1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Kinh Doanh Buồng Ngủ
Tác giả Bùi Thị Phúc
Trường học khách sạn công đoàn việt nam
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH (6)
    • 1.1. Sự cần thiết tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành ở các đơn vị kinh (6)
      • 1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí dịch vụ du lịch, giá thành dịch vụ du lịch. .2 1.1.2. Vai trò nhiệm vụ của kế toán chi phí dịch vụ du lịch, giá thành dịch vụ (6)
    • 1.2. Phân loại chi phí và giá thành dịch vụ du lịch (7)
      • 1.2.1. Phân loại chi phí dịch vụ du lịch (7)
      • 1.2.2. Phân loại giá thành dịch vụ du lịch (7)
    • 1.3. Tổ chức kế toán chi phí và giá thành dịch vụ du lịch (8)
      • 1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ, du lịch (8)
      • 1.3.2. Đối tượng tính giá thành dịch vụ du lịch (8)
      • 1.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí dịch vụ du lịch (8)
      • 1.3.4. Phương pháp tính giá thành dịch vụ du lịch (9)
    • 1.4. Trình tự kế toán tập hơp chi phí dịch vụ du lịch (10)
      • 1.4.1. Tổ chức sổ kế toán và báo cáo chi phí dịch vụ du lịch (14)
      • 1.4.2. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm (14)
      • 1.4.3. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy (15)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH KINH DOANH BUỒNG NGỦ (18)
    • 2.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh, quản lý khách sạn của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam (18)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam (18)
      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý Khách sạn Công Đoàn Việt Nam (22)
      • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Khách sạn Công Đoàn Việt Nam (26)
      • 2.1.5. Giới thiệu phần mềm kế toán sử dụng trong khách sạn (29)
    • 2.2. Thực tế kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành buồng ngủ ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam (32)
      • 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí (32)
      • 2.2.2. Phân loại chi phí kinh doanh buồng ngủ khách sạn (32)
    • 2.4. Kế toán tính giá thành hoạt động kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công đoàn Việt Nam (48)
      • 2.4.1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành (48)
      • 2.4.2. Phương pháp tính giá thành buồng ngủ ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam (48)
  • CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH KINH (50)
    • 3.1. Nhận xét, đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí, tính giá thành (50)
      • 3.1.1. Mặt tích cực trong công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công Đoàn Việt Nam (50)
      • 3.1.2. Mặt tồn tại trong công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tại Khách Sạn Công Đoàn Việt Nam (51)
    • 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhắm hoàn thiện công tác kế toán chi phí, tính giá thành kinh doanh buồng ngủ tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam (52)
      • 3.2.1. Về việc ứng dụng phần mềm kế toán tại công ty (53)
      • 3.2.2. Về nội dung chi phí (54)
      • 3.2.3. Về công tác tập hợp chi phí và phân bổ chi phí (54)
      • 3.2.5. Về phương pháp tính giá thành buồng ngủ (58)
  • KẾT LUẬN (61)

Nội dung

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH

Sự cần thiết tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành ở các đơn vị kinh

Du lịch là hoạt động tập hợp các dịch vụ, tiện nghi nhằm hỗ trợ du khách trong việc mua sắm và sử dụng sản phẩm, dịch vụ trong suốt thời gian lưu trú.

Để tối ưu hóa lợi nhuận và đảm bảo sự ổn định tài chính, các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch cần tập trung vào việc quản lý chi phí chặt chẽ và chính xác Bằng cách hạch toán đầy đủ chi phí và theo dõi cẩn thận, các doanh nghiệp có thể đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động và duy trì lợi nhuận Quản lý chi phí hiệu quả không chỉ giúp duy trì tính cạnh tranh về giá mà còn cung cấp thông tin chi tiết về hiệu suất và các lĩnh vực cần cải thiện, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động và nâng cao khả năng phục vụ khách hàng.

1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí dịch vụ du lịch, giá thành dịch vụ du lịch 1.1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí dịch vụ du lịch

Chi phí dịch vụ du lịch thể hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm lao vụ và dịch vụ phục vụ khách du lịch. Khái niệm, bản chất giá thành dịch vụ du lịch

Giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng phục vụ, hạ thấp giá chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.1.2 Vai trò nhiệm vụ của kế toán chi phí dịch vụ du lịch, giá thành dịch vụ du lịch Để đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành dịch vụ của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

1 Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành dịch vụ phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý

2 Tổ chức vận dụng và tài khoản kế toán để hạch toán chi phí và giá thành dịch vụ phù hợp với phương pháp kế toán vật tư (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp lựa chọn

3 Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bố chi phí dịch vụ theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí dịch vụ đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành

4 Lập báo cáo chi phí dịch vụ theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chiónh); định kỳ tổ chức chi phí và tính giá thành dịch vụ ở các doanh nghiệp.

5 Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang (nếu có) khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành dịch vụ trong kỳ một cách đầy đủ chính xác.

Phân loại chi phí và giá thành dịch vụ du lịch

1.2.1 Phân loại chi phí dịch vụ du lịch

- Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

- Phân loại theo công dụng kinh tế (theo khoản mục chi phí)

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với đối tượng chịu chi phí

1.2.2 Phân loại giá thành dịch vụ du lịch

Trong kinh doanh dịch vụ, kế toán xác định 2 loại giá thành, đó là giá thành sản xuất của dịch vụ và giá thành toàn bộ của dịch vụ tiêu thụ.

Tổ chức kế toán chi phí và giá thành dịch vụ du lịch

1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ, du lịch Đối tượng tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ là phạm vi giới hạn mà các chi phí kinh doanh dịch vụ cần được tổ chức tập hợp theo đó.

Đối với doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng hoạt động cụ thể Trong mỗi hoạt động, nếu có nhiều loại sản phẩm, dịch vụ như buồng đơn, đôi, tập thể, thì có thể tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm, dịch vụ để phục vụ nhu cầu quản lý.

1.3.2 Đối tượng tính giá thành dịch vụ du lịch Đối tượng tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ là những sản phẩm, lao vụ của những hoạt động dịch vụ du lịch đã thực hiện (đã tiêu thụ) tức là những sản phẩm đã hoàn thành, đã trả cho khách, khách chấp nhận trả tiền. Đối với tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch là tiến hành tạo ra sản phẩm dịch vụ như hướng dẫn khách du lịch, phụ vụ khách ở phòng ngủ. Đối tượng tính giá thành của hoạt động kinh doanh hướng dẫn du lịch là hoạt động kipnh doanh hướng dẫn du lịch, đối với hoạt động kinh doanh vận chuyển là người/km vận chuyển, đối với hoạt động kinh doanh buồng ngủ là phòng/01 ngày đêm theo từng loại buồng, đối với hoạt động kinh doanh ăn uống và hoạt động khác thì việc tính giá thành được tính theo từng sản phẩm.

1.3.3 Phương pháp tập hợp chi phí dịch vụ du lịch a Phương pháp tập hợp trực tiếp

Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt Theo phương pháp này thì chi phí phát sinh cho đối tượng nào được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. b Phương pháp tập hợp gián tiếp

Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến những đối tượg tập chi phí điện nước, chi phí vệ sinh, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí trực tiếp khác.

1.3.4 Phương pháp tính giá thành dịch vụ du lịch a Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này thường được áp dụng trong ngành du lịch và quy trình phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch đơn giản, đối tượng tập hợp chi phí ở đây thường phù hợp với đối tượng tính giá thành.

Quy trình tính giá thành trong doanh nghiệp dịch vụ thường được thực hiện theo định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý, được tiến hành vào cuối ngày cuối tháng hoặc cuối quý Trong thời điểm này, giá thành được xác định dựa trên công thức sau:

Do đặc điểm của ngành kinh doanh dịch vụ du lịch thường không có sản phẩm nhập kho, khó xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên coi như không có sản phẩm dở dang.

Sau khi tính được tổng giá thành sản xuất của từng dịch vụ cụ thể thì có thể tính được giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ

= b Phương pháo tính giá thành theo hệ số

Để xác định giá thành phòng giữa các loại phòng khác nhau, kế toán căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để gán hệ số tính giá thành cho từng loại Trong đó, một loại phòng được chọn làm chuẩn với hệ số bằng 1 Sau đó, dựa trên hệ số này và số lượng phòng thực tế cho thuê, kế toán tính tổng số phòng quy đổi ra loại phòng chuẩn có hệ số bằng 1 để xác định tổng giá thành phòng.

Trong đó: i là loại buồng (1, 2, 3…)

Do nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ thường không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nên:

Từ công thức đó tính được giá thành và giá thành đơn vị của từng loại buồng ngủ theo công thức:

Giá thành đơn vị loại buồng i = c Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Theo phương pháp này, người ta căn cứ vào tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh buồng ngủ và tổng chi phí định mức (kế hoạch) của hoạt động kinh doanh buồng ngủ để xác định tỷ lệ giá thành theo công thức:

Giá thành thực tế được xác định

Trình tự kế toán tập hơp chi phí dịch vụ du lịch

- Khi phát sinh chi phí NVL

Nợ TK 621: Chi phí NVLTT

- Tính tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất

Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334: Phải trả công nhân viên

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp ghi:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 338: Phải trả phải nộp khác

- Cuối kỳ phải tính các chi phí về khấu hao TSCĐ

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

+ Đối với công cụ dụng cụ loại phân bổ một lần, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

Có TK 153: Công cụ dụng cụ + Đối với công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần, khi xuất dùng:

Nợ TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, chi phí trả trước dài hạn

Có TK 153: Công cụ dụng cụ + Sau khi tính được giá trị phân bổ từng lần, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

Có TK 42, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, chi phí trả trước dài hạn

- Khi phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

- Cuối kỳ kế toán kết chuyển các chi phí đã tập hợp được vào TK 154

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 621: Chi phí NVLTT

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 627: Chi phí sản xuất chung

Do đặc điểm của kinh doanh buồng ngủ thường không có sản phẩm dở dang Khi đó ta có: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ = Tổng giá thành

Sơ đồ kế toán tập hơp chi phí và tíh giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

TKlq TK621 TK154 TK632 TK911

Sơ đồ kế toán tập hơp chi phí và tíh giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phương pháp KKĐK)

TKlq TK621 TK154 TK632 TK911

K.C CPSXKD dở dang đầu kỳ

1.4.1 Tổ chức sổ kế toán và báo cáo chi phí dịch vụ du lịch

Hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp ghi các chỉ tiêu chung (sổ cái) và sổ kế toán chi tiết để ghi theo dõi cụ thể từng đối tượng kế toán theo nhu cầu doanh nghiệp Mỗi hình thức quy trình ghi vào sổ kế toán tổng hợp sẽ khác biệt, song mỗi tài khoản kế toán tổng hợp (TK 621, TK622, TK627, TK154, TK631…) đều lập một sổ cái, phản ánh một chỉ tiêu chi phí Từ đó cung cấp thông tin để lập báo cáo chi phí và giá thành.

Quy trình ghi sổ kế toán phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới chi phí dịch vụ du lịch và giá thành dịch vụ được biểu hiện qua sơ đồ sau:

Ghi hàng ngày Đối chiếu cuối tháng Ghi cuối kỳ

1.4.2 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm

Tuỳ theo phương pháp tính giá thành áp dụng tại doanh nghiệp mà kế toán tiến hành tính toán số liệu cụ thể theo từng phương pháp nhưng những

Sổ kế toán tổng hợp liên quan đến vật liệu, tiền lương, TSCĐ

Sổ kế toán tổng hợp

Sổ tổng hợp tài klhoản

Báo cáo kế toán về chi phí dịch vụ

Chứng từ gốc Sổ kế toán chi phí theo từng đối tượng tập hợp chi phí

Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ và tài chính dịch vụ

Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung

Tài liệu phản ánh dịch vụ hoàn thành trong kỳ chi phí kinh doanh dở dang đầu, cuối kỳ, khối lượng dịch vụ hoàn thành. Ngoài ra, tuỳ từng phương pháp có thẻ cần các tài liệu sau: Hệ số giá thành, giá thành định mức, tỷ lệ giá thành giữa kế hoạch và thực tế… Để đảm bảo cho công tác tính giá thành khoa học và kịp thời thì kế toán cần lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp và kế toán phải mở bảng tính giá thành theo đối tượng cụ thể.

1.4.3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy

1.4.3.1 Nguyên tắc kế toán chi phí và tính giá thành

- Việc tập hợp chi phí hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự tính toán, phân bổ chi phí trong kỳ Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hoá ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.

Dựa trên kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí, cần thực hiện việc nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy tính để đảm bảo số liệu chính xác và kịp thời cho các mục đích quản lý và báo cáo tài chính.

- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.

- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.

1.4.3.2 Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Phân loại chứng từ: phân loại các chứng từ gốc thành: Phiếu nhập, phiếu xuấtm hoá đơn,… mỗi chứng từ có màm hình nhập dữ liệu khác nhau.

- Định khoản: Nghiệp vụ này sử dụng TK nào? TK nào ghi nợ, TK nào ghi có?

- Phương pháp mã số: Một mã số được xem như là biểu diễn theo quy ước, thường ngắn gọn về mặt thuộc tính của một thực tể hay tập hợp thực thể.

- Công tác mã hoá: là việc xác định một hàm thức mang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với những đối tượng cần biểu diễn.

- Thông thường, đối với kế toán CPNVLTT thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, chỉ trừ khi bổ sung, mở rộng quy mô thêm vào danh mục.

- Người sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn hình nhập dữ liệu, xem thông báo và hướng dẫn khi nhập, người sử dụng thực hiện thao tác quy trình nhập liệu mới.

* Xem và in sổ sách báo cáo b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

* Xử lý nghiệp vụ: tương tự như trong kế toán CPNVLTT

* Nhập dữ liệu: Sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần nhập một số mục như: ngày công, giờ công, lương cơ bản, lập tức máy sẽ tự động tính toán.

* Xử lý và in sổ sách, báo cáo: Bảng phân bổ tiền lương, sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, sổ cái TK 622 bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành. c Kế toán chi phí sản xuất chung

Các bước tương tự như kế toán CPNVLTT d Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ

Các phần mềm có thể thiết lập menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một chứng từ để tiến hành kết chuyển từ TK đầu 6 sang TK 154 Nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mục phân xưởng, có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí. e Kế toán giá thành sản phẩm

* Quá trình thực hiện tính giá thành

+ Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trước)

+ Tập hợp chi phí: Máy tự động tập hợp

+ Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ

Trên đây là những lý luận cơ bản về tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong các doanh nghiệp kipnh doanh dịch vụ.

Nó chính là cơ sở của việc hạch toán kế toán chi phí trong mỗi doanh nghiệp.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH KINH DOANH BUỒNG NGỦ

Đặc điểm tổ chức kinh doanh, quản lý khách sạn của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam.

Khách sạn Công Đoàn Việt Nam nằm ở vị trí 14 Trần Bình Trọng được khai trương và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 07/2001 Đây là nơi đặt trụ sở và cũng là một đơn vị kinh doanh trực thuộc Công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam.

Trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang thị trường, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đề xuất thành lập Công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam Ngày 07/11/1988, Chính phủ đã chấp thuận thành lập công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đánh dấu sự ra đời chính thức của đơn vị.

508 QĐ/TLD thành lập công ty Du lịch Công đoàn Việt Nam, trực thuộc Ban thư ký Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, có trụ sở tại 65 Quán Sứ Hà Nội.

Từ ngày 07/11/1989, ngành du lịch Việt Nam đã có thêm một thành viên mới,

Công ty Du lịch Công Đoàn Việt Nam đã đi vào hoạt động với tư cách là doanh nghiệp đoàn thể đầu tiên kinh doanh du lịch tại Việt Nam Để thuận tiện cho hoạt động kinh doanh, công ty đã đề xuất Tổng liên đoàn giao khu đất tại số 14 Trần Bình Trọng, diện tích gần 10.000km2, nhằm xây dựng công trình Khách sạn Công Đoàn Việt Nam, đồng thời làm văn phòng làm việc.

Với mục tiêu đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, khách sạn đã tổ chức, xắp xếp, hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao chất lượng phục vụ với đội ngũ nhân viên ân cần, chu đáo trong công việc.

Khách sạn Công Đoàn Việt Nam tổ chức kinh doanh các nhóm nghiệp vụ sau:

1 Kinh doanh các dịch vụ lưu trú (buồng ngủ) Để thực hiện dịch vụ này có các tổ như tổ trực buồng, lễ tân…

2 Kinh doanh các dịch vụ ăn uống Để thực hiện dịch vụ này có các tổ như tổ bàn, tổ bếp…

3 Kinh doanh các dịch vụ vận chuyển Để thực hiện dịch vụ này có các bộ phận chuyên chở…

4 Kinh doanh các dịch vụ khác như dịch vụ cho thuê kiốt, dịch vụ điện thoại, dịch vụ tenis, giặt là cho khác, masage

Trong các nhó nghiệp vụ trên, nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ là một trong các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Khách sạn Doanh thu chủ yếu của nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của khách sạn và lợi nhuận thu được cao hơn hẳn nhiều vụ khác.

Hiện nay, khách sạn có 120 phòng chia làm 3 loại

- Phòng hai giường tiêu chuẩn cao

Khách sạn luôn đặt mục tiêu hàng đầu là lấy thu bù chi và có lãi nên giá cả cho thuê rất mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu khách hàng:

+ Giá phòng căn hộ là 1.700.000đ/1phòng/1 ngày đêm đối với khách việt Nam và 150USD/ 1 phòng/ 1 ngày đêm đối với khách nước ngoài

+ Bình quân các phòng còn lại giá từ 500.000đ/ 1 phòng/1 ngày đêm đến 800.000đ/ 1 phòng/ 1 ngày đêm đối với khách Việt Nam và 40USD đến 85USD đối với khách nước ngoài.

Trong năm 2011 nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ ở Khách sạn đã hoạt động với công suất 82% và số khách lưu trú tại Khách sạn trung bình là hai ngày Tính chất hoạt động của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam cũng giống như các khách sạn khác là thời gian kéo dài suốt cả ngày lẫn đêm, kể cả ngày lễ và chủ nhật Do đó, Khách sạn đã tính toán để bố trí các ca làm việc phù hợp, đảm bảo việc phục vụ khách một cách thuận lợi nhất tại mọi thời điểm. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong khách sạn là 200 người, trong đó 45 người là lao động gián tiếp còn 155 người là lao động trực tiếp. Hầu hết nhân viên phục vụ đã được qua đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ nên có trình độ chuyên môn cao, năng động trong công việc, phục vụ khách tận tình chu đáo cùng với đội ngũ lãnh đạo Khách sạn luôn đôn đốc, trực tiếp xuống các phòng ban để nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của Khách sạn để từ đó có biện pháp thích hợp, không ngừng đưa Khách sạn ngày càng đi lên phù hợp với nhu cầu thị trường Nhờ vậy mà trong năm 2011 Công ty đã đạt doanh thu 56.498.560đ tăng 23,79% so với năm trước Hiện nay,Khách sạn Công Đoàn Việt Nam là một trong những khách sạn có tiếng và uy tín trong lĩnh vực du lịch Việt Nam.

Bảng kê một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam năm 2009, 2010, 2011

Danh mục ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

2 Tổng chi phí kinh doanh

3 Thanh toán vốn vay và lãi ngân hàng

2.1.2 Đặc điểm quy trình kinh doanh buồng ngủ của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam

Quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh buồng ngủ của khách sạn theo các giai đoạn sau:

Cuụthể nội dung các giai đoạn trên như sau:

Khách đến đăng ký Quầy lễ tân

(làm thủ tục) Đưa khách lên phòng

Thanh toán và tiễn khách

Khách đến là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phục vụ, có vai trò quan trọng trong việc gây ấn tượng ban đầu với khách hàng Nhân viên cần thể hiện sự niềm nở, chu đáo trong quá trình đón tiếp, sắp xếp chỗ ở nhằm tạo thiện cảm, thể hiện sự chuyên nghiệp và giúp khách hàng có cảm giác thoải mái.

- Quầy lễ tân: Khách đến sẽ đăng ký tại quầy lễ tân, quầy lễ tân đón khách với các nhân viên tổ lễ tân trẻ, đẹp, ân cần lịch sự và sắp xếp chỗ ở theo yêu cầu của khách Ở Khách sạn Công Đoàn Việt Nam, đối với khách lẻ (không đi theo đoàn) việc thanh toán tiền phòng được tiến hành luôn ở giai đoạn này số tiền khách phải thanh toán căn cứ vào loại phòng khách thuê và số ngày khách lưu lại Còn đối với klhách đi theo đoàn, thì công việc đầu tiên là đại diện của đoàn khách với khách sdạn tiến hành làm hợp đồng trong đó ghi rõ số phòng, loại phòng khách sử dụng, thời gian khách lưu lại, phương thức thanh toán và các yếu tố cần thiết khác Sau đó quầy lễ tân lập một phiếu giao cho tổ buồng.

- Đưa khách lên phòng: Giai đoạn này do tổ buồng thực hiện từ việc đưa khách lên phòng đến việc phục vụ các yêu cầu khách trong thời gian lưu lại.

- Thanh toán và tiễn khách: Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình tổ chức phục vụ khác công việc chủ yếu trong giai đoạn này là tiễn khách và than toán với khách theo phương thức thanh toán đã ghi trong hợp đôờng Sau khi khách trả phòng, nhân viên phục vụ kiểm tra phòng và viết báo cáo trả phòng đưa cho khách, sau đó khách nộp qua phòng lễ tân Công đoạn tiễn khách do bộ phận lễ tân thực hiện

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Khách sạn Công Đoàn Việt Nam

Khách sạn Công Đoàn Việt Nam là đơn vị hạch toán độc lập với hệ thống bộ máy quản lý của khách sạn được tổ chức thành phòng ban, thực hiện chức năng quản lý nhất định Hiện nay, Khách sạn Công Đoàn Việt Nam phân công quản lý theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn

* Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy Khách sạn hiện đang là tổ chức quản lý và điều hành theo cơ cấu trực tuyến Giám đốc là người trực tiếp điều hành các phòng, bộ phận, chỉ đạo và xử lý tất cả các thông tin, điều này làm cho gánh nặng điều hành của Giám đốc tăng lên.

Khách sạn có 09 phòng, bộ phận và từ các phòng, bộ phận chia ra nhiều tổ, bộ phận, bao gồm:

Phòng tổ chức lao động tiền lương

Phòng kế toán Phòng thị trường

Bộ phận lễ tân Bộ phận giặt là Bộ phận bảo vệ

Phòng phục vụ khách nghỉ

Phòng dịch vụ ăn uống

Buồng Tổ kỹ thuật Tổ

Tổ Bếp BP cung ứng vật tư

- Phòng tổ chức lao động, tiền lương: Phụ trách vấn đề lương và các khoản trích theo lương cho CVCNV, theo dõi BHYT, BHTN, BHXH và các khoản trợ cấp, các chế độ khen thưởng.

Thực tế kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành buồng ngủ ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam

2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp chi phí của hoạt động kinh doanh buồng ngủ của Khách sạn là quá trình kinh doanh buồng ngủ được bắt đầu từ lúc đón khách đến lúc tiễn khách.

2.2.2 Phân loại chi phí kinh doanh buồng ngủ khách sạn

Toàn bộ chi phí kinh doanh khách sạn bao gồm các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí của các loại nguyên vật liệu mà khách sạn sử dụng cho hoạt động kinh doanh du lịch như xà phòng, kem đánh răng, chè, thuốc lá

- Chi phí công cụ, dụng cụ: là giá trị phân bổ của các loại công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong khách sạn, như khăn trải bàn, lọ hoa, khăn tắm, chăn màn

Chi phí nhân công trong ngành khách sạn bao gồm tiền lương dành cho nhân viên phục vụ, cũng như các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ mà doanh nghiệp phải đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội của nhân viên.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khoản trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động kinh doanh trong khách sạn.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí tiền điện nước, điện thoại, các dịch vụ khác phải trả.

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi phí khác phát sinh bằng tiền chưa được phản ánh ở các khoản mục chi phí trên phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong khách sạn như chi phí tiếp khách, hội nghị

2.2.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn Công đoàn Việt Nam

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công đoàn Việt Nam bao gồm những khoản chi phí như chè, xà phòng, ozave, xịt muỗi, dầu gội đầu, giấy vệ sinh

Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhà máy sử dụng chủ yếu

TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản này được mở chi tiết:

TK 6211: Kinh doanh nhà hàng

TK 6212: Kinh doanh dịch vụ vận chuyển

TK 6213: Kinh doanh dịch vụ đám cưới

TK 6214: Kinh doanh buồng ngủ

TK 6218: Kinh doanh dịch vụ khác

Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 152 - Nguyên liệu vật liệu và TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

TK 152 được phân loại như sau:

Tài khoản cấp 2: TK 1521: kinh doanh nhà hàng

TK 1522: kinh doanh dịch vụ vận chuyển

TK 1523: kinh doanh dịch vụ đám cưới

TK 1524: kinh doanh buồng ngủ

TK 1528: kinh doanh dịch vụ khác

TK 154 được phân loại như sau: TK 1541: kinh doanh nhà hàng

TK 1542: kinh doanh dịch vụ vận chuyển

TK 1543: kinh doanh dịch vụ đám cưới

TK 1544: kinh doanh buồng ngủ

TK 1548: kinh doanh dịch vụ khác

Bảng 1 Phiếu xuất kho ngày 01 tháng 04 năm 2012

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Phiếu xuất kho (trích) Số: NL01.04

Họ tên người nhận hàng:

Lý do xuất kho: Phục vụ nhà buồng

Tên, nhóm hiệu, quy cách vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 TNPDG003 Dầu gội đầu Gói 960 409,08 392.717

2 TNGVSTT002 Giấy vệ sinh Cuộn 288 1.856,06 534.545

Kế toán nhập số liệu từ phiếu xuất kho vào máy vi tính như sau: Từ giao diện chính của phần mềm kế toán ta chọn Kế toán hàng tồn kho sau đó chọn

Cập nhật số liệu, tiếp theo chọn Phiếu xuất kho và nhập số liệu trên phiếu xuất kho ở trên vào theo mẫu sau:

Bảng 2: Màn hình xuất kho nguyên vật liệu

Sau khi nhập xong dữ liệu thì nhấn vào nút Lưu.

Khi nhập "phiếu xuất" vào máy kế toán chỉ nhập số lượng, còn tồn kho, đơn giá và giá vốn do máy tự tính.

Khách sạn Công đoàn sử dụng phương pháp xuất kho là nhập trước xuất trước Theo phương pháp này, vật tư nào được nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó làm giá vật tư xuất kho. Đơn giá này được xác định sau mỗi lần nhập thông qua thẻ kho Theo cách này máy sẽ tự động tính và hiện số liệu ở ô tiền VNĐ (Trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho)

Ví dụ: Tại khách sạn Công đoàn Việt Nam, tháng 04 năm 2012, có tài liệu về chi phí nguyên vật liệu như sau:

Ngày 01/04/2012, tồn đầu kỳ: 200 lọ sữa tắm, đơn giá 10.000đ; 200 bộ bàn chải, kem đánh răng, đơn giá 5.000đ.

Ngày 02/04/2012 nhập 600 lọ sữa tắm, đơn giá 10.000 đ; 600 bộ bàn chải, kem đánh răng đơn giá 5.000đ

Ngày 03/04/2012, xuất 220 lọ sữa tắm, 220 bộ bàn chải, kem đánh răng Trị giá sữa tắm xuất kho là: 220 x 10.000 = 2.200.000đ

Trị giá bàn chải xuất kho là: 220 x 5.000 = 1.100.000đ

Bảng 3: Bảng chi tiết nguyên vật liệu Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu (trích)

STT Tên, quy cách nguyên vật liệu

Số tiền Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Bảng 4: Sổ nhật ký chung một số nghiệp vụ liên quan

Sổ Nhật ký chung (trích) Trích từ ngày 01/04/2012 đến ngày 30/4/2012

Diễn giải TK Số phát sinh

Bảng 5: Sổ cái TK 621 tháng 04 năm 2012

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Nhật ký chung Số hiệu TKĐƯ

Số phát sinh trong kỳ

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Khi xác định tiền lương phải trả cho công nhân viên bộ phận kinh doanh buồng ngủ, kế toán căn cứ vào lương cơ bản và lương khoán của công nhân viên để tính toán theo công thức cụ thể.

Lương cơ bản (kỳ 1) = Hệ số lương x 830.000 x Số ngày công

(Từ ngày 01/5/2012 lương tổi thiếu tăng lên là 1.050.000đ)

Lương khoán (kỳ 2) = Tỷ lệ % x Thu nhập

Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khách sạn sử dụng chủ yếu

TK 622 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản này được mở chi tiết:

- TK 6221: kinh doanh nhà hàng

- TK 6222: kinh doanh dịch vụ vận chuyển

- TK 6223: kinh doanh dịch vụ đám cưới

- TK 6224: kinh doanh buồng ngủ

- TK 6228: kinh doanh dịch vụ khác

Bảng giao diện: Trích quỹ lương T04/2012

Trong tháng 04 năm 2012, chi phí tiền lương nhân viên trực tiếp phải trả cho bộ phận kinh doanh buồng ngủ tập hợp được là: 194.130.000đ.

- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ

Chi phí về BHXH, BHYT, KPCĐ được trích 21% tổng quỹ lương cơ bản của nhân viên trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh buồng ngủ là:

BHXH: Trích 17% trên tổng quỹ lương cơ bản

BHYT: Trích 3% trên tổng quỹ lương cơ bản

BHTN: Trích 1% trên tổng quỹ lương cơ bản

KPCĐ: Trích 2% trên tổng quỹ lương cơ bản

Khoản phải trích nộp này Công ty hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp.

BHXH: Trích 7% trên tổng quỹ lương cơ bản

BHYT: Trích 1,5% trên tổng quỹ lương cơ bản

KPCĐ: Trích 1% trên tổng quỹ lương cơ bản

Khoản phải này khấu trừ khỏi lương khi Công ty thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.

Bảng 6: Sổ chi tiết chi phí kinh doanh T04/2012

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ KINH DOANH

Ghi Nợ TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"

(Chi tiết 6224 kinh doanh buồng ngủ)

Ghi Có các tài khoản

Các khoản mục chi phí

Tiền lương phải trả CNV Các khoản phải trả phải nộp khác

Bảng 7: Sổ cái TK 622 tháng 04 năm 2012

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Nhật ký chung Số hiệu TKĐƯ

Trang sổ STT dòng Nợ Có

Số phát sinh trong kỳ

- Tiền lương nhân công trực tiếp 334 603.512.400

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ như: bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng thanh toán tiền lương kế toán nhập vào phần mềm, kết chuyển vào các sổ cái Trình tự kế toán như sau:

- Tiền lương phải trả cho nhân viên trực tiếp phục vụ hoạt động buồng ngủ:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334: Phải trả công nhân viên

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh buồng ngủ:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ chung

Nội dung: Chi phí kinh doanh chung ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam bao gồm:

- Chi phí tiền lương cho cán bộ quản lý

- Chi phí công cụ lao động nhỏ

- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

- Chi phí bằng tiền khác a Chi phí tiền lương cho cán bộ quản lý

Trong tháng 4/2012 chi phí tiền lương cho cán bộ quản lý phụ trách bộ phận kinh doanh buồng ngủ là 14.500.000đ b Chi phí công cụ lao động nhỏ

Công cụ lao động nhỏ phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ khách sạn bao gồm: khăn trải bàn, phích nước, ấm trà, lọ hoa, chăn, màn, khăn tắm, rèm

SỔ TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ

CT Diễn giải Số tháng

TSCĐ của nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ của Công ty bao gồm:

- Về giá trị xây lắp gồm: nhà cửa, vật kiến trúc

- Về máy móc thiết bị gồm; tủ lạnh, ti vi, điều hoà nhiệt độ, bình nóng lạnh.

- Về đỗ gỗ: tủ, giường

Số tiền khấu hao tháng Trong đó nguyên giá TSCĐ là giá trị mua vào của TSCĐ đó.

Tỷ lệ khấu hao năm được xác định căn cứ vào tỷ lệ khấu hao theo quy định của Bộ Tài chính.

Tỷ lệ khấu hao năm Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tài sản Nguyên giá Số tiền khấu hao TK 627 (6274)

Tổng 137.091.795 d Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ bao gồm: sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc, trang thiết bị e Chi phí điện nước Ở khách sạn, hoạt động kinh doanh buồng ngủ là hoạt động kinh doanh chủ yếu nên chi phí điện nước phục vụ cho hoạt động này cũng chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với hoạt động kinh doanh khác. g Chi phí học tập đào tạo

Chi phí học tập đào tạo khách sạn bao gồm: tiền thuê giáo viên dạy nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, chi phí cử nhân viên đi đào tạo

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ KINH DOANH (TRÍCH) Ghi nợ TK 627 "chi phí sản xuất chung"

Chi tiết 6274 "Kinh doanh buồng ngủ"

TK 154 TK 214 TK 142 TK 331 TK 3341 TK 3381 TK 111 Tổng

- CP sửa chữa lớn TSCĐ 87.351.840 87.351.840

- CP học tập, đào tạo 199.694.265 199.694.656

- CP quản lý hành chính 4.275.360 4.275.360

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BUỒNG NGỦ

Buồng ngủ Nhà hàng Tổng

1 Nguyên vật liệu trực tiếp 166.188.621

3 Chi phí sản xuất chung 887.542.040

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Nhật ký chung Số hiệu TKĐƯ

Số phát sinh trong kỳ

- Tiền lương cho cán bộ quản lý

- Chi phí công cụ dụng cụ

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

SỔ NHẬT KÝ CHUNG (TRÍCH)

CT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh

232.956.000 30/4/2012 101 Kết chuyển BHXH, BHYT, KPCĐ 622

137.091.795 30/4/2012 104 Kết chuyển công cụ dụng cụ 627

87.351.840 30/4/2012 106 Kết chuyển chi phí điện nước 627

199.694.260 30/4/2012 107 Kết chuyển các khoản khác bằng tiền 627

334.522.934 30/4/2012 108 Kết chuyển tiền lương, cán bộ quản lý 627

15.180.000 30/4/2012 109 Kết chuyển BHXH, BHYT, KPCĐ 627

3.036.000 30/4/2012 110 Kết chuyển chi phí NCTT 154

253.322.640 30/4/2012 111 Kết chuyển chi phí NVLTT 154

166.188.621 30/4/2012 112 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154

887.542.040 30/4/2012 113 Kết chuyển tổng chi phí sang TK632 632

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam

1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội

Ngày Diễn giải Nhật ký Số Số tiền tháng ghi sổ chung hiệu Trang TKĐƯ sổ

Số phát sinh trong kỳ

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 6224 523.322.640.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Kế toán tính giá thành hoạt động kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công đoàn Việt Nam

2.4.1 Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành ở Khách sạn là một tháng Đối tượng tính giá thành là số lượt buồng đã cho thuê trong tháng, đơn vị tính giá thành là đồng/ 1 buồng/

2.4.2 Phương pháp tính giá thành buồng ngủ ở Khách sạn Công đoàn Việt

Trong tháng 4 năm 2012, khách sạn đã cho thuê được 3528 lượt buồng. Khi đó giá thành trung bình thực tế của buồng ngủ ở Công ty là:

NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ, TÍNH GIÁ THÀNH KINH

Nhận xét, đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí, tính giá thành

3.1.1 Mặt tích cực trong công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công Đoàn Việt Nam

Trong nên kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, bất kể doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân đều không tránh khởi quy luật vốn có của nó, trong đó quy luật tự do cạnh tranh để tồn tại và phát triển là quy luật khắc nghiệt nhất Đây là vấn đề mà nhà quản lý Khách sạn đều chú trọng quan tâm hàng đầu Để chiến thắng trong cạnh tranh phải kể đến nhiều yếu tố nhưng trong đó yếu tố về giá thành là một yếu tố quyết định nhất vì giá thành hạ làm cho giá bạn hạ từ đó dẽ đem lại lợi nhuận cho Khách sạn mà lợi nhuận là tiền đề để cất cánh cho Khách sạn trong việc chiếm lĩnh thị trường Để đạt được điều này, Khách sạn không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, đan dạng hóa loại hình kinh doanh, được đông đảo khách hàng biết đến và tín nhiệm … đó là phương châm hoạt động kinh doanh của Khách sạn trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa hiện nay.

Là đơn vị trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam cũng là đơn vị tự chủ trong hoạt động kinh doanh Với bề dày lịch sử không nhiều nhưng Khách sạn đã tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường, khách sạn đã phát huy được thế mạnh của mình đó là:

Để theo dõi và quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh, khách sạn đã cử cán bộ kế toán trực tiếp theo dõi từng hạng mục kinh doanh và đối chiếu với phòng kế toán theo định kỳ tháng, quý, năm Hình thức này giúp các bộ phận kế toán kê khai doanh thu và chi phí đầy đủ, cung cấp cho lãnh đạo công ty thông tin kịp thời và chính xác về tình hình kinh doanh của khách sạn.

- Công ty đã trang bị máy vi tình để giảm bớt khối lượng công việc ghi chép của các kế toán viên nhờ đó mà mỗi cán bộ có thời gian chuyên sâu hơn về công việc của kế toán.

Trong bối cảnh quy mô kinh doanh vừa của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam, việc áp dụng hình thức "Nhật ký chung" phù hợp với điều kiện thực tế của khách sạn do có sự ứng dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán Điều này giúp đơn giản hóa công tác ghi chép kế toán, đảm bảo tính chính xác và kịp thời trong việc phản ánh thông tin tài chính của khách sạn.

- Về đối tượng tập hợp chi phí: Hiện nay công ty đã tập hợp chi phí theo đối tượng là từng hoạt động kinh doanh và kế toán chi tiết theo khoản mục chi phí, từ đó giúp cho việc quản lý chi phí thuận tiện phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Khách sạn đã có một đội ngũ cán bộ kế toán tương đối đồng đều, có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng, có bề dày kinh nghiệm, đoàn kết hết lòng với công việc, mỗi cán bộ công nhân viên đều muốn đưa Khách sạn càng lớn mạnh, nâng cao uy tín của mình trên thị trường.

3.1.2 Mặt tồn tại trong công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tại Khách Sạn Công Đoàn Việt Nam

Bên cạnh những ưu điểm đáng kể trân, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ ở Khách sạn còn có tồn tại nhất định, cụ thể là:

- Việc ứng dụng phần mềm kê toán tại công ty: Việc khách sạn áp dụng phần mềm vào công tác kế toán mang lại rất nhiều tiện ích, tuy nhiên quá trình ứng dụng phần mền này vẫn còn một số hạn chế Do không được đào tạo về phần mềm này một cách bài bản, chi tiết nên các nhân viên kế toán còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phần mềm Phần mềm Fast có rất nhiều các tiện ích, chức năng nhưng khách sạn chưa biết cách khai thác được hết những tiện ích này, như: các báo cáo thuế, báo cáo quản trị,…

- Về chi phí quản lý hành chính: Kế toán công ty không nên hạch toán vào chi phí trực tiếp phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ Bởi vì, xét thấy khoản mục chi phí này mang lại tính chất phục vụ nhiều hoạt động kinh doanh do đó kế toán nên tập hợp riêng vào TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Sau đó cuối kỳ xác định chi phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ, kế toán tiến hành phân bổ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ. Như vậy đảm bảo cho việc tính toán chính xác kết quả kinh doanh tròn thời kỳ.

- Trong việc tập hợp chi phí hoạt động kinh doanh buồng ngủ, đối tượng tập hợp chi phí cho cả quá trình kinh doanh buồng ngủ chứ chưa tập hợp được chi phí cho từng loại buồng, do đó gây khó khăn cho việc tính giá thành cụ thể cho từng loại buồng.

- Về đối tượng giá thành: Trong thời kỳ vừa qua, đối tượng tính giá thành hoạt động kinh doanh buồng ngủ ở Khách sạn là tổng ngày và đêm lưu trú đã cho thuê trong tháng, tính như vậy không thể biết được giá thành của từng ngày đêm lưu trú đã cho thuê trong tháng của từng loại buồng Điều đó gây ra những hạn chế nhất định trong công tác quản lý kinh doanh Do đó khách sạn nên tính giá thành theo ngày đêm lưu trú đã cho thuê trong tháng của từng loại buồng, tức là đối tượng tính giá thành sẽ là từng loại buồng.

Một số ý kiến đề xuất nhắm hoàn thiện công tác kế toán chi phí, tính giá thành kinh doanh buồng ngủ tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam

Việc tính toán chính xác và đầy đủ chi phí giá thành sản phẩm là điều kiện tiên quyết để đáp ứng yêu cầu hạch toán kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Trong thời gian qua, mặc dù đã có sự quan tâm đúng mực đến công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công Đoàn Việt Nam nói riêng, song vẫn còn một số vấn đề cần xem xét và điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu tính toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm, dịch vụ của khách sạn Do đó, để phát huy hiệu quả hơn nữa vai trò của kế toán trong công tác quản trị doanh nghiệp và thích ứng với tình hình mới, cần phải có sự hoàn thiện trong công tác kế toán.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tế công tác kế toán ở Khách sạn, em xin có một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ Khách sạn như sau:

3.2.1 Về việc ứng dụng phần mềm kế toán tại công ty:

Quá trình ứng dụng phần mềm kế toán vẫn còn một số hạn chế Do không được đào tạo về phần mềm này một cách bài bản, chi tiết nên các nhân viên kế toán còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng phần mềm Phần mềm Fast có rất nhiều các tiện ích, chức năng nhưng Khách sạn chưa biết cách khai thác được hết những tiện ích này, như: các báo cáo thuế, báo cáo quản trị… Em xin đề xuất ý kiến như sau:

Để quản lý hiệu quả, các khách sạn cần thực hiện quản trị người dùng cho phần mềm kế toán Cụ thể, mỗi bộ phận kế toán sẽ có mật khẩu riêng để truy cập vào các chức năng của mình, chịu trách nhiệm hoàn toàn cho dữ liệu đó Tuy nhiên, để phục vụ mục đích kiểm tra và quản lý, kế toán trưởng và ban giám đốc có thể truy cập vào các chức năng này Nhờ đó, khách sạn đảm bảo tính bảo mật dữ liệu của hoạt động kế toán, đồng thời phần mềm kế toán phát huy đầy đủ hiệu quả và hữu ích.

Ngoài báo cáo bắt buộc, khách sạn nên ứng dụng phần mềm kế toán đẻ lập các báo cáo quản trị Báo cáo quản trị giúp chop các nhà quản lý năm được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty chi tiết và cụ thẻ hơn Để làm tốt được điều này, Khách sạn cần tạo điều kiện cho các cán bộ kế toán tham gia các hóa học tìm hiểu về phần mềm kế toán Fast, tổ chức các buổi học bồi dưỡng nghiệp vụ để việc ứng dụng phần mềm vào công tác kế toán đạt hiệu quả tốt hơn não.

3.2.2 Về nội dung chi phí

Thực tế trong những năm qua, kế toán ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam đưa chi phí quản lý hành chính vào giá thành kinh doanh buồng ngủ, khoản chi phí này thường bao gồm: chi phí tiếp khách, hội họp, quà cho khách…khoản mục này mang tính chất chi phí quản lý phục vụ cho các hoạt động kinh doanh

Hiện nay, các công ty đều để các khoản chi phí này vào TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Vì vậy theo ý kiến em không nên đưa chi phí này vào giá thành kinh doanh buồng ngủ mà nên tập hợp vào TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” rồi tiến hành phân bổ cho hoạt động kinh doanh Cuối kỳ kết chuyển sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả kinh doanh.

3.2.3 Về công tác tập hợp chi phí và phân bổ chi phí

Trong công tác tập hợp và phân bổ chi phí kinh doanh buồng ngủ có thể thấy rằng: về nguyên tắc thì những chi phí trực tiếp liên quan đến loại buồng nào sẽ được tập hợp trực tiếp cho loại buồng đó, còn những chi phí liên quan đến nhiều loại buồng theo một tiêu thức hợp lý và chính xác Trên cơ sở tập hợp chi phí cho từng loại buồng theo một tiêu thức hợp lý và chính xác, kết toán mới có thể tính được giá thành cho từng loại buồng cụ thể. Đối tượng tập hợp chi phí là quá trình kinh doanh buồng ngủ là chưa hợp lý, do đó khó khăn cho việc tính giá thành cụ thể cho từng loại buồng. Khách sạn có từng loại buồng khác nhau, giá cả khác nhau, vì vậy nếu tập hợp chi phí cho từng loại buồng sẽ giúp nhà quản lý nắm được chi phí phát sinh cho từng loại buồng trong khách sạn, từ đó việc quản lý chi phí hiệu quả hơn.

Khách sạn Công đoàn Việt Nam cũng như các công ty khách sạn Du có đặc điểm là buồng cho thuê rất nhiều loại, mỗi loại có mức phí, mức phục vụ…đều rất khác nhau Để phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách trong nước và quốc tế Do đó vấn đề hoàn thiện và kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam trước hết là hoàn thiện về vấn đề tập hợp chi phí theo từng loại buồng cụ thể Khi tập hợp chi phí cho từng loại buồng, tài khoản cấp hai 1544

“kinh doanh buồng ngủ” phải được mở chi tiết cho từng loại buồng Cụ thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3 như sau:

Chi phí liên quan trực tiếp đến các loại buồng nào thì phải tập hợp cho loại buồng đó Khi đối đối tượng tập hợp chi phí không phải là quá trình kinh doanh buồng mà là loại buồng.

Còn đối với những khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ới những khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồngi v i nh ng kho n m c chi phí liên quan ững khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ục chi phí liên quan đến các loại buồng đến các loại buồngn các lo i bu ngại buồng ồng thì cu i k h ch toán, k toán ti n h nh phân b cho các lo i bu ng Tiêuối với những khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ỳ hạch toán, kế toán tiến hành phân bổ cho các loại buồng Tiêu ại buồng ến các loại buồng ến các loại buồng ành phân bổ cho các loại buồng Tiêu ổ cho các loại buồng Tiêu ại buồng ồng th c phân b có th ch n l chi phí tr c ti p cho t ng lo i bu ng Khi óổ cho các loại buồng Tiêu ể chọn là chi phí trực tiếp cho từng loại buồng Khi đó ọn là chi phí trực tiếp cho từng loại buồng Khi đó ành phân bổ cho các loại buồng Tiêu ực tiếp cho từng loại buồng Khi đó ến các loại buồng ừng loại buồng Khi đó ại buồng ồng đ k toán s tính ra h s phân b v m c phân b cho t ng lo i bu ng theoến các loại buồng ẽ tính ra hệ số phân bổ và mức phân bổ cho từng loại buồng theo ệ số phân bổ và mức phân bổ cho từng loại buồng theo ối với những khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ổ cho các loại buồng Tiêu ành phân bổ cho các loại buồng Tiêu ổ cho các loại buồng Tiêu ừng loại buồng Khi đó ại buồng ồng công th c:

Hệ số phân bổ chi phí chung = Tổng chi phí chung cần phân bổ

Tổng chi phí trực tiếp của các loại buồng

Chi phí phân bổ cho loại buồng i = Chi phí trực tiếp của loại buồng i x Hệ số phân bổ chi phí chung

(i = Loại căn hộ, loại 2 giường, loại 3 giường)

Ví dụ: Trong tháng 4 năm 2012, chi phí trực tiếp cho các loại phòng là: Phòng căn hộ: 25.156.478

Chi phí khấu háo TSCĐ chung cần phân bổ là: 74.231.568

Ti n h nh phân b nh sau:ến các loại buồng ành phân bổ cho các loại buồng Tiêu ổ cho các loại buồng Tiêu ư sau:

Hệ số phân bổ chung = 74.231.568= 1,536

Chi phí phân bổ cho phòng 3 giường = 1.536 x 8.368.589 = 12.854.152,9 Chi phí phẩn bổ cho phòng căn hộ = 1.536 x 25.156.478 = 38.640.351,16

Chi phí phân bổ cho phòng

2 giường = 1.536 x 14.802.776 = 22.737.063,94 Để tập hợp chi phí liên quan đến từng loại buồng, kế toán mở tờ kê chi tiết chi phí kinh doanh buồng ngủ cho tài khoản cấp hai 1544 “Kinh doanh phòng ngủ” chi tiết đến từng loại buồng theo từng tháng Mẫu sổ có thể như sau:

TỜ KÊ CHI TIẾT CHI PHÍ KINH DOANH BUỒNG NGỦ

Ghi có các tài khoản:

Ghi nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

(Tài khoản cấp ba 15441 “Kionh doanh buồng ngủ loại phòng căn hộ”

Chi tiế các khoản mục chi phí

Cộng 74.231.568 1.089.211.085 Để tập hợp trực tiếp những chi phí liên quan đến các loại buồng, kế toán mở tờ kê chi tiết tập hợp và phân bổ chi phí cho tài khoản cấp hai 1544

TỜ KÊ TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ

Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

(Tài khoản cấp hai 1544 “Kinh doanh buồng ngủ”

Chi phí các khoản mục chi phí

Cộng chi phí trong tháng

- Phân bổ cho các tài khoản

Cuối tháng, dựa trên tờ kê chi tiết, kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí phát sinh vào tài khoản cấp hai 1544 "Kinh doanh buồng ngủ" để tính toán giá thành cho từng loại buồng Quá trình này giúp xác định chi phí thực tế cho mỗi loại buồng ngủ, tạo cơ sở để định giá dịch vụ và quản lý chi phí kinh doanh hiệu quả.

Bu ng c n h : Lồng ăn hộ: Lượt thuê trong tháng: 623 ộ: Lượt thuê trong tháng: 623 ư sau:ợt thuê trong tháng: 623t thuê trong tháng: 623

= 926.247,80 623 Đối v i bu ng 2 giới những khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ồng ư sau:ờng: số lượt thuê 1564ng: s lối với những khoản mục chi phí liên quan đến các loại buồng ư sau:ợt thuê trong tháng: 623t thuê 1564

Ngày đăng: 24/11/2023, 18:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán tập hơp chi phí và tíh giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phương pháp kê khai thường xuyên) - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Sơ đồ k ế toán tập hơp chi phí và tíh giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phương pháp kê khai thường xuyên) (Trang 11)
Sơ đồ kế toán tập hơp chi phí và tíh giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phương pháp KKĐK) - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Sơ đồ k ế toán tập hơp chi phí và tíh giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phương pháp KKĐK) (Trang 13)
Bảng tổng hợp chi  phí dịch vụ và tài - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng t ổng hợp chi phí dịch vụ và tài (Trang 14)
Bảng kê một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam năm 2009, 2010, 2011 - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng k ê một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam năm 2009, 2010, 2011 (Trang 21)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của khách sạn (Trang 23)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (Trang 26)
Bảng cân đối SPS - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng c ân đối SPS (Trang 29)
Bảng 1. Phiếu xuất kho ngày 01 tháng 04 năm 2012 - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 1. Phiếu xuất kho ngày 01 tháng 04 năm 2012 (Trang 34)
Bảng 2: Màn hình xuất kho nguyên vật liệu - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 2 Màn hình xuất kho nguyên vật liệu (Trang 35)
Bảng 3: Bảng chi tiết nguyên vật liệu  Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu (trích) - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 3 Bảng chi tiết nguyên vật liệu Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu (trích) (Trang 36)
Bảng 4: Sổ nhật ký chung một số nghiệp vụ liên quan Sổ Nhật ký chung (trích) - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 4 Sổ nhật ký chung một số nghiệp vụ liên quan Sổ Nhật ký chung (trích) (Trang 37)
Bảng 5: Sổ cái TK 621 tháng 04 năm 2012 - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 5 Sổ cái TK 621 tháng 04 năm 2012 (Trang 38)
Bảng 6: Sổ chi tiết chi phí kinh doanh T04/2012 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ KINH DOANH - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 6 Sổ chi tiết chi phí kinh doanh T04/2012 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ KINH DOANH (Trang 40)
Bảng 7: Sổ cái TK 622 tháng 04 năm 2012 - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
Bảng 7 Sổ cái TK 622 tháng 04 năm 2012 (Trang 40)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 04 năm 2012 - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn công đoàn việt nam
h áng 04 năm 2012 (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w