Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐồántốtnghiệpNhàmáyđồnghồchínhxác ĐồánTốtnghiệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀMÁYĐỒNGHỒCHÍNHXÁC I. Loại ngành nghề, qui mô và năng lực của nhà máy: 1.1: Loại ngành nghề Ngành Cơ khí đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Trong đó phải kể đến nhàmáyĐồnghồchínhxác nó có nhiệm vụ sản xuất ra các loại đồnghồchínhxác để phục vụ cho công tác đo lường cần có độchínhxác cao, đặc biệt đối với điều kiện nước ta hi ện nay, NhàmáyĐồnghồchínhxác đã góp phần rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong nhàmáyĐồnghồchínhxác có nhiều hệ thống máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp, mỗi loại máy đảm nhiệm những chức năng khác nhau trong dây truyền sản xuất nhưng chúng lại có liên quan chặt chẽ với nhau tạo ra một dây truyền sản xuất khép kín. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ cao và hiện đại do đ ó việc cung cấp điện cho nhàmáyĐồnghồchínhxác phải đảm bảo chất lượng điện năng và đạt được độ tin cậy cao. 1.2 Qui mô, năng lực của nhà máy: a/Giới thiệu về tổng mặt bằng của nhà máy. NhàmáyĐồnghồchínhxác có tổng diện tích mặt bằng là 156750 m 2 trong đó bao gồm bộ phận hành chính và ban quản lý, phân xưởng cơ khí, phân xưởng dập, phân xưởng lắp ráp số 1, phân xưởng lắp ráp số 2, phân xưởng sửa chữa cơ khí, phòng thí nghiệm trung tâm, phân xưởng chế thử, bộ phận KCS, kho thành phẩm, trạm bơm và khu nhà xe. Các bộ phận và phân xưởng được xây dựng tương đối liền nhau với tổng công suất dự kiến là 10 MW. -Công suất đặt và diện tích của các phân xưởng được th ống kê trong bảng sau: TT TÊN PHÂN XƯỞNG DIỆN TÍCH ( M 2 ) CÔNG SUẤT ĐẶT (KW ) 1 Phân xưởng cơ khí 2250 1800 2 Phân xưởng dập 2025 1500 ĐồánTốtnghiệp 3 Phân xưởng lắp ráp số 1 2675 900 4 Phân xưởng lắp ráp số 2 2475 1200 5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 1321 Theo tính toán 6 Phòng thí nghiệm trung tâm 1000 160 7 Phân xưởng chế thử 1625 500 8 Trạm bơm 1575 120 9 Bộ phận hành chính và Ban quản lý 2637 50 10 Bộ phận KCS và kho thành phẩm 2812 470 11 Khu nhà xe 4125 41,25 12 Phụ tải chiếu sáng các phân xưởng 24520 245,2 Tính toán chiếu sáng sơ bộ cho các phân xưởng, phương pháp tính này chỉ cần xác định được công xuất ánh sáng trên một đơn vị diện tích (w/m 2 ) Ta có Ptổng = P.S (w) Trong đó : P là công suất trên đơn vị mét vuông (w/m 2 ) S là diện tích cần chiếu sáng Với P = 10w/m 2 ; S = 24520 m 2 Ta có P = 10. 24520 = 245200 w = 245,2Kw b/ Giới thiệu về tống sản lượng dự kiến SX ra trong một năm. Sản lượng của nhàmáy sản xuất ra trong một năm , với giá thành dự tính cho một sản phẩm = 150.000 đồng. Sản lượng của nhàmáy sản xuất ra trong một năm là 500.000 sản phẩm.Với giá thành cho một sản phẩm =150.000 đồng. c/ Tổng công suất điện dự kiến của nhà máy:10 MW 3-1 Dự kiến v ề tổng doanh thu hàng năm và mức độ phát triển tương lai a/ Doanh thu về sản phẩm chính của nhà máy: Bt =50.000 x 150.000 = 75 tỷ/năm b/ Doanh thu về sản phẩm phụ của nhà máy: Doanh thu về sản phẩm phụ của nhàmáy theo dự kiến bằng 2/100 x 75 tỷ =1,5 tỷ/ năm Tổng doanh thu của nhà máy: 75 tỷ + 1,5 tỷ= 76,5 tỷ đồng/năm ĐồánTốtnghiệp c/ Mức dự kiến phát triển Dự kiến trong tương lai nhàmáyĐồnghồchínhxác sẽ mở rộng và thay thế các thiết bị, máy móc tiên tiến cho phù hợp để sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với sự phát triền của toàn xã hội,dự kiến mức độ phát triển là 5%/năm. Dođó sản phẩm chính tăng: 500.000 x 5% = 25000 cái Doanh thu tăng 5% năm = 76,5 x 5% = 3,83 tỷ II. Giới thi ệu các qui trình công nghệ của nhàmáy 2.1 Qui trình công nghệ chi tiết a/ Bản vẽ tóm tắt qui trình công nghệ : b/ Chức năng của từng khối trong dây truyền công nghệ của nhà máy: - Giai đoạn đầu tiên của quá trình công nghệ là giai đoạn tạo phôi, nguyên liệu chủ yếu của nhàmáy là kim loại đen như gang thép, ngoài ra còn sử dụng một phần nhỏ kim loại màu như đồng, nhôm. - Kim loại được vào nấu chảy và đúc phôi, phôi được làm sạch b ằng đất cát, bằng búa máy chạy bằng khí nén . Phôi sau khi được làm sạch, cắt bỏ các phần thừa, đầu ngót, ba via, được đưa sang cắt gọt kim loại hoặc rèn dập để tiếp tục quá trình tạo phôi. Ở quá trình này có rất nhiều các máy móc công cụ như: tiện, phay, bào gọt, mài, khoan, doa với các cỡ khác nhau. Các loại máy móc này có thể làm việc riêng biệt hoặc làm việc trong dây truyền tự động. Thông thường phân xưởng gia công cắt gọt là phân xưởng chủ y ếu của nhàmáy cơ khí chế tạo máy. Ở đây các chi tiết máy được hoàn thiện và đưa sang quá trình lắp ráp. - Một số chi tiết máy chịu mài mòn như các loại bánh răng, trục máy, sau công đoạn gia công cắt gọt còn phải qua gia công nhiệt luyện như TÔI, RAM, Ủ. Công đoạn này thường dùng các lò tôi, ram, lò cao tần. - Sau khi gia công nhiệt luyện các chi tiết máy được tiến hành gia công chínhxác lần cuối. Sau đó mang lắp ráp và tiến hành thí nghiệm chạy thử rồi qua bộ phận KCS kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm. - Phân xưởng sửa chữa cơ khí có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị cho toàn nhàmáy- Ban quản lý và phòng thiết kế chỉ đạo chung cho toàn nhàmáy c /Mức độ tin cậy cần thiết để đảm bảo cho qui trình vận hành tốt. ĐồánTốtnghiệp- Để cho quá trình Đồnghồchínhxác của nhàmáy đảm bảo tốt thì việc cung cấp điện cho toàn nhàmáy và các bộ phận quan trọng như: Phân xưởng cơ khí gia công chi tiết, phân xưởng dập, phân xưởng sửa chữa cơ khí phải đảm bảo chất lượng và đạt độ tin cậy cao. - Theo qui trình công nghệ của nhàmáy thì việc ngừng cung cấp điện của nhàmáy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và s ố lượng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy theo “Qui phạm trang bị điện” thì nhàmáyĐồnghồchínhxác được xếp vào hộ tiêu thụ loại II. 3 . Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy. 3.1. Các đặc điểm của phụ tải điện. - Phụ tải điện trong nhàmáy công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải: + Phụ tảiđộ ng lực + Phụ tải chiếu sáng. - Phụ tảiđộng lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/220V , công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục Kw và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp f=50Hz. - Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải một pha , công suất không lớ n. Phụ tải chiếu sáng bằng phẳng, ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. 3.2 . Các yêu cầu về cung cấp điện của nhà máy. - Căn cứ theo qui trình công nghệ sản xuất của nhàmáy và đặc điểm của các thiết bị, máy móc trong các phân xưởng ta thấy tỷ lệ phần trăm phụ tải loại II lớn hơn phụ tải loại III, dođónhàmáy được đánh giá là hộ phụ tải loại II và việc cung cấp điện yêu cầu phải được đảm bảo liên tục. 4. Phạm vi đề tài. - Đây là loại đề tài thiết kế tốtnghiệp nhưng do thời gian có hạn nên việc tính toán chínhxác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lượng lớn đòi hỏi thời gian dài ,do đó ta chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình. - Sau đ ây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập : + Thiết kế mạng điện phân xưởng. ĐồánTốtnghiệp + Thiết kế mạng điện nhà máy. + Tính toán bù công suất phản kháng cho mạng điện nhà máy. + Tính toán nối đất cho các trạm biến áp phân xưởng. + Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí. CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY. I. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sữa chữa cơ khí. I.1-Phân loại và phân nhóm phụ tải điện trong phân xưởng sữa chữa cơ khí . - Các thiết bị điện đều làm việc ở chế độ dài hạn. - Để phân nhóm phụ tải ta dựa theo nguyên tắc sau : + Các thiết bị trong nhóm nên có cùng một chế độ làm việc + Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau tránh trồng chéo và giảm chiều dài dây dẫn hạ áp. + Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa các nhóm nhằm giảm chủng loại tủ động lực. + Số lượng thiết bị trong nhóm không nên bố trí quá nhiều vì các tủ động lực được chế tạo thường không quá 8 lộ ra. - Căn cứ vào vị trí , công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng xưởng ta chia ra làm 6 nhóm thiết bị (phụ tải ) như sau : Bộ ph ận dụng cụ: + Nhóm 1 : 12; 12; 13; 13; 13; 17; 17; 10; 8; 20; 29 + Nhóm 2 : 2; 2; 2; 3; 3; 4; 4; 5; 14 + Nhóm 3 : 1; 6; 7; 9; 9; 16; 18; 28; 19 ĐồánTốtnghiệp + Nhóm 4: 7; 15; 21; 22; 23; 27; 32; 33 + Nhóm 5 : 11; 24; 31; 34; 45; 48; 50; 51 + Nhóm 6: 43; 43; 44; 46; 47; 49; 50; 52; 53; 54 - Bảng công suất đặt tổng của các nhóm: B 1-1 Nhóm phụ tải 1 2 3 4 5 6 Công suất tổng (kW) 58,2 59,5 58,05 70 65,8 52,5 Bảng 2-2: Bảng phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí T T Tên nhóm và tên thiết bị Ký hiệu trên mặt bằng Số lượng Công suất đặt (kW) Ghi chú Nhóm 1 1 Máy bào ngang 12 2 9 2 Máy xọc 13 3 8,4 3 Máy khoan hướng tâm 17 1 1,7 4 Máy phay đứng 10 1 7,0 5 Máy phay ngang 8 1 1,8 6 Máy mài trong 20 1 2,8 7 Cưa máy 29 1 1,7 Cộng nhóm 1 10 58,2 Nhóm 2 8 Máy tiện tự động 2 3 5,1 9 Máy tiện tự động 3 2 14 10 Máy tiện tự động 4 2 5,6 11 Máy tiện tự động 5 1 2,2 12 Máy xọc 14 1 2,8 CỘNG NHÓM 2 9 59,5 Nhóm 3 13 Máy tiện ren 1 1 4,5 14 Máy tiện rê vôn ve 6 1 1,7 ĐồánTốtnghiệp 15 Máy phay vạn năng 7 1 3,4 16 Máy phay đứng 9 2 14 17 Máy doa ngang 16 1 4,5 18 Máy mài phẳng 18 1 9 19 Cưa tay 28 1 1,35 20 MÁY MÀI TRÒN 19 1 5,6 CỘNG THEO NHÓM 3 9 58,05 Nhóm 4 21 Máy phay vạn năng 7 1 3,4 22 Máy khoan vạn năng 15 1 4,5 23 Máy mài dao cắt gọt 21 1 2,8 24 Máy mài sắc vạn năng 22 1 0,65 25 Máy khoan bàn 23 1 0,65 26 Máy mài phá 27 1 3 27 Lò điện kiểu đứng 32 1 25,5 28 Lò điện kiểu bể 33 1 30 Cộng theo nhóm 4 8 70 Nhóm 5 29 Máy mài 11 1 2,2 30 Máy ép kiểu trục khuỷu 24 1 1,7 31 Lò điện kiểu buồng 31 1 30 32 Bể điện phân 34 1 10 33 Máy tiện ren 45 1 4,5 34 Máy phay răng 48 1 2,8 35 Máy bào ngang 50 1 7,6 36 Máy mài tròn 51 1 7,0 Cộng theo nhóm 5 8 65,8 Nhóm 6 37 Máy tiện ren 43 2 10 38 MÁY TIỆN REN 44 1 7 ĐồánTốtnghiệp 39 Máy phay vạn năng 46 1 2,8 40 Máy phay vạn năng 47 1 2,8 41 Máy xọc 49 1 2,8 42 Máy bào ngang 50 1 7,6 43 Máy khoan đứng 52 1 1,8 44 Máy nén khí 53 1 10 45 Quạt 54 1 3,2 Cộng theo nhóm 6 10 58 Tổng công suất phụ tảiđộng lực toàn phân xưởng 369,55 I.2 - Giới thiệu các phương pháp tính phụ tải tính toán: a- Khái niệm về phụ tải tính toán : Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực, nó cần thiết cho việc chọn các trang thiết bị CCĐ trong mọi trạng thái vận hành của hệ thống CCĐ. Trong thực tế vận hành ở chế độ dài hạn người ta muốn rằng phụ tải thực tế không gây ra những phát nóng các cho trang thiết bị CCĐ ( dây dẫn, máy bi ến áp, thiết bị đóng cắt v.v .), ngoài ra ở các chế độ ngắn hạn thì nó không được gây tác động cho các thiết bị bảo vệ ( ví dụ ở các chế độ khởi động của các phụ tải thì cầu chì hoặc các thiết bị bảo vệ khác không được cắt). Như vậy phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tương đương với phụ tải thực t ế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta thường quan tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra đó là phát nóng và tổn thất và vì vậy tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần phải được xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất. - Phụ tải tính toán theo đi ều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất. - Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất: (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn). Là phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong 1 thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng chưa gây ra phát nóng cho các trang thiế t bị nhưng lại gây ra các tổn thất và có thể làm nhẩy các bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi động các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác. b- Các phương pháp xác định phụ tải tính toán: ĐồánTốtnghiệp 1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Công thức tính : P tt =K m . P tb =K m .K sd . P đm (2 –1) Trong đó : P đmi : Công suất định mức của phụ tải K max : Hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình hoá T= 30 phút. K sd :Hệ số sử dụng công suất của phụ tải. Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho một nhóm phụ tải, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá chínhxác nhưng đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các phụ tải như: chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ t ải, số lượng thiết bị trong nhóm (K sdi , P đmi , Cosϕ …) 2/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình phương . Theo phương pháp này: P tt = P tb ± β . σ tb (2-2) Trong đó : P tb - Phụ tải trung bình của đồ thị nhóm phụ tải. β - Bộ số thể hiện mức tán xạ. σ tb -Độ lệch của đồ thị nhóm phụ tải. Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho các nhóm thiết bị của phân xưởng hoặc của toàn bộ xí nghiệp. Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với các hệ thống đang vận hành. 3) Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dạng: Theo ph ương pháp này: P tt = K hd . P tb (2-3) Q tt = K hdq . Q tb hoặc Q tt = P tt . tgϕ (2-4) Trong đó: P tb ; Q tb - Phụ tải tác dụng và phản kháng trung bình trong ca mang tải lớn nhất. [...]... tính toán B 2-3 ở trang sau) ĐồánTốtnghiệp Trang 114 Tháng 9/2002 Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 115 Tháng 9/2002 Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 116 Tháng 9/2002 Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ ánTốtnghiệp Trang... dây truyền công nghệ chính của nhà máy, vào mức độ thiệt hại kinh tế khi chúng không được cung cấp điện, loại mức độ nguy hiểm có đe doạ đến tai nạn lao động khi ngừng cung cấp điện Sau đây ta sẽ tiến hành phân loại phụ tải của nhà máyđồnghồchínhxác theo nguyên tắc trên bắt đầu từ dây truyền công nghệ b/ Phân loại các hộ dùng điện trong nhà máy: - Trong nhà máyđồnghồchínhxác có : Các bộ phận... Hành chính và Ban quản lí 10 11 Bộ phận KCS và Kho thành phẩm khu nhà xe c/Vẽ biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 129 Tháng 9/2002 • Vòng tròn phụ tải : Phụ tải chiếu sáng Phụ tảiđộng lực 11 48,53 TÊN PHÂN XƯỞNG Công suất tính toán của phân xưởng ; KVA 4-2 Xác định trọng tâm phụ tải của toàn nhà máy: a-... 254,26.5,8 + 48,53.3,6 + = 2,3 5609,9 Υ 0 = Ta có tâm phụ tải của xí nghiệp : M0( Xo,Yo ) = M0( 7,3 ; 2,3 ) Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ ánTốtnghiệp Trang 131 Tháng 9/2002 CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀMÁYĐỒNGHỒCHÍNHXÁC 1.LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI TỪ TRẠM KHU VỰC VỀ NHÀMÁY 1.1 Các công thức kinh nghiệm: Một trong những công việc... Hà Nội Đồ ánTốtnghiệp Trang 127 α Tháng 9/2002 cs = 360 p cs p ( 1-3 5) TT Trong đó: αcs : góc của phụ tải chiếu sáng phân xưởng Pcs Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng Ptt Phụ tải tính toán của phân xưởng Kết quả tính toán cho các phân xưởng được ghi trong bảng 2-5 Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 128 Tháng 9/2002 Bảng 2-5 αcs Ptt Stt... theo công thức ( 3-1 ) với : P = P(10) = 5,4 kw l = 5 km Thay vào công thức ( 3-1 ) được: U = 4,34 5 + 16 x5,4 = 411 ( KV ) , Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 133 Tháng 9/2002 Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống về nhàmáy là điện áp Uđm=35 KV 2 Vạch các phương án cung cấp điện cho nhàmáy 2-1 Phân loại và đánh giá các hộ tiêu... 122,2 254,2 6 0 4 khu nhà xe 20 0.8 5 1 0 4125 41,2 5 41,25 114,2 188,5 4 7 357 26 546,4 3 93,59 48,53 2452 336, 3397, 3734,4 3891, 5609, 0 786 6 42 9 3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy: 3.1 Phụ tải tính toán của nhàmáy theo kết quả tính từ phụ tải Công thức tính toán: Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 125 Tháng 9/2002 P = Kdt... phụ tải của nhà máy: Tâm qui ước của phụ tảinhàmáy được xác định bởi một điểm M có toạ độ được xác định : M0(x0,y0) theo hệ trục toạ độ xoy Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 130 Tháng 9/2002 Công thức : m x 0 = ∑s 1 ttpxi x i m ∑s 1 m ;y = 0 ttpxi ∑s y ttpxi 1 i ( 2-3 6) m ∑s 1 ttpxi Trong đó : Sttpxi là phụ tải tính toán của phân... sáng - Bán kính vòng tròn phụ tải có thể được xác định theo công thức: R pxi = S TTPXi Π.m (mm) ( 2-3 4 ) Trong đó : + Rpxi : Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phân xưởng thứ i , mm +STTPX: Phụ tải tính toán của phân xưởng thứ i , Kva + m : Hệ số tỉ lệ lựa chọn Kva/mm2 - Góc của phụ tải chiếu sáng trên biểu đồ : Phạm Cao Bính - Khoa Tại chức Hệ thống điện - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án. .. Hà Nội ĐồánTốtnghiệp Trang 123 Tháng 9/2002 P0 là suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích F là diện tích cần được chiếu sáng - Theo bảng 1-1 chương 1 ta có : FCK = 2250 m2 Pcspx=16 2250 = 36000 W = 36 KW b- Tính chi tiết cho các phân xưởng còn lại: -Bằng cách tính tương tự như phân xưởng rèn ta tính được phụ tải tính toán cho các phân xưởng khác còn lại trong nhàmáy Kết quả tính toán được . Đồ án tốt nghiệp Nhà máy đồng hồ chính xác Đồ án Tốt nghiệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐỒNG HỒ CHÍNH XÁC I. Loại ngành. nay, Nhà máy Đồng hồ chính xác đã góp phần rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong nhà máy Đồng hồ chính xác có nhiều hệ thống máy móc