II Đề xuất các giải pháp 60 1. Các giải pháp cho chính sách quản lý môi trường 60 2. Các giải pháp về áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Vịnh Hạ Long 62 3. Các giải pháp quản lý môi trường cho từng ngành 67 4. Giảm thiểu ô nhiễm do đô thị hoá và phát triển bền vững đô thị 74 Kết luận 79 Phụ lục 80 Tài liệu tham khảo 81 Tài liệu này dùng cho ngành du lịch
Lời mở đầu Trong chương trình phát triển kinh tế-x• hội dài hạn Việt Nam, Quảng Ninh tỉnh có vai trị đặc biệt quan trọng tam giác kinh tế “Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh” Với tiềm to lớn tài nguyên vị trí thuận lợi, Quảng Ninh có nhiều hội cho phát triển, giao lưu chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố - thị hoá phát triển du lịch Đặc biệt, Quảng Ninh có vịnh Hạ Long- năm 1994 đ• UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới Đây dạng tài nguyên tiềm du lịch lớn khơng tỉnh Quảng Ninh mà cịn quốc gia Vịnh Hạ Long có giá trị cao môi trường tự nhiên lẫn phát triển kinh tế do: - Nằm vị trí có mỏ than tiềm năng lượng cao - Cảng nước sâu Cái Lân phát triển thành cảng lớn cho xuất - Các nguồn tài nguồn thiên nhiên hấp dẫn thuận lợi cho ngành du lịch Hạ Long Tuy nhiên, gần trình thị hố phát triển cơng nghiệp nhanh khu vực nên mơi trường Vịnh đ• xuống cấp nhanh chóng, tương lai việc suy giảm chất lượng Vịnh tránh khỏi Vì vậy, để đối phó với thách thức đòi hỏi phải xem xét cách đầy đủ ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế-x• hội khu vực lên mơi trường Vịnh có giải pháp chung đặc thù cho quản lý môi trường Vịnh Đây lý em chọn đề tài: “Hoạt động kinh tế-x• hội Quảng Ninh ảnh hưởng tới môi trường vịnh Hạ Long đề xuất số giải pháp quản lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững vùng Vịnh.” Mục tiêu đề tài: - Làm sáng tỏ mối quan hệ phức tạp, nhiều chiều hoạt động kinh tế Quảng Ninh: phát triển cơng nghiệp, khai thác khống sản, du lịch, thị hố bảo vệ mơi trường - Xác định ảnh hưởng lên môi trường vịnh Hạ Long hoạt động phát triển kinh tế-x• hội gây - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý môi trường Vịnh Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường nhằm góp phần bảo tồn khu Di sản giới đảm bảo phát triển kinh tế bền vững khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Quảng Ninh có diện tích rộng, lại phân bố rõ rệt theo miền: ven biển, đồng bằng, gị đồi miền núi Do đó, theo khn khổ đề tài khu vực cần phân tích vĩ mơ xác định sau: a Vịnh Hạ Long: khu vực công nhận khu Di sản giới vùng đệm (Vịnh Cửa Lục, vịnh B•i Cháy) b Vùng đất liền ven biển có tác động trực tiếp đến mơi trường Vịnh: thành phố Hạ Long, thị x• Cẩm Phả, huyện Hồnh Bồ, phía đơng huyện n Hưng Kết cấu đề tài: Bố cục luận văn gồm phần chính: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Chương II: Các vấn đề chung khu vực nghiên cứu Chương III: Hoạt động phát triển kinh tế-x• hội Quảng Ninh ảnh hưởng tới môi trường vịnh Hạ Long Chương IV: Thực trạng công tác quản lý môi trường Vịnh Chương V: Những giải pháp quản lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững vùng Vịnh Em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Lê Trọng Hoa, thầy, cô giáo khoa Kinh tế- Quản lý môi trường Đơ thị đ• tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ, nhân viên Sở KHCN&MT tỉnh Quảng Ninh, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế x• hội Hà Nội đ• tạo điều kiện thuận lợi góp nhiều ý kiến bổ ích để em hồn thành luận văn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung luận văn đ• viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác, sai phạm xin chịu kỷ luật với nhà trường Chương I Cơ sở lý luận mối quan hệ phát triển môi trường I Môi trường Khái niệm chung môi trường, môi trường sống, môi trường sống người * Khái niệm chung môi trường Môi trường khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt sau hội nghị Stockholm môi trường 1972 + Các nhà địa lý biết đến định nghĩa tiếng S V Kalesnik (1959, 1970) : “Môi trường (được định nghĩa với môi trường địa lý) phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định x• hội lồi người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người” (xem S V Kalesnik : Các quy luật địa lý chung trái đất M 1970, tr 209 – 212) Xung quanh định nghĩa đ• có nhiều ý kiến tranh luận V A Anuchin (1960, 1964), Iu G Xauskin (1963, 1973), Iu K Efrmov (1966) nhiều người khác (xem, chẳng hạn, Iu G Xauskin : Địa lý kinh tế Lịch sử Lý thuyết Phương pháp Thực tiễn M 1973 Tr 316-322) + Viện sỹ I P Gheraximov (1972) đ• đưa định nghĩa mơi trường sau : “Môi trường (bao quanh) khung cảnh lao động, sống riêng tư nghỉ ngơi người”, mơi trường tự nhiên sở cần thiết cho sinh tồn nhân loại + Trong báo cáo tồn cầu năm 2000, cơng bố 1982 đ• nêu định nghĩa mơi trường sau : “Theo tự nghĩa, môi trường vật thể vật lý sinh học bao quanh loài người Mối quan hệ lồi người mơi trường chặt chẽ đến mức mà phân biệt cá thể người với mơi trường bị xố nhịa đi” + Trong “Địa lý tại, tương lai Hiểu biết đất, hành tinh chúng ta, Magnard P., 1980”, nêu đầy đủ khái niệm môi trường : “Môi trường tổng hợp - thời điểm định - trạng vật lý, hố học sinh học yếu tố x• hội có khả gây tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay theo kỳ hạn , sinh vật hay hoạt động người” + Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981, mơi trường hiểu : “ Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động đ• khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả m•n nhu cầu người” + Trong : “Môi trường tài nguyên Việt Nam” Nxb Khoa học kỹ thuật, H., 1984, đ• đưa định nghĩa : Môi trường nơi chốn số nơi chốn, nơi chốn đáng ý, thể màu sắc x• hội thời kỳ hay x• hội” + R G Sharma (1988) đưa định nghĩa ngắn gọn : “Môi trường tất bao quanh người” + Trong “Luật bảo vệ mơi trường” đ• Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 27-12-1993 có định nghĩa khái niệm mơi trường sau : “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” (Điều 1, luật bảo vệ môi trường) Khái niệm chung môi trường cụ thể hoá đối tượng mục đích nghiên cứu * Mơi trường sống Đối với thể sống mơi trường sống tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phát triển chúng * Môi trường sống người Đối với người mơi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, x• hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân, cộng đồng toàn loài người hành tinh *Liên quan đến khái niệm mơi trường, cịn có khái niệm hệ sinh thái Đó hệ thống quần thể sinh vật sống phát triển mơi trường định, có quan hệ tương tác với với mơi trường Bản chất hệ thống môi trường Các định nghĩa môi trường nêu trên, có khác quy mơ, giới hạn, thành phần môi trường vv , thống chất hệ thống môi trường mối quan hệ người tự nhiên Dưới ánh sáng cách mạng khoa học - kỹ thuật đại, môi trường cần hiểu hệ thống Nói cách khác, mơi trường mang đầy đủ đặc trưng hệ thống Những đặc trưng hệ thống môi trường : - Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trường (gọi tắt hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Các phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cư, x• hội) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Cơ cấu hệ môi trường thể chủ yếu cấu chức cấu bậc thang Theo chức năng, người ta phân hệ môi trường vô số phân hệ Tương tự vậy, theo thang cấp (quy mơ), người ta phân phân hệ từ lớn đến nhỏ Dù theo chức hay theo bậc thang, phần tử cấu hệ môi trường thường xuyên tác động lẫn nhau, quy định phụ thuộc lẫn (thông qua trao đổi vật chất - lượng - thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động phát triển Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ, phần tử cấu hệ môi trường gây phản ứng dây chuyền toàn hệ, làm suy giảm gia tăng số lượng chất lượng - Tính động Hệ môi trường hệ tĩnh, mà ln ln thay đổi cấu trúc nó, quan hệ tương tác phần tử cấu phần tử cấu Bất kỳ thay đổi hệ làm cho lệch khỏi trạng thái cân trước hệ lại có xu hướng lập lai cân Đó chất q trình vận động phát triển hệ mơi trường Vì thế, cân động đặc tính mơi trường với tư cách hệ thống Đặc tính cần tính đến hoạt động tư tổ chức thực tiễn người - Tính mở Mơi trường, dù với quy mơ lớn nhỏ nào, hệ thống mở Các dịng vật chất, lượng thơng tin liên tục “chảy” không gian thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ ngược lại : từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp, v.v) Vì thế, vấn đề mơi trường mang tính vùng, tính tốn cầu, tính lâu dài (viễn cảnh) cần giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi ích hệ hôm hệ mai sau - Khả tự tổ chức tự điều chỉnh Trong hệ mơi trường, có phần tử cấu vật chất sống (con người, giới sinh vật) sản phẩm chúng Các phần tử có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hố, quy luật giảm entropy nhằm hướng tới trạng thái ổn định Đặc tính hệ mơi trường quy định tính chất, mức độ phạm vi can thiệp người, đồng thời tạo mở hướng giải lâu dài cho vấn đề môi trường cấp bách (tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật đ• suy kiệt, xây dựng hồ chứa vành đai xanh, nuôi trồng thuỷ hải sản, v.v ) Phân loại mơi trường Tuỳ theo mục đích nghiên cứu sử dụng, tồn nhiều cách phân loại môi trường Về đại thể, phân loại mơi trường theo dấu hiệu đặc trưng sau : - Theo chức (thành phần) - Theo quy mô - Theo mức độ can thiệp người - Theo mục đích nghiên cứu sử dụng Một số khái niệm liên quan đến biến đổi môi trường * Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất mơi trường chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm chất độc hại thải sing hoạt, trình sản xuất hay trong hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác * Suy thối mơi trường Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần tạo môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên (thành phần môi trường bao gồm khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác) * Sự cố môi trường Sự cố môi trường tai biến rủi ro xây trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên gây suy thối mơi trường nghiêm trọng Sự cố mơi trường xẩy : - B•o, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác - Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hố, x• hội, an ninh, quốc phịng - Sự cố tìm kiếm, thăm dị, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí; đắm tầu, cố sở lọc hố dầu sở cơng nghiệp khác - Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ II Phát triển Khái niệm phát triển Thuật ngữ “phát triển” đ• dùng văn kiện khoa học sinh hoạt hàng ngày đến mức quen thuộc Tuy nhiên, chưa thể nói khái niệm “phát triển” đ• hiểu cách đầy đủ đắn - Phát triển xu hướng tự nhiên đồng thời quyền cá nhân, cộng đồng hay quốc gia Trước hết, cần nhận thức rõ đối tượng, mục tiêu động lực phát triển Con người vừa đối tượng , vừa động lực phát triển Vì thế, mục tiêu phát triển không ngừng cải thiện chất lượng sống vật chất, văn hoá, tinh thần người (cá nhân hay cộng đồng) Nói cách khác : - Phát triển tạo điều kiện cho người sinh sống nơi đâu quốc gia hay hành tinh Trái Đất trường thọ, thoả m•n nhu cầu sống, có mức tiêu thụ hàng hố dịch vụ tốt mà khơng phải lao động q cực nhọc, có trình độ học vấn cao, hưởng thành tự văn hoá tinh thần, có đủ tài nguyên cho sống sung túc, sống môi trường lành, hưởng quyền người đảm bảo an ninh, an tồn, khơng có bạo lực Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế * Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế yếu tố bản, quan trọng phát triển nói chung Nhưng phát triển kinh tế khơng phải mục đích tự thân khơng thể vơ hạn Nó phải phục vụ, thúc đẩy để đạt mục tiêu chung phát triển Để thực tái sản xuất mở rộng, kinh tế phải bảo đảm tăng trưởng phát triển Tuy nhiên, lý luận thực tiễn kinh tế, đơi có lầm lẫn tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế, đồng hai khái niệm * Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế theo cách hiểu đại, việc mở rộng sản lượng quốc gia tiềm nước GNP tiềm thực (GNP thực – Real GNP GNP đ• điều chỉnh theo thay đổi giá : GNP thực = GNP danh nghĩa : Giảm phát GNP) Việc mở rộng khả kinh tế để sản xuất, nói cách khác, việc chuyển dich khả sản xuất phía ngồi qua thời gian, tăng sản lượng, suất, tiền cơng đại lượng quan trọng khác theo chiều hướng định Tăng trưởng kinh tế đo tốc độ quy mô Như vậy, ta thấy : tăng trưởng kinh tế chưa phải phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế , quan trọng, điều kiện cần phát triển kinh tế Điều kiện đủ phát triển kinh tế trình tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục tiêu tăng trưởng kinh tế trước mắt phải bảo đảm tăng trưởng kinh tế tương lai Các mơ hình chiến lược phát triển Tổng kết kinh nghiệm phát triển kinh tế quốc gia giới, phân ba mơ hình chiến lược phát triển sau : * Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển (Neoclassical Growth Model) Mơ hình hoạt động theo chế thị trường kế hoạch hoá dựa sở sở hữu tư nhân, tích luỹ vốn từ nước thu hút vốn từ nước ngồi Hiện nay, mơ hình tỏ khơng có hiệu lực nhược điểm thường thấy nước phát triển cấu thể chế kinh tế – x• hội : thiếu thị trường động, thiếu hạ tầng sở, thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý, ảnh hưởng tiêu cực lực trị bảo thủ nước gây trở lực lớn cho phát triển Tình trạng địi hỏi phải có thay đổi cấu kinh tế, cải cách triệt để kinh tế – x• hội nước phát triển * Mơ hình cấu tân Mácxít (Neomarxist Structuralist Model) Mơ hình dựa sở kế hoạch hoá tập trung, sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất chủ yếu, nhà nước thống quản lý kính tế, tiến hành cải cáchvề cấu chế x• hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ phong kiến tư chủ nghĩa, xây dựng x• hội XHCN * Mơ hình cấu tư chủ nghĩa (Capitalist Structuralist Model) Mơ hình hoạt động sở sở hữu tư nhân chế thị trường tự do, kế hoạch hoá phát triển kinh tế, kế hoạch nhà nước đề mang tính định hướng, có tiến hành số cải cách cấu thể chế kinh tế cải cách ruộng đất, tăng cường số biện pháp kiểm tra quản lý nhà nước cơng nghiệp, có xây dựng số xí nghiệp nhà nước làm chủ lực cho kinh tế, có ý đến phân phối công thành phát triển kinh tế x• hội Mơ hình chiến lược phát triển Việt Nam * Trước Đại hội VI Đảng (1986) : Xây dựng kinh tế x• hội chủ nghĩa dựa sở hữu XHCN tư liệu sản xuất, hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu * Sau Đại hội VI, đặc biệt Đại hội VII (1991) đ• thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - x• hội đến năm 2000 Trong đó, đ• xác định mơ hình chiến lược phát triển kinh tế nước ta sau : Xây dựng kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường, định hướng XHCN, có quản lý Nhà nước Phát triển bền vững sổ * Khái niệm "phát triên bền vững" + Đây khái niệm hoàn toàn mẻ, xuất sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia hành tinh từ trước đến nay, phản ánh xu thời đại định hướng tương lai loài người + Theo nhà kinh tế học Herman Daly (làm việc Ngân hàng giới) giới bền vững giới không sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo (như nước, thổ nhưỡng, sinh vật) nhanh khả tự tái tạo chúng Một x• hội bền vững không sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo (như khoáng sản, nhiên liệu hoá thạch) nhanh trình tìm loại thay chúng không thải môi trường chất độc hại nhanh q trình Trái Đất hấp thụ vơ hiệu hóa chúng + Trong Báo cáo Brundtland mơi trường phát triển đ• đưa định nghĩa sau : “Phát triển bền vững loại phát triển lành mạnh vừa đáp ứng nhu cầu lại vừa khơng xâm phạm đến lợi ích hệ tương lai” + Như vậy, thấy : “Phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe doạ sống làm suy giảm nơi sinh sống loài khác hành tinh (các loại cộng sinh) Bởi sống cịn người dựa sở khai thác tiềm lồi khác, dựa sở trì sản lượng, suất tự nhiên, khă phục hồi đa dạng sinh * Các số phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” đ• trình bày trên, khái niệm rộng, mang tính tổng hợp cao Để đo mức độ bền vững phát triển, dùng số phát triển người (Human Developed Index - HDI) UNDP đưa (xem UNDP Human Developing Report 1992) bao gồm số sau : + GNP (Gross National Product - Tổng số sản phẩm quốc dân) bình quân đầu người + Chỉ số phản ánh trình độ dân trí (tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ người có học vấn cấp, trình độ tin học), văn hố, thẩm mỹ v.v + Chỉ số phản ánh tiến x• hội y tế : sức khỏe, tuổi thọ, chăm sóc sức khỏe ban đầu, v.v + Ngồi ra, cịn có số tự người (HFT - Human Free Index) : việc làm, tôn trọng quyền người, an ninh, khơng có bạo lực, v.v Tuy nhiên, so với phát triển kinh tế đơn thuần, phát triển bền vững tốn cực khó, khơng phải lúc giải cách tối ưu được, thực tế, người ta thường đứng trước lựa chọn không dễ dàng, Song xuất phát từ nhìn tổng thể, chiến lược phát triển có tính tốn đầy đủ tất nhân tố, khía cạnh, từ kinh tế đến phi kinh tế khả dự báo tương lai có tính thực, phát triển bền vững đánh giá phương pháp phát triển lành mạnh có giá trị