baocao thuctap tot nghiep nhà máy hóa chất biên hòa vinaco

12 596 0
baocao thuctap tot nghiep nhà máy hóa chất biên hòa vinaco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : TỔNG QUAN NHÀ MÁY I. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà máy hóa chất Biên Hòa ViCACO được thành lập năm 1962, bắt đầu họat động vào năm 1963. Lúc đầu nhà máy do một số hoa kiều góp vốn xây dựng và lấy tên là VICACCO, do ông Lưu VĂn Thành làm giám đốc, đến 1975 thì nhà máy được đặtt dưới quyền quản lí của nhà nước. Năm 1976, nhà máy chính thức được quốc hiệu hóa, lấy tên là Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa, trực thuộc công ty hóa chất cơ bản Miền Nam. Năm 1979, nhà máy được đầu tư năng suất cao, nhưng chỉ mới giải quyết được một phần số lượng. Năm 1996, bình điện phân có màng trao đổi ion được đưa vào quá trình sản xuất. Đây là phương pháp sản xuất tiên tiến nhất hiện nay đưa năng xuất nhà máy tăng vọt.Việc đầu tư hợp lí đã mang lạo nhiều hiệu quả cho nhà máy. Năm 2002, xưởng sản xuất xút- clo của Nhà máy được đầu tư theo chiều sâu : công nghệ tiên tiến, nâng cao công suất từ 10000 lên 15000 tấn xút/năm cùng các sản phẩm gốc clo tương ứng. Hiện nay so nhu cầu về xút ngày càng tăng nên manh5 nên mục tiêu đấu tư mở rộng của Nhà máy là nâng cao năng xuất sản xuất lên 20000 tấn/năm có tính đến mở rộng lên 30000 tấn/năm váo năm 2006-2007 nhằm đáp ứng đồng bộ yêu cầu liên quan(xút, clo lỏng, PAC,…). Phương thức mua bán: Mua và nấhp khẩu nguyên liệu với số lượng lớn,thong thường mau hàng rời, hàng xá; với số lượng nhỏ có bao bì thường mau bằng container. Bán sản phẩm trong nước: giao hàng tận nơi nếu co yêu cầu, hàng có thể vận chuyển bằng xe bồn. II. Địa điểm xây dựng 1. Mặt bằng nhà máy Có hình dính kèm 2. Mặt bằng phân xưởng sản xuất chính Nằm giữa Nhà máy, gần phòng điểu khiển. 3. Diện tích xây dựng 4. Tình trạng giao thông Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Biên Hòa I, trên quốc lộ 1A, rất thuận lợi về mặt giao thông, Nhà máy nằm sát bờ sông cũng khá thuân lợi cho việc giao nhận hàng bằng đường thủy. 5. Tình trạng ơ nhiễm Về ơ nhiễm nguồn nước: Nhà máy đã xử lí trước khi thảy ra sơng. Về khơng khí: chỉ nguy hiểm khi có Clo rò ra tại tổ hóa lỏng Clo và tổ axit, nhưng ki gặp trường hợp này Nhà máy cũng sẽ xử lí ngay. III. Sơ đồ tổ chức nhà máy 1. Bố trí nhân sự GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH Văn thư Lao động tự do Tổ bảo vệ Tổ y tế Tổ tạp vụ Tổ cây xanh Tổ cấp dưỡng Điện cơ PHÓ GIÁM ĐỐC Phân xưởng Sửa chữa điện Sửa chữa cơ khí Tổ máy Tổ PKL PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng ban Phòng tài vụ PGĐ kinh doanh Kế toán chuyên nghiệp Phòng kinh doanh Tổ bán hàng Tổ tiếp thò Đội xe vận tải Tổ kho nhận hàng Tổ kho vật tư Phòng kỹ thuật Tổ kỹ thuật Tổ KCS Trưởng ca điều khiển Silicat Vận hành cơ khí Tổ lò hơi Tổ xử lý Xút - Clo Nước muối sơ cấp N.muối sơ cấp và đ giải Axít Clo Nạp bình Clo 2. Tổ chức ca Các công nhân sản xuất được phân công luân phiên thay đổi theo 3 ca Ca 1 : 7g – 15 g Ca 2 : 15g – 22g Ca 3 : 22g – 7g Nhà máy hoạt động theo 3 ca liên tục. Mỗi ca, tổ sản xuất vận hành qui trình có trưởng ca điều khiển. IV. Nhu cầu sản phẩm đối với xã hội Hiên nay nhu cầu sản phẩm xút và của xã hội nhất là trong công nghiệp rất lớn. Xút cung cấp cho ngành giấy,sản xuất chất tẩy rửa,… Clo cho sản xuất mì chính và Clo hóa các sản phẩm tổng hợp hữu cơ đi từ dầu khí (Clo hóa etylen để sản xuất nhựa PVC). Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm hóa chất tiêu dùng rất lớn . Hiện nay nước ta mới cung cấp được khoảng 1kg/người/năm chất tẩy rửa (thế giới 5,5 kg/người). (theo tài kiệu của Sơ Kế Hoạch và Đầu Tư TpHCM) Đến năm 2010, nhu cầu xút cho lĩnh vực công nghiệp giấy lên tới 120000 tấn, sản xuất hóa chất 20000 tấn và các ngành khác là 20000 tấn. đến năm 2020 con số tổng cộng lên đến 380000 tấn. (theo Sở Công Nghiệp TpHCM) Ta thấy rõ ràng Xút,bản thân nó đã có một thị trường rất rộng lớn trong nước chưa tính đến xuất khẩu. Còn Clo cũng có 1 thị trường khá ổn định. Clo lỏng cung cấp cho công nghệ xử lí nước mà nhu cầu về nước sạch, nước câp thủy cục luôn rất cần thiết cho xã hội. Ngành sản xuất Xút-Clo đã trở 1 trong các ngành hóa chất cơ bản không thể thiếu đối với xã hội và nhu cầu ngày càng tăng. V. Phương pháp xử lí chất thải Chất thải chủ yếu nhất của nhà máy là các loại cặn bã rắn sau các quá trình lọc ở phân xưởng sản xuất sơ cấp (xử lí sơ bộ nước muối trước khi cấp cho điện giải), và xưởng sản xuất silicat. Các loại cặn bã này được đưa vào máy lọc ép phần lỏng được tái sử dụng còn phần rắn được phòng môi trường vào thu lấy. Còn các loại chất thải khác: rác sinh hoạt, rác hóa học được phân loại riêng biệt và cũng được phòng môi trường mang đi. Nước thải được đưa tới bể chứa, kiểm tra pH rồi được trung hòa trước khi thải ra song Khí thải tại các tháp hấp thụ được thải ra ngoài với nồng độ cho phép( H 2 , Cl 2 , HCl) VI. Công tác an toàn lao động Đây là Nhà máy sản xuất hóa chất, do đó môi nguy hiểm vế hóa chất là rất thường xuyên, ngoài ra còn có các mối nguy về co điện… Khi xuống xưởng sản xuất vận hành, đều bị bắt buộc phải đội nón bảo hộ lao động và mặt đồng phục sản xuất vận hành của từng tổ. Đặt biệt trong khu vực điện giải công nhân vận hành phải được trang bị kính bảo hộ, ủng găng tay lao động … Ngoài ra công nhân còn phãi tuân thủ nghiêm ngặt các bịện pháp an toàn khi tiếp xúc hóa chất như : đeo kính, mang mặt nạ phòng độc. Trong khu vực sản xuất còn trang bị các thiết bị an toàn như : vòi hoa sen đề phòng khi xút bắn vào người phải rửa ngay. Dung dịch axit boric loãng để rửa mắt khi bị xút văng trúng, các thiết bị phòng cháy, phòng y tế, bàn hướng dẫn sơ cứu. Trong khu vực sản xuất không được hút thuốc. Một số qui định về an toàn trong việc lưu trữ, bốc dỡ, vận chuyển hóa chất Đối với clo :  Trong quá trình di chuyển, bốc dỡ chai, bình chứa Clo phải được lắp đầy đủ nắp van, mũ van.  Đối với chai Clo, khi di chuyển , vần bình đi ở tư thế nghiêng 30 0 C so với thân người, hoặc dùng xe đẩy có dây ràng.  Chai Clo được dùng tay bốc dỡ lên xe hoặc lăn qua mặt phẳng nghiêng. Đối với bình Clo được di chuyển nhờ cầu trục chuyên dụng có tải trọng tối thiểu 2 tấn. Móc nâng được bọc lót cao su nhằm tránh gây các vết trầy xướt trên bình.  Không được bốc dỡ bình Clo bằng cách quàng dây qua van  Không được phép lăn bình Clo trên mặt đất gồ ghề.  Tránh gây va đập, quăng quật, làm va chạm mạnh và làm ngã đổ bình chứa.  Khi vận chuyển bình chứa Clo lỏng, phải dùng các phương tiện chống sốc và chống va đập cho bình. Xe vận chuyển bình chứa Clo lỏng cần phải có mui hoặc bạt che mưa, che nắng. Trọng lượng chuyên chở Clo lỏng không vượt quá 70% trọng tải của xe.  Kho chứa bình Clo cần bố trí ở nơi ít có khả năng xảy ra lụt lội, ngập nước nhằm hạn chế sự ăn mòn gây hư hỏng bình Clo.  Kho chứa Clo lỏng yêu cầu khô ráo, thoáng mát, và có đường đi vận chuyển dễ dàng, nhiệt độ trong kho chứa không được vượt quá 35 0 C (tham khảo TCVN5507.1991). Nếu vượt quá nhiệt độ trên thì phải có biện pháp làm giảm nhiệt độ xuống.  Vị trí kho phải nằm trong phạm vi bảo vệ của cột thu lôi chống sét, trong kho phải có các biển cấm, nội qui an toàn, bảng tóm tắt qui trình giải quyết các sự cố về Clo.  Thời hạn lưu kho Clo lỏng : không vượt quá 30 ngày kể từ ngày nạp đến ngày sử dụng để tránh hư hỏng van, nghẹt .Điều này sẽ gây nhiều khó khăn khi muốn xử lý hết lượng Clo bên trong.  Nếu qua thời gian qui định trên, nơi tiêu thụ Clo lỏng nên đem đến cơ sở sản xuất clo lỏng để rút bỏ lượng Clo lỏng còn trong bình chứa ra ngoài, sau đó xử lý van và nạp lại .  Bình lưu kho ở tư thế nằm nên xếp trên giá đỡ, cao hơn sàn kho 10 cm và có thể để chồng lên nhau nhưng tối đa không quá 3 lớp đối với bình loại nhỏ và không quá 2 lớp đối với bình loại lớn; giữa các bình nên có tấm đệm ngăn cách các bình với nhau.  Khoảng cách giữa 2 hàng tối thiểu 1,2 m để dễ dàng xử lý bình khi cần thiết Đối với silicat :  Dung dịch Na 2 SiO 3 (silicat) không được chứa trong các bồn , thùng làm từ vật liệu nhôm hoặc thủy tinh.  Khi thử nghiệm chỉ sử dụng chai Polyethylen (PE) để lấy mẫu, không lưu trữ mẫu trong các chai chứa thủy tinh  Không sử dụng thùng chứa silicat cho mục đích khác khi không được làm sạch (hết sức chú ý khi vệ sinh bồn chứa có thể gặp nguy hiểm khi bị văng bắn)  Rửa tay thật kĩ sau khi tiếp xúc hóa chất đặc biệt là trước khi ăn , uống hay hút thuốc  Rửa kính bảo hộ , giặt quần áo , khẩu trang và bao tay bị nhiễm hóa chất trước khi sử dụng lại  Quạt thông gió nơi làm việc  mang giày bảo hộ quần áo ,bao tay  Bảo vệ đường hô hấp, mang khẩu trang hoặc mặt nạ lọc khí nếu thấy cần thiết PHẦN II : NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT I. Vai trò, xuất sứ, khả năng cung ứng 1. Nguyên liệu chính Nguyên liệu chính của Nhà máy là muối và nước. Đây là hai loại nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm. Nhà máy nhập muối từ nhiều nguồn phụ thuộc vào tính kinh tế và chất lượng muối, nhưng chủ yếu là nhập từ Ấn Độ. Nước được lấy từ nứớc thủy cục. Nhu cầu khoảng 50000 tấn/năm. Khả năng cung ứng của các nhà cung cấp luôn đầy đủ. 2. Các nguyên liệu phụ Sodium carbonate (Na 2 CO 3 ) để loại ion Ca 2+ trong dung dịch muối Barium chloride(BaCl 2 ) để loại ion SO 4 2- trong dung dịch muối. Axit sunfuric để sấy khí Clo trước khi hóa lỏng. Cát được cung cấp từ Bình Thuận, nguyên liệu để sản xuất silicat. II. Kiểm tra và xử lí sơ bộ Muối được nhập vào bãi chứa và được phòng KCS kiểm tra sơ bộ, không xử lí mà đưa ngay vào giai đoạn sơ cấp. Muối nguyên liệu: NaCl 93% 97,2% Chất không tan 0,8% 0,4% Ca 2+ 0,55% 0,18 Mg 2+ 1,0% 0,12% Ẩm 10,5% 6,2% SO 4 2- 2,35% 1,35% Cát SiO 2 :80% III. Khả năng thay thế Chưa có nghiên cứu nào cho thấy, có khả năng thay thế nguyên liệu cho công nghệ sản xuất xút-clo bằng một nguyên nào khác, ngoài muối biển là loại nguyên rẻ tiền và vô tận. PHẦN III : QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ Dây chuyền công nghệ Nhà máy hóa chất Biên Hòa chia làm 7 khu  khu nước muối sơ cấp  khu nước muối thứ cấp  khu điện giải  khu nước muối nghèo  khu tổng hợp axit  khu hóa lỏng clo và nước vô khoáng  khu còn lại : lò hơi, silicat, cô xút, keo silicat Khu nước muối nghèo 1. Sơ đồ công nghệ dung dịch nước muối nghèo sau điện giải có nồng độ 210- 220g/l có chứa clo, do phản ứng trong quá trình điện phân tạo ra. Dd nước muối nghèo được đưa vào thiết bị trộn DM501, rồi chảy tràn sang bồn chứa D501. Từ D501 dd nước muối nghèo được bơm lên cột giải áp chân không C501(85%), còn 15% còn lại được bơm qua DM505. Tại đây được cấp 1 lượng axit HCl 32% từ bồn cao vị D518 nhằm hạ pH của nước muối nghèo xuống còn 0- 0,5 tứ 1,5-2, để phân hủy clorat. HClO + HCl = Cl 2 + H 2 O Dd từ DM505 tiếp tục được đưa xuống thịết bị khử clorat R505 lúc này tăng nhiệt độ lên khoảng 90-95 o C NaClO 3 + 6HCl = 3Cl 2 + NaCl + 3 H 2 O Bồn chứa D518 Trộn DM505 Khử clorat 505 Tạo chân không J501 Tháp ngưng tụ nước E501 4.2 5.1( HCl 32%) Chứa D501 Tháp giải hấp chân không (C501) Nước vào làm nguội Nuớc làm nguội ra 4.3 3.3A/B Nước muối nghèo sau điện giải Bộ trộn DM501 Chứa D502 Tháp khử Clo hoàn tất C502 4.4(hoàn lưu lại khu sơ cấp) 85% 15% 4.2 4.3 pha dd Na 2 SO 3 D525 H 2 O Na 2 SO 3 4.6( khử clo trươc khi trao đổi ion ở khu thứ cấp) Từ C501 , nước muối nghèo nhờ bộ phận tạo chân không hút 1 phần hơi qua tháp ngưng tụ E501 tách 1 phần clo ở dạng hơi. Tại R505 nhiệt độ được nâng cao lên 90-95 o C quá trình phân hủy cloratxảy ra, 1 phần clo hòa tan được tách ra. Nước muối chảy tràn xuống D501, tập trung nước muối nghèo ở điện giải tuần hoàn trở lại. Nước muối sau khi xử lí qua cột giải hấp chân không , lượng clo còn lại < 50ppm. Sau đó được xử lí thep phương pháp hóa học tại C502: Cl 2 + H 2 O = 0,5 O 2 + 2HCl HCl + NaOH + NaCl + H 2 O Vì vây pH được nâng lên 8- 9 bằng NaOH. Ngoài ra cò khử 1 phần clorat trước khi vào C502 bằng Na 2 SO 3 10%. Na 2 SO 3 + Cl 2 + H 2 O = NaHSO 3 + 2 HCl 2. Các thiết bị chính Tháp hút chân không 1. Vai trò Tách clo ẩm đưa về R505 bằng J501 để khử clorat, xử lí clo bằng phương pháp vật lí 2. Cấu tạo 1- Thân tháp được làm bằng sắt 2,4 - ống phân phối 3- cửa thoát clo 5- cửa dẫn nước muối nghèo 6- cột nhựa Khu silicat I. Sơ đồ công nghệ 5 6 1 4 3 2 Trước tiên định lượng cát ,xút bằng hệ thống cân và bồn chứa, sau đó nhập liệu cùng lúc cùng 1 chổ, nước được nhập sau tại đầu nồi hơi. Cát 1-1,4 tấn Xút 1,25 – 1,6 m 3 H 2 O 0,4 – 0,7 m 3 FO t o 50- 90 o C Sau khi xuất liệu đem lọc ép khung bản, lấy phần lỏng nếu đạt yêu cầu thì tiến hành tẩy trắng bằng clo. Sau đó phần clo dư được xử lí bằng SA(sunfat amoni). Nếu sản phẩm không đạt yêu cầu thì ta điều chỉnh lại thành phần nhập liệu ban đầu. Quá trình phản ứng: Đặt áp suất Lần 1 10 kg/cm 3 Lần 2 13 kg/cm 3 Xuất liệu áp xuất <5 kg/cm 3 Tầy màu ngả vàng bằng clo Lò phản ứng Xuất liệu Lọc Tẩy Xút Cát Nước Dầu FO Xử lí Không đạt Đạt Bồn chứa Định lượng Định lượng Định lượng Đốt [...]... truyền động bị hư: ngưng đốt lò, xả áp PHẦN IV : SẢN PHẨM I Các sản phẩm chính phụ 1 Chất lượng, nhu cầu tiêu thụ 2 Giá thành II Các phương pháp kiểm tra chất luợng 1 Các phương pháp 2 Đánh giá III Các phế phẩm của nhà máy 1 Nguyên nhân tạo ra phế phẩm 2 Phương pháp xử lí IV Phương pháp tồn trữ, bảo quản sản phẩm, sự thay đổi chất lượng khi tồn trữ PHẦN V : KINH TẾ CÔNG NGHỆ I Mức độ và hiệu quả sử dụng . đốc, đến 1975 thì nhà máy được đặtt dưới quyền quản lí của nhà nước. Năm 1976, nhà máy chính thức được quốc hiệu hóa, lấy tên là Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa, trực thuộc công ty hóa chất cơ bản Miền. PHẦN I : TỔNG QUAN NHÀ MÁY I. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà máy hóa chất Biên Hòa ViCACO được thành lập năm 1962, bắt đầu họat động vào năm 1963. Lúc đầu nhà máy do một số hoa kiều. nhà máy Có hình dính kèm 2. Mặt bằng phân xưởng sản xuất chính Nằm giữa Nhà máy, gần phòng điểu khiển. 3. Diện tích xây dựng 4. Tình trạng giao thông Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Biên Hòa

Ngày đăng: 21/06/2014, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan