1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 bài thơ đường núi

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN ĐỌC VĂN BẢN : BÀI THƠ : ĐƯỜNG NÚI” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI ( VŨ QUẦN PHƯƠNG) I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù: Biết cách đọc hiểu văn nghị luận văn học + Nhận biết đặc điểm văn nghị luận tác phẩm văn học + Xác định vấn đề nghị luận, lý lẽ chứng sử dụng văn + Cảm nhận tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước nhà thơ thể tác phẩm cảm nhận đồng cảm nhà phê bình với tình cảm cảm xúc nhà thơ b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu nội dung chủ đề - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học - Trách nhiệm: Trân trọng khung cảnh bình dị, gần gũi thân thuộc quê hương em Từ bồi đắp cho tình u tha thiết với quê hương xứ sở Yêu mến vẻ đẹp văn chương II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: Hs quan sát ảnh c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… Em đến tỉnh đất nước ta chưa? Hãy chia sẻ vài cảm nhận em vùng đất sau đến trực tiếp xem qua tranh ảnh, truyền hình? * Thực nhiệm vụ học tập: Hs chia sẻ * Báo cáo kết quả: Hs báo cáo Dự kiến sp: Em đến tỉnh Hà Giang Lào Cai, hai tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc nước ta Em ấn tượng với phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp nơi đây: +Những đường núi ngoằn nghèo uốn lượn mây trời Tây Bắc + Những ruộng bậc thang trải dài tranh thổ cẩm khổng lồ + Những mái nhà sàn nhấp nhơ, náu chân núi khuất sau vườn thung lũng * Đánh giá nhận xét, kết nối học: Tất cảm xúc, khung cảnh thiên nhiên tuyệt mỹ nhắc nhở đến vùng núi rừng Tây Bắc Đông Bắc Tổ Quốc Chúng ta đời mình, lần đến để khám phá, để biết đất nước dài rộng đẹp đẽ sao? Khi chưa thể chưa có điều kiện để đến với Đơng Bắc Tây Bắc cung đường mơ mộng khám phá vẻ đẹp vùng núi cao thông qua thơ hay nhà thơ Nguyễn Đình Thi qua phần cảm nhận tinh tế nhà thơ khác nhà thơ Vũ quần Phương học văn thơ “Đường núi” Nguyễn Đình Thimột bình thơ hay củaVũ Quần Phương Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Hs nắm vấn đề chung văn b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: Dự kiến sản phẩm I, ĐỌC VĂN BẢN * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1, Tác gỉa: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin  Sử dụng kĩ thuật tia chớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Thể thơ Gieo vần +Nguyễn Đình Thi( 1924Nhịp thơ 2003) nhà văn, nhà Nội dung phê bình văn học Bố cục + Tác giả thơ “Đường núi” + Vai trò: nhà thơ + Vũ Quần Phương(1940) nhà thơ, nhà phê bình văn học tiếng + Tác giả văn bản: “Bài * Thực nhiệm vụ: thơ Đường núi Nguyễn - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, Đình Thi” + Vai trị: nhà phê bình văn thống kết ghi vào phiếu tập học - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ 2, Văn +Thể thơ: Tự + Gieo vần: Không gieo vần + Nhịp thơ: Nhịp thơ Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… ngắt nhịp linh hoạt + Nội dung: Bài thơ khắc hoạ vẻ đẹp trẻo, bình tranh thiên nhiên buổi chiều nơi miền núi; thể sức sống mãnh liệt, lòng yêu đời, yêu sống người nơi qua nhà thơ thể tình u tha thiết ơng với làng quê hương Bố cục: Phần 1: Nêu luận điểm( câu văn đầu tiên) Phần 2: Trình bày lí lẽ, chứng Lí lẽ 1: Tình u làng thể hình ảnh thơ Lí lẽ 2: Tình u làng âm điệu câu thơ Lí lẽ 3: Cảm xúc thơ chi phối tồn hình thức thơ Phần 3: Khẳng định luận điểm( bốn câu văn cuối) II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN a) Mục tiêu: Hs xác định luận điểm văn b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Xác định luận điểm hệ thống lý lẽ, chứng văn Câu hỏi Câu trả lời Xác định câu văn nêu ý kiến( luận điểm) người viết Gv: …… Xác định luận điểm văn Luận điểm: Bài thơ “Đường núi” tranh cảnh rừng chiều tranh có vài nét chấm phá để từ tác giả làm bật tình u dành cho quê hương làng Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… thơ “Đường núi”? Em có nhận xét ý kiến này? * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: Câu văn nêu luận điểm: “ Bài thơ tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm có nét lẫn màu lại thấy rõ lên lòng yêu đất đai thôn say đắm người viết”” Luận điểm: + Nêu rõ hai nội dung thơ dành cho quê hương làng + Khẳng định nét độc đáo”: tranh khung cảnh chấm phá, nét, màu “”lịng u đất đai thôn say đắm”” nhà thơ lại khắc hoạ đậm nét Lời nhận định, đánh giá vừa ngắn gọn, hàmg súc lại xác, bao quát nêu bật nét độc đáo nội dung nghệ thuật thơ Nhận xét khái quát: Tình u làng khơng thể trực tiếp qua từ ngữ cụ thể mà ẩn chứa nhịp điệu câu thơ, cách nhà thơ nhìn “ngất ngây” với sương mây, nghe “rì rào” với tiếng suối Tức cảm xúc thơ thể qua hình ảnh âm điệu a) Mục tiêu: Hs xác định hệ thống lí lẽ, chứng Xác định hệ thống lí lẽ, văn chứng văn b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Xác định hệ thống lý lẽ, chứng văn Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Câu hỏi 1.Chỉ lý lẽ, chứng sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm người viết? Em có nhận xét cách triển khai lí lẽ, chứng phần văn bản? 2.Ở phần cuối văn bản, tác giả Vũ Quần Phương khẳng định lại điều gì? Năm học………… Câu trả lời * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - HS hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - GV quan sát, hỗ trợ HS * Báo cáo kết quả: - HS trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Lí lẽ 1: Từ đó, người viết nhận định “”Trong hình ảnh có tiếng reo vui lặng thầm”, “tác giả khơng reo thành lời cảnh sắc reo mắt anh.” Bằng chứng 1: + Bằng chứng: trích dẫn câu thơ: “ Ôi vạt ruộng vàng- Chiều rung rinh lúa ngả- Dải áo chàm bay múa- Tiếng hát mương” + Bốn câu thơ tái hình ảnh, âm gợi lên khung cảnh bình yên nơi rừng chiều Nhưng bình yên, lặng lẽ chiều xuống, nhìn thấy chuyển động: lúa “rung rinh”,”ngả”, áo chàm “bay úa”; nghe thấy nhưungx âm “”tiếng hát nương” Lí lẽ 2: “Âm điệu câu thơ âm điệu nội tâm, vần bị bỏ rơi.” Bằng chứng 2: + Trích dẫn hai câu thơ chữ xen câu thơ chữ: “ Bờ tre reo ánh lửaMái nhà sàn toả khói xanh”: ngưng đọng, lắng nghe từ kí ức nhà thơ bếp lửa, khói- hình ảnh làm ấm lịng người Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… + Hai câu thơ cuối: kéo dài âm tiết ngân nga tâm trí Lí lẽ 3: Cảm xúc thơ chi phối tất cả: + Cảnh vẽ bút pháp chấm phá, với vài nét vẽ đơn sơ, tốc độ chuyển cảnh nhanh, cảm giác không liền mạch Cảnh phương tiện để tỏ bày cảm xúc nhà thơ + Cái tạo kết nối cảnh sắc, ẩn nơi bề sâu chữ, cảm xúc thơ Đó tình yêu say đắm với cảnh sắc làng rừng núi nước non Bằng chứng 3: “Nếu tóm tắt thơ thấy buổi chiều vùng núi, có lối mịn, có nhỏ, khói bếp, gió trăng lên, áo chàm, tiếng hát, cánh đồng,…” Khẳng định lại luận điểm Luận điểm: + Cái tài Nguyễn đình Thi thơ tạo ln khơng khí thân u, trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh” => Khẳng định tài nhà thơ + Phong cảnh mang vị tâm hồn tác giả Đường vắng mà làng vui Đi mà lịng ca hát”  Nêu bật nét độc đá,o thú vị thơ  Nhận định nêu khái quát nâng cao luận điểm vốn trình bày phần đầu viết Lí lẽ: Lí lẽ người viết xuất phát từ việc cảm nhận, phân tích nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Những lý lẽ vừa xác, vừa sắc bén, nêu bật hay, đẹp, độc đáo thơ Chỉ qua hai phương diện hình thức âm điệu hình ảnh thơ, người viết khám phá nội dung cảm xúc mà tác giả gửi gắm thơ rõ nét độc đáo bút pháp tả cảnh, tả tình thơ Bằng chứng: chứng câu thơ tiêu biểu thơ Người viết lựa chọn câu thơ phù hợp với lí lẽ, lại có phân tích thơ ngắn gọn, sâu sắc để làm rõ cho lí lẽ Cách xếp: Cách trình bày, xếp lí lẽ, chứng logic, mạch lạc Giữa phần có chuyển ý linh hoạt, tự nhiên Lời bình ngắn gọn, khúc chiết Tác giả Vũ Quần Phương thể đồng cảm với thơ “ Đường núi” nào? Theo em, đồng cảm có ý nghĩa gì? Biểu đồng cảm từ người bình thơ: + Người bình thơ cảm nhận, thấu hiểu rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo nhà thơ dành cho thiên Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… nhiên, người nơi + Người viết cịn có phát tinh tế âm điệu, âm điệu câu thơ âm điệu nội tâm cắm điện tạo nên cách hiệp vần + Cảnh vật thơ điểm xuyết, lướt qua nhanh vội, tạo nên tính liền mạch cảm xúc người viết Ý nghĩa đồng cảm nhà phê bình với tác phẩm thơ: + Sự đồng cảm nhà phê bình thơ có ý nghĩa quan trọng, giúp nhà phê bình cảm nhận cách sâu sắc, tinh tế tư tưởng, cảm xúc nhà thơ gửi gắm thơ, từ lan tỏa tình cảm đến với người đọc + Ngồi đọc phê bình Vũ quần Phương ta không nhận tài hoa tinh tế cách cảm nhận thương ơng mà cịn cảm nhận tình u tha thiết với thiên nhiên, quê hương đất nước Bởi có ơng có rung động mãnh liệt với vần thơ tài hoa Nguyễn Đình Thi HĐ cá nhân - KT trình bày phút: III, TỔNG KẾT * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Em khái quát nội dung học sơ đồ tư duy? Hoạt động 3: Luyện tập Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết đoạn III, LUYỆN TẬP Nếu phép bổ sung cho nội dung Nếu phép bổ sung cho nội dung bình bình thơ Vũ Quần Phương, em thơ Vũ Quần Phương, em bổ sung bổ sung gì? gì? - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân Gợi ý: Do đặc trưng thể loại bình thơ, khuôn khổ hạn chế dung lượng viết nên nhà phê bình Vũ Quần Phương đề cập đến số nét đặc sắc tiêu biểu thơ “Đường núi” Ta bổ sung thêm số nét đặc sắc sau: + Biện pháp tu từ nhân hóa: “Dải áo chàm bay múa, Bờ tre réo ánh lửa, Hươu gào xa văng vẳng”=>khiến cho cảnh vật thiên nhiên vùng núi trở nên gần gũi, giầu sức sống + Nghệ thuật sử dụng từ láy: nhạt nhạt, rì rào, rung rinh, văng vẳng, chập chùng  Những từ láy có tác dụng gợi hình, gợi cảm + Lựa chọn thời gian nghệ thuật thơ: buổi chiều nơi xóm núi=> thời gian gợi sum họp, ấm áp gia đình, khơi gợi mạnh mẽ dịng cảm xúc nhân vật trữ tình Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs thực tập b) Nội dung: HS viết c) Sản phẩm học tập: Thơ d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Tìm đọc só thơ Nguyễn Đình Thi ( Việt Nam quê hương ta, Đất nước) * Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT Năm học………… * Kết luận, đánh giá  Hướng dẫn nhà: Hoc kĩ bài, hồn thiện đoạn văn Tìm đọc thơ q hương Hoàng Tố Nguyên( Sáng xuân,  Chuẩn bị sau: Nội dung yêu cầu Phiếu học tập số Mức đánh giá (1) (2) (3) HS trả lời 2/6 HS trả lời HS trả lời 6/6 yêu yêu cầu Phiếu đưa 4/6 yêu cầu Phiếu cầu Phiếu đưa đưa Phiếu học tập số HS không trả lời HS trả lời thiếu HS trả lời 1/1 yêu yêu cầu Phiếu đưa yêu cầu Phiếu đưa cầu Phiếu đưa ra Phiếu học tập số HS không trả lời HS trả lời ½ HS trả lời 2/2 yêu yêu cầu Phiếu đưa yêu cầu Phiếu đưa cầu Phiếu đưa ra Gv: …… 10 Trường THCS………

Ngày đăng: 25/11/2023, 12:55

w