắng nghe nhắc lại Thực vật cần có đủ nước, chất khống, khơng khí, ánh sáng để sống phát triển Khi thiếu môt yếu tố đó, thực vật phát triển chí chết Vai trò nhiệt độ tới sống phát triển thực vật ( Nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn có biết - HS đọc mục Bạn có biết trang 55 trang 55 quan sát hình 4,5 quan sát hình 4,5 - Cây bắp cải sống nơi có nhiệt độ - Ở nơi nhiệt độ thấp nào? - Cây sầu riêng sống nơi có nhiệt - Ở nơi nhiệt độ cao độ nào? - GV: Có sống vùng ơn đới - HS quan sát hình hình khơng có vùng hàn đới hay nhiệt đới Vì vậy, mời bạn quan sát hình 6,7 - Mời nhóm thảo luận trả lời câu hỏi trơng hình đây: Các sống phát triển nếu: + Đưa thường trồng vùng nhiệt độ cao sang trồng vùng băng tuyết có nhiệt độ thấp - Lớp chia thành nhóm 4, quan sát tranh, thảo luận đưa phương án trả lời + Khi nhiệt độ thấp, nước bị đóng băng, khơng thể lấy nước khơng tạo chất dinh dưỡng đóng băng khơ héo + Đưa thường trồng vùng nhiệt + Ở nơi có nhiệt độ nóng độ thấp sang trồng vùng sa mạc nắng phát triển nóng có nhiệt độ cao + Nhiệt độ ảnh hưởng đến sống phát + Thực vật thường sống triển thực vật nào? khoảng nhiệt độ định, nhiệt độ cao thấp thực vật thường không sống không lấy nước hay không tạo chất dinh dưỡng, thể bị đóng khơ cháy Khi nhiệt độ thấp cao phát triển - GV mời nhóm trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận luận - Mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết - HS đọc mục Em có biết - Vậy qua làm thí nghiệm, quan sát, tìm - HS trả lời: Các yếu tố cần thiết để hiểu cho biết thực vật cần yếu tố thực vật sống phát triển khỏe mạnh để sống phát triển? bao gồm: khơng khí, nước, chất khống, ánh sáng nhiệt độ thích hợp - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Vận dụng trải nghiệm - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành nhóm Và thi lượt tổng thời gian phút - Học sinh chia nhóm tham gia trị + Các nhóm thi đưa ví dụ chơi số sống vùng nhiệt độ cao, số sống vùng nhiệt độ thâp Mỗi lần đưa câu nhận ngơi dán vào vị trí nhóm Sau phút, nhóm nhiều ngơi nhóm thắng - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV tổ chức múa hát “Lý xanh” – Nhạc dân ca để khởi động học - GV Cùng trao đổi với HS nội dung hát hoạt động múa, hát mà bạn thể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào Hoạt động học sinh - Một số HS lên trước lớp thực Cả lớp múa hát theo nhịp điều hát - HS chia sẻ nhận xét bạn thể múa hát trước lớp - HS lắng nghe 2 Hoạt động: Hoạt động 1: Sự kì diệu ( cá nhân - nhóm 4) - GV mời HS đọc thông tin quan sát - 1HS đọc thơng tin hình sgk trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trả lời câu hỏi sgk - GV mời HS trình bày kết - HS trả lời cá nhân + Kể tên số yếu tố tham gia vào + Một số yếu tố tham gia vào trình tự trình tự tổng hợp chất dinh dưỡng thực tổng hợp chất dinh dưỡng thực vật : vật? ánh sáng, khí các-bơ-níc, nước + Chất dinh dưỡng thực vật tự tổng + Chất dinh dưỡng thực vật tự tổng hợp thơng qua q trình nào? hợp thơng qua q trình quang hợp - Cả lớp nghe, nhận xét - HS làm việc nhóm 4, thành viên - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm chia sẻ nhóm chia sẻ ý kiến khả kì diệu tự tổng hợp cách vẽ sơ đồ vào phiếu chất dinh dưỡng cần cho sống - Đại diện nhóm chia sẻ - GV lưu ý HS mũi tên vào, sản - Các nhóm khác nghe, nhận xét phẩm q trình gì, nơi diễn q trình đó, lại có màu xanh - HS lắng nghe lục, ? - GV nhận xét, chốt lại khả kì diệu - 2-3 HS trình bày lại khả kì diệu cây: Lá có khả thu nhận ánh sáng mặt trời, tự tổng hợp nên chất dinh dưỡng cần cho sống từ chất khí các-bơ-níc, nước nhờ q trình quang hợp, đồng thời thải khí ơxi Ngồi phần có màu xanh lục có khả quang hợp Hoạt động 2: Thực vật trao đổi khí với mơi trường (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc thông tin câu hỏi - 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm sgk trang 57 để trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị phiếu nhóm cho HS vẽ sơ - HS làm việc nhóm 4, đọc thơng tin đồ mơ tả trao đổi khí với mơi trường quang hợp hô hấp - GV lưu ý HS vẽ sơ đồ cần lưu ý mũi tên vào, sản phẩm tạo ra, thời gian diễn ra, - GV mời đại diện nhóm trình bày sơ đồ + Mơ tả trao đổi khí trình quang hợp thực vật Quá trình quang hợp diễn vào thời gian nào, đâu? - Đại diện nhóm trình bày - Trong q trình quang hợp thực vật lấy khí các-bơ- níc, ánh sáng, nước thải khí ơ-xi Q trình quang hợp diễn vào ban ngày có ánh sáng mặt trời chủ yếu + Mô tả trao đổi khí q trình hơ - Trong q trình hơ hấp thực vật lấy khí hấp thực vật Q trình hơ hấp diễn ơ-xi thải khí các-bơ-níc Q trình nào, đâu? hơ hấp diễn ngày đêm tất phận - GV nhận xét, tun dương nhóm trình - Các nhóm khác nghe, nhận xét bày tốt, vẽ sơ đồ - GV đưa sơ đồ kết luận: - HS lắng nghe, ghi nhớ, vẽ nhanh sơ đồ vào Vận dụng trải nghiệm - GV tổ chức trò chơi “Nhà hùng biện nhí” - GV đưa số câu hỏi, mời nhóm cử đại diện thi hùng biện trước lớp + Vì buổi tối ta khơng nên để xanh phịng ngủ? + Vì q trình quang hợp không diễn vào ban đêm ? - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS hùng biện tốt - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - Học sinh lắng nghe yêu cầu trò chơi - HS tham gia trò chơi - HS lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn đạt danh hiệu “ Nhà hùng biện nhí” TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học Hoạt động học sinh - HS tham gia trò chơi Quan sát hình trả lời câu hỏi + Câu 1: Em nêu khả kì diệu + Khả tự tổng hợp chất diệp lục cây? từ khí các-bơ-níc ánh sáng mặt trời + Câu 2: Mơ tả trao đổi khí qua q trình + Q trình quang hợp thực vật lấy khí quang hợp thực vật? các-bơ-níc thải khí ơ-xi Q trình diễn vào ban ngày + Câu 3: Mơ tả trao đổi khí qua q trình + Q trình hơ hấp thực vật lấy khí ơhơ hấp thực vật? xi thải khí các-bơ-níc Q trình diễn ngày đêm tất phận + Câu 4: Vì khơng nên để + Vì ban đêm hơ hấp lấy khí ôphòng ngủ vào ban đêm? xi phòng ngủ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người - GV nhận xét, tuyên dương dẫn dắt vào - HS lắng nghe Hoạt động: Hoạt động 1: Thực vật trao đổi nước chất khống với mơi trường (hoạt động nhóm ) - GV mời HS đọc thơng tin yêu cầu - 1HS đọc thông tin sgk trang 58 - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu - Mời HS thảo luận nhóm để thực hỏi theo yêu cầu nhiệm vụ - Các nhóm trình bày ý kiến: +Thực vật thường xun trao đổi nước + Quan sát hình 2, mơ tả trao đổi nước và chất khoáng với mơi trường chất khống thực vật với mơi trường Nước + Vẽ chia sẻ sơ đồ trao đổi nước chất khống thực vật với mơi trường - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Thảo luận trả lời câu hỏi vận dụng ( làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc câu hỏi vận dụng: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: + Vì trưa nắng mùa hè đứng bóng lại cảm thấy mát mẻ? Chất khoáng THỰC VẬT - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc câu hỏi - HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày: + Vì có nước trao đổi với môi trường qua Trời nắng thoát nước mạnh, nước làm cho khơng khí xung quanh trở nên mát mẻ + Vì ngày nắng nóng vào + Vì nắng nóng nước sáng sớm chiều tối cần phải tưới nhiều nhiều nên nước nhiều, nước cho trồng? cần tưới nhiều nước cho Tưới vào sáng sớm chiều tối để nước không bị bốc nhiều nắng - Các nhóm khác nghe, nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu số thơng tin phân bón trồng trọt( làm việc lớp – trò chơi: Hái hoa dân chủ) - GV mời HS đọc thơng tin phần “Em có biết - 1HS đọc thông tin, lớp đọc thầm ?” hướng dẫn cách chơi, luật chơi tổ chức cho HS chơi - Câu hỏi: - HS bốc thăm câu hỏi trả lời: + Đất trồng tốt, màu mỡ đất nào? + Đất trồng tốt, màu mỡ đất có chứa nước, khơng khí chất khống, với tỉ lệ thích hợp + Trong q trình trồng cây, bón + Việc bón phân giúp cung cấp thêm phân cho để làm gì? chất khống cần thiết cho phát triển, cho suốt cao - HS khác nghe, nhận xét - GV nhận xét, khen HS trả lời đúng, đưa - HS lắng nghe nội dung học - HS đọc lại nội dung học Vận dụng trải nghiệm - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều hơn” + Chia lớp thành nhóm thi - Học sinh chia nhóm tham gia trị lượt thời gian phút chơi + Các nhóm thi vẽ sơ đồ trao đổi chất - Sau phút nhóm vẽ nhanh, - HS viết sơ đồ vào tập nhóm thắng - GV tổng kết trị chơi, khen nhóm thắng đưa sơ đồ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT PHT.Trần Duy Trường

Ngày đăng: 25/11/2023, 12:57

w