Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ buồng ngủ tại khách sạn Công đoàn Việt Nam

MỤC LỤC

C CPSXKD dở dang đầu kỳ

Đặc điểm tổ chức kinh doanh, quản lý khách sạn của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam

Vào những năm cuối thập niên 80, khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, các cơ sở kinh tế chuyển sang chế độ hạch toán, trong đó có các nhà nghỉ, trạm du lịch, đơn vị kinh tế công đoàn do Công đoàn quản lý. Trước những biến đổi cơ bản của cơ chế quản lý, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã trình lên Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) về việc xin phép thành lập Công ty Du lịch Công Đoàn Việt Nam trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Ngày 07/11/1988, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ra thông báo số 2830/CTDN cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được thành lập Công ty Du lịch Công Đoàn Việt Nam trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Để tạo cơ sở vật chất cho Công ty có điều kiện kinh doanh ổn định, công ty đã mạnh dạn đề nghị Đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn giao khu đất 14 Trần Bình Trọng với diện tích gần 10.000km2 cho công ty sử dụng làm văn phòng làm việc và xây dựng công trình Khách sạn Công Đoàn Việt Nam. Hầu hết nhân viên phục vụ đã được qua đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ nên có trình độ chuyên môn cao, năng động trong công việc, phục vụ khách tận tình chu đáo cùng với đội ngũ lãnh đạo Khách sạn luôn đôn đốc, trực tiếp xuống các phòng ban để nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của Khách sạn để từ đó có biện pháp thích hợp, không ngừng đưa Khách sạn ngày càng đi lên phù hợp với nhu cầu thị trường. - Phòng thị trường: gồm có 01 trưởng bộ phận và các nhân viên nghiệp vụ có nhiệm vụ thu thập thông tin marketing, nghiên cứu thị trường, phân tích cơ hội, tìm kiếm thị trường, xác lập chiến lược marketing nhằm nâng cao số lượng khách về nghỉ tại khách sạn, các khách đặt tiệc, ký các hợp đồng, theo dừi cụng nợ của cỏc đoàn đụn đốc việc thu tiền đoàn cựng với phũng kế toỏn, thu thập ý kiến phản hồi của khách để từ đó cùng các bộ phận khác phối hợp nâng cao chất lượng phục vụ khách.

- Phòng kế toán khách sạn: gồm 01 kế toán trưởng, kế toán công nợ - thu chi, kế toán tài sản cố định - nguyên vật liệu phụ, kế toán hàng hoá, kế toán NVL chính, kế toán ngân hàng, kế toán thanh toán, kế toán tiền lương, thủ quỹ. + tổ buồng: Gồm 01 tổ trưởng, 04 tổ trưởng tầng và nhân viên nghiệp vụ chyên vệ sinh các phòng khách out, chuẩn bị các phòng khách đủ tiêu chuẩn để đón tiếp khách nghỉ, hướng dẫn khách lên phòng, đặt đồ minibar trong phòng khách, báo có bộ phận thu ngân số lượng dùng đồ uống trong minibar hàng ngày của khách. + Tổ kỹ thuật: Gồm có 01 tổ trưởng và nhân viên nghiệp vụ phụ trách việc sửa chữa những hỏng hóc về điện, nước, xây dựng, vá vúi, sơn bả những lỗi kỹ thuật, thấm dột của khách sạn, toàn bộ hệ thống thu hút phát tín hiệu truyền hình, lập các kế hoạch bảo dưỡng định kỳ các máy móc trong khách sạn.

+ Tổ vệ sinh công nghiệp: gồm có 01 tổ trưởng và nhân viên nghiệp vụ phụ trách việc dọn dẹp vệ sinh tại các khu công cộng, toàn bộ khu vực sân sảnh khách sạn và 1 số khu vực văn phòng cho thuê, lên kế hoạch định kỳ vệ sinh toàn khách sạn như đánh sàn, lau kính ngoài…. + Bộ phận cung ứng vật tư: có 01 trưởng bộ phận và 02 nhân viên tiếp phẩm trong đó 01 người phụ trách việc mua sắm vật tư, hàng hoá cho toàn khách sạn, 01 người phụ trách việc mua nguyên vật liệu phục vụ bếp ăn của khách sạn. + Bộ phận phục vụ hội trường: có 01 tổ trưởng và các nhân viên chuyên trách việc phục vụ hội trường, phục vụ hội nghị ăn giữa giờ, nước uống cho đại biểu, kê bục, bàn ghế theo makét của khách, vệ sinh hội trường, tham gia hỗ trợ bộ phận bàn trong những ngày tiệc cưới, hội nghị đông.

- Bộ phận giặt là: gồm có 01 trưởng bộ phận phụ trách việc giặt là toàn bộ khăn bàn, đồ vải đặt phòng, đồ vải phủ bàn ghế phục vụ việc cưới, hội nghị ăn - uống - họp và trang phục nhân viên trực tiếp của toàn bộ khách sạn. Bộ phận kế toán là một trong những bộ phận quan trọng giúp cho khách sạn thấy được hoạt động kinh doanh và kết quả ra sao, kiểm tra các số liệu chứng từ làm căn cứ cho việc ghi chép vào sổ sách báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của công ty theo chế độ quy định của bộ tài chính. Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của khách sạn, đứng đầu phòng kế toán tài chính là kế toán trưởng, phụ trách chung và tổng hợp toàn bộ tài sản, tập hợp tất cả các sổ kế toán và lập báo cáo tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn.

- Kế toán doanh thu: Là người quản lý về các khoản thu trong khách sạn thông qua việc lập và quản lý phiếu thu, phiếu kế toán xác định công nợ hàng tháng, là người quản lý về các khoản nợ của khách hàng đối với khách sạn và có nhiệm vụ thu hồi các khoản nợ đó. Khách sạn áp dụng hình thức Nhật ký chung và phương pháp kế toán hàng tồn kho mà công ty đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên với hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp, báo cáo kế toán đầy đủ theo quy định của Bộ Tài chính và pháp lệnh thống kê của Nhà nước.

Bảng kê một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam năm 2009, 2010, 2011
Bảng kê một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam năm 2009, 2010, 2011

Thực tế kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành buồng ngủ ở Khách sạn Công đoàn Việt Nam

Thực tế kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành buồng ngủ ở Khách. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí kinh doanh buồng ngủ ở khách sạn Công đoàn Việt Nam. Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ tại Khách sạn Công đoàn Việt Nam bao gồm những khoản chi phí như chè, xà phòng, ozave, xịt muỗi, dầu gội đầu, giấy vệ sinh.

Công ty TNHH MTV du lịch Công đoàn Việt Nam 1B Yết Kiêu - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Kế toán nhập số liệu từ phiếu xuất kho vào máy vi tính như sau: Từ giao diện chính của phần mềm kế toán ta chọn Kế toán hàng tồn kho sau đó chọn. Khách sạn Công đoàn sử dụng phương pháp xuất kho là nhập trước xuất trước.

Theo phương pháp này, vật tư nào được nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó làm giá vật tư xuất kho. Theo cách này máy sẽ tự động tính và hiện số liệu ở ô tiền VNĐ (Trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho).

Bảng 1. Phiếu xuất kho ngày 01 tháng 04 năm 2012
Bảng 1. Phiếu xuất kho ngày 01 tháng 04 năm 2012